Hàm lượng chất béo và/hoặc protein của sữa hoặc cream có thể chỉ được điều chỉnh để phù hợp với các yêu cầu về thành phần quy định trong Điều 3 của tiêu chuẩn này, bằng cách thêm và/hoặc
Trang 1TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7979 : 2013 CODEX STAN 207 - 1999 WITH AMENDMENT 2010
SỮA BỘT VÀ CREAM BỘT
Milk powders and cream powders
Lời nói đầu
TCVN 7979:2013 thay thế TCVN 7979:2009;
TCVN 7979:2013 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 207-1999, Sửa đổi năm 2010;
TCVN 7979:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên
soạn, Tổng cục Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
SỮA BỘT VÀ CREAM BỘT
Milk powders and cream powders
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sữa bột và cream bột để sử dụng trực tiếp hoặc chế biến tiếp theo, phù hợp với mô tả trong Điều 2 của tiêu chuẩn này
2 Mô tả sản phẩm
Sữa bột và cream bột là các sản phẩm thu được bằng cách loại bỏ nước ra khỏi sữa hoặc cream Hàm lượng chất béo và/hoặc protein của sữa hoặc cream có thể chỉ được điều chỉnh để phù hợp với các yêu cầu về thành phần quy định trong Điều 3 của tiêu chuẩn này, bằng cách thêm và/hoặc loại bớt thành phần sữa mà không làm thay đổi tỷ lệ giữa whey protein và casein của sữa
3 Thành phần cơ bản của các chỉ tiêu chất lượng
3.1 Nguyên liệu
Sữa và cream
Các sản phẩm sữa sau đây cho phép sử dụng để điều chỉnh protein:
- milk retentate: sản phẩm thu được bằng cách cô đặc protein sữa bằng phương pháp siêu lọc, tách một phần chất béo sữa hoặc sữa gầy;
- milk permeate: sản phẩm thu được bằng cách tách protein sữa và chất béo sữa (milkfat) ra khỏi sữa, sữa tách một phần chất béo hoặc sữa gầy bằng phương pháp siêu lọc;
- lactose1)
3.2 Thành phần
Cream bột
Hàm lượng chất béo sữa tối thiểu: 42 % (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
Hàm lượng protein sữa tối thiểu trong chất khô không chứa chất béo của sữaa): 34 % (khối lượng)
1) Xem TCVN 7968:2008 (CODEX STAN 212-1999, Amd 1-2001), Đường
Trang 2Sữa bột nguyên chất
Hàm lượng chất béo sữa: tối thiểu 26% và nhỏ hơn 42% (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
Hàm lượng protein sữa tối thiểu trong chất khô không chứa chất béo của sữaa): 34 % (khối lượng)
Sữa bột đã tách một phần chất béo
Hàm lượng chất béo sữa: lớn hơn 1,5% và nhỏ hơn 26 % (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
Hàm lượng protein sữa tối thiểu trong chất khô không chứa chất béo của sữaa): 34 % (khối lượng)
Sữa bột gầy
Hàm lượng chất béo sữa tối đa: 1,5 % (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
Hàm lượng protein sữa tối thiểu trong chất khô không chứa chất béo của sữaa): 34 % (khối lượng)
a) Hàm lượng nước không bao gồm nước làm kết tinh lactose; hàm lượng chất khô không chứa chất béo của sữa bao gồm cả nước làm kết tinh lactose
4 Phụ gia thực phẩm
Chỉ sử dụng các phụ gia thực phẩm được liệt kê dưới đây và trong các giới hạn quy định
Chất ổn định
331 Natri xitrat 5 000 mg/kg dùng riêng lẻ hoặc kết hợp,
tính theo chất khô
Chất làm đặc
Chất điều chỉnh độ axit
5 000 mg/kg dùng riêng lẻ hoặc kết hợp,
tính theo chất khô
Chất nhũ hóa
471 Monoglyxerit và diglyxerit của các axit béo 2 500 mg/kg
Trang 3Chất chống vón
170 (i) Canxi cacbonat
10 000 mg/kg dùng riêng lẻ hoặc kết hợp
341 (iii) Tricanxi phosphat
343 (iii) Trimagie phosphat
504 (i) Magie cacbonat
551 Silic dioxit, vô định hình
554 Natri nhôm silicat
Chất chống oxi hóa
300 Axit ascorbic dạng
L-500 mg/kg tính theo axit ascorbic
5 Chất nhiễm bẩn
Các sản phẩm thuộc đối tượng của tiêu chuẩn này phải tuân theo các mức tối đa về các chất nhiễm bẩn được quy định trong TCVN 4832:2009*) Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn
và các độc tố trong thực phẩm.
Khi sữa được dùng trong chế biến các sản phẩm thuộc đối tượng của tiêu chuẩn này thì phải
tuân thủ các mức tối đa về chất nhiễm bẩn và độc tố được quy định trong TCVN 4832:2009 Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và các giới hạn tối đa về
dư lượng thuốc thú y và thuốc bảo vệ thực vật đối với sữa theo quy định hiện hành
6 Vệ sinh
Các sản phẩm thuộc đối tượng của tiêu chuẩn này nên được chuẩn bị và xử lý theo các điều
tương ứng của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev 4-2003) Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm, CAC/RCP 57-2004 Code of Hygienic Practice for Milk and Milk Products (Quy phạm thực hành vệ sinh đối với sữa và sản phẩm sữa)
và các tiêu chuẩn liên quan khác như Quy phạm thực hành vệ sinh và các Quy phạm thực hành Các sản phẩm này cần tuân thủ các tiêu chí vi sinh vật được thiết lập theo TCVN 9632:2013
(CAC/GL 21-1997) Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm.
7 Ghi nhãn
Ngoài các điều quy định trong TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn và CODEX STAN 206-1999 General Standard for the Use of Dairy Terms (Tiêu chuẩn chung về việc sử dụng các thuật ngữ về sữa), còn áp dụng các điều cụ thể sau đây:
7.1 Tên sản phẩm
*) TCVN 4832:2009 tương đương với CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007, có sửa đổi về biên tập Tuy nhiên, hiện nay đã có CODEX STAN 193-1995, Rev.5-2009, Amd 2-2004
Trang 4Tên sản phẩm, tùy thuộc vào thành phần quy định trong 3.2 như sau:
- Cream bột;
- Sữa bột nguyên chất;
- Sữa bột đã tách một phần chất béo;
- Sữa bột gầy
Sữa bột đã tách một phần chất béo có thể được gọi là “Sữa bột tách một phần chất béo” với điều kiện là hàm lượng chất béo sữa không nhỏ hơn 14 % khối lượng và không vượt quá 16 % khối lượng
Nếu quy định hiện hành cho phép thì “sữa bột nguyên chất” có thể được gọi là “sữa bột nguyên kem” và “sữa bột gầy” có thể được gọi là “sữa bột có hàm lượng chất béo thấp”
7.2 Công bố hàm lượng chất béo
Nếu việc công bố hàm lượng chất béo bị bỏ qua mà có thể gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng thì hàm lượng chất béo sữa phải được công bố theo quy định của quốc gia bán sản phẩm, biểu thị bằng phần trăm khối lượng, hoặc bằng gam trên mỗi khẩu phần định lượng khi số khẩu phần được công bố trên nhãn
7.3 Công bố hàm lượng protein sữa
Nếu việc công bố hàm lượng chất béo bị bỏ qua mà có thể gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng thì hàm lượng protein sữa phải được công bố theo quy định của quốc gia bán sản phẩm, biểu thị bằng phần trăm khối lượng, hoặc bằng gam trên mỗi khẩu phần định lượng khi số khẩu phần được công bố trên nhãn
7.4 Danh mục thành phần
Mặc dù nội dung quy định trong 4.2.1 của TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn có quy định nhưng các sản phẩm sữa chỉ được sử dụng để điều chỉnh
protein thì không cần phải công bố
7.5 Ghi nhãn bao bì không dùng để bán lẻ
Thông tin yêu cầu trong Điều 7 của tiêu chuẩn này và Điều 4.1 đến Điều 4.8 của TCVN
7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn và nếu cần thì hướng dẫn
bảo quản cũng phải ghi trên bao bì hoặc trong các tài liệu kèm theo, ngoại trừ tên của sản phẩm, việc nhận biết lô hàng, tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc đóng gói được ghi trên bao bì Tuy nhiên, việc nhận biết lô hàng, tên và địa chỉ nhà sản xuất hoặc đóng gói có thể thay bằng ký hiệu nhận dạng, với điều kiện là ký hiệu đó có thể nhận biết rõ ràng cùng với các tài liệu kèm theo
8 Phương pháp phân tích và lấy mẫu
Phương pháp phân tích và lấy mẫu xem CODEX STAN 234-1999 Recommended Methods of Analysis and Sampling (Phương pháp phân tích và lấy mẫu được khuyến cáo).
PHỤ LỤC
(Tham khảo) THÔNG TIN BỔ SUNG Thông tin bổ sung dưới đây không ảnh hưởng đến các quy định trong các phần trên của tiêu chuẩn, đây là những thông tin cần thiết để nhận biết sản phẩm, việc sử dụng tên thực phẩm và
an toàn của thực phẩm
Các chỉ tiêu chất lượng bổ sung Yêu cầu Sữa bột
nguyên chất Sữa bột tách một phần Sữa bột gầy Phương pháp thử
Trang 5chất béo
Độ axit chuẩn độ,
số mililit dung dịch
NaOH 0,1 N/10 g
chất khô không
chứa chất béo
tối đa 18,0 tối đa 18,0 tối đa 18,0 Xem CODEX STAN234-1999
Các hạt cháy sém tối đa Đĩa B tối đa Đĩa B tối đa Đĩa B Xem CODEX STAN
234-1999 Chỉ số hòa tan, ml tối đa 1,0 tối đa 1,0 tối đa 1,0 Xem CODEX STAN
234-1999
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5533:1991 (ST SEV 735-77)
SỮA ĐẶC VÀ SỮA BỘT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ VÀ HÀM LƯỢNG NƯỚC
Lời nói đầu
TCVN 5533-1991 phù hợp với ST SEV 735-77
TCVN 5533-1991 do Hội Tiêu chuẩn Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành theo quyết định số 654/QĐ ngày
30 tháng 10 năm 1991
SỮA ĐẶC VÀ SỮA BỘT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ VÀ HÀM LƯỢNG NƯỚC
Condensed milk and powdered milk
Trang 6Determination of solids content and water content
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sữa đặc có đường và không có đường, sữa bột và quy định
phương pháp xác định hàm lượng chất khô trong sữa đặc có đường và không có đường, và xác định hàm lượng nước trong sữa bột
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 735-77
1 Xác định hàm lượng chất khô trong sữa đặc có đường và không có đường
1.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Chất khô của sữa đặc có đường và không có đường là phần còn lại của mẫu sau khi được sấy khô ở nhiệt độ (102 ± 2)oC đến khối lượng không đổi và được biểu thị bằng gam trên 100g sản phẩm
1.2 Bản chất của phương pháp
Pha loãng bằng nước, trộn với cát, đem sấy khô ở nhiệt độ (102 ± 2)oC
Khối lượng sau khi sấy là khối lượng chất khô
1.3 Thiết bị và vật liệu phụ
1.3.1 Cân phân tích có giới hạn cân 200g với giá trị vạch chia 0,0001g
1.3.2 Bình hút ẩm trong có chứa silicagen với các chất chỉ thị độ ẩm hoặc canxi clorua đã được nung
1.3.3 Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ (102 ± 2) oC (nhiệt độ phải đều trong mọi vị trí của tủ) 1.3.4 Chén cân bằng kim loại không bị ăn mòn (nhôm, niken, thép không gỉ) hoặc thủy tinh, có chiều cao khoảng 2,5cm và đường kính khoảng 7cm, và có nắp đậy kín
1.3.5 Cát thạch anh, cát biển hoặc cát sông có cỡ hạt lọt qua sàng 10 lỗ/cm2 (đường kính lỗ từ 1 đến 1,5 mm)
Cát sông được rửa sạch bằng nước một vài lần cho đến khi nước trong Sau đó ngâm cát (cát thạch anh, cát biển, cát sông) vào axit clohiđric đậm đặc và nóng hoặc axit clohiđric loãng (1:1)
từ 9 đến 10 giờ Khuấy một vài lần bằng đũa thủy tinh Sau rửa sạch axit bằng nước, sau bằng nước cất cho đến khi không còn phản ứng iôn clo (phản ứng bạc nitrat), sấy khô, nung và bảo quản trong bình có nắp kín Kiểm tra độ sạch của cát sông bằng cách sấy lượng cát cân ở nhiệt
độ (102 ± 2)oC đến khối lượng không đổi, rồi làm ẩm cát bằng nước cất, rồi sấy đến khối lượng không đổi Khối lượng cát không được thay đổi
1.3.6 Bình, lọ có nắp đậy kín dùng để trộn mẫu
1.3.7 Đũa thủy tinh có đầu dẹt;
1.3.8 Pi pet dung tích 5 ml;
1.3.9 Nhiệt kế có giới hạn đo từ 0 đến 100 oC và từ 0 đến 150 oC, có giá trị vạch chia 1 oC; 1.3.10 Dụng cụ đốt nóng;
1.3.11 Thìa hoặc bay trộn bằng vật liệu không rỉ;
1.3.12 Nồi cách thủy khống chế được nhiệt độ:
a) Từ 30 đến 40 oC với sữa đặc có đường;
b) Từ 40 đến 60 oC đối với sữa đặc không đường;
1.3.13 Nồi cách thủy ở nhiệt độ nước sôi;
1.3.14 Nước cất
1.4 Lấy mẫu
Trang 7Lấy mẫu theo sự thỏa thuận của các bên.
1.5 Chuẩn bị mẫu
1.5.1 Lấy hộp sữa đặc không có đường mới sản xuất, lắc mạnh và lật vài lần, sau đó mở nắp hộp và rót sữa sang bình (chú ý lấy hết sữa còn dính ở nắp, đáy và thành bình), dùng thìa khuấy đều, rồi rót từ bình nọ sang bình kia vài lần và đậy kín bình
Nếu mẫu sản phẩm đã cũ hoặc đã bị phân lớp thì trước khi mở nắp, cho hộp sữa vào nồi cách thủy có nhiệt độ từ 40 đến 60oC trong hai giờ, cứ 15 phút lấy hộp sữa ra và lắc mạnh Làm nguội hộp sữa đến nhiệt độ phòng, mở nắp hộp và dùng thìa khuấy đều trên dưới cẩn thận rót hết sữa sang hộp khác và đậy kín
1.5.2 Nếu sữa đặc có đường mới sản xuất, lắc mạnh và lật hộp vài lần, mở nắp hộp, dùng thìa hoặc bay trộn khuấy thật đều lớp trên và lớp dưới Trút hết sữa sang bình khác (chú ý lấy hết sữa còn dính ở nắp, đáy và thành hộp), đậy nắp bình
Nếu sữa được bao gói ở dạng túi (tuýp) thì bóp cho hết sữa vào bình sau đó cắt dọc túi và lấy hết sữa trong bao bì cho vào bình khuấy đều và đậy nắp
Nếu sữa đã cũ hoặc phân lớp, lấy hộp hoặc túi đựng sữa cho vào nồi cách thủy ở nhiệt độ 30 đến 400C trong 2 giờ Cứ 15 phút lại lấy hộp hoặc túi ra và lắc thật mạnh Mở nắp hộp hoặc túi, lấy hết sữa sang bình khác, vét hết sữa dính trên bao bì, để nguội đến nhiệt độ phòng, khuấy đều và đậy nắp
1.6 Tiến hành thử
Cho vào chén khoảng 25 g cát và đũa thủy tinh đặt chén cân đã mở nắp và nắp chén vào tủ sấy
ở nhiệt độ (102 ± 2)oC trong 2 giờ Làm nguội chén đã đậy nắp trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng và cân, phép cân này và các phép cân sau được tiến hành với độ chính xác đến 0,0001g Gạt cát sang một bên của chén cân và rót vào đó 1,5g mẫu, hơi nghiêng chén cân và rót 5ml nước ở nhiệt độ 80 đến 90oC sao cho nước không lẫn với cát Dùng đũa thủy tinh khuấy đều sữa với nước, sau đó trộn lẫn với cát để lại đũa thủy tinh khuấy đều sữa với nước, sau đó trộn lẫn với cát để lại đũa thủy tinh trong chén cân
Đặt chén cân vào nồi cách thủy sôi trong 20 phút, thỉnh thoảng dùng đũa khuấy đều Chuyển chén cân có hỗn hợp đó và đũa thủy tinh vào tủ sấy ở nhiệt độ (102 ± 2) oC trong khoảng 90 phút, đậy nắp chén cân và làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng và đem cân Cho phép sấy lần thứ nhất trong tủ sấy ở nhiệt độ (102 ± 2)oC từ 2 – 3 giờ không dùng nồi cách thủy
Sấy lại trong 1 giờ, làm nguội và cân lặp lại việc sấy cho đến khi chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân của 2 lần sấy liên tiếp không lớn hơn 0,0005g Nếu sau khi sấy lại mà khối lượng tăng, lấy kết quả nhỏ nhất
1.7 Tính toán kết quả
Hàm lượng chất khô (X) tính bằng gam, trên 100g sản phẩm tính theo công thức:
X =
1 2
1 3
M M
M M
.100, (1) Trong đó:
M1 – Khối lượng chén cân có cát, đũa, nắp, g;
M2 – Khối lượng ban đầu của chén cân có cát, đũa nắp và mẫu thử, g;
M3 – Khối lượng cuối cùng của chén cân có cát, đũa, nắp và mẫu thử, g
Kết quả thử là trung bình cộng của hai phép xác định tính chính xác đến 0,01g
1.8 Đánh giá kết quả
Trang 8Chênh lệch kết quả của một mẫu giữa hai phép xác định song song (do cùng một người thực hiện đồng thời hoặc hai lần liên tiếp không được lớn hơn 0,1g chất khô cho 100g sản phẩm) Chênh lệch kết quả thử được thực hiện ở hai phòng thí nghiệm không được lớn hơn 0,2g chất khô cho 100g sản phẩm
2 Xác định hàm lượng nước của sữa bột
2.1 Thuật ngữ, định nghĩa
Hàm lượng nước của sữa bột là khối lượng bị mất sau khi sấy sản phẩm ở nhiệt độ (102 ± 2)oC đến khối lượng, tính bằng gam trên 100g sản phẩm
2.2 Bản chất của phương pháp
Làm bốc hơi nước của mẫu thử bằng cách sấy nóng mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ (102 ± 2)oC đến khi đạt khối lượng không đổi
2.3 Thiết bị và vật liệu phụ
2.3.1 Cân phân tích giới hạn cân 200g, giá trị vạch chia 0,0001g
2.3.2 Bình hút ẩm chứa silicagen có chất chỉ thị độ ẩm hoặc cloruacanxi đã được nung
2.3.3 Tủ sấy ở nhiệt độ (102 ± 2)oC Nhiệt độ phải đều trong mọi vị trí
2.3.4 Chén cân bằng kim loại không bị ăn mòn (nhôm, niken, thép không gỉ) hoặc thủy tinh trung tính có chiều cao khoảng 2,5cm và đường kính khoảng 5m có nắp kín
2.3.5 Bình hoặc lọ (có nắp kín) dùng để trộn mẫu
2.3.6 Nhiệt kế phòng thí nghiệm có giới hạn đo từ 0 đến 1500C giá trị vạch chia 10C
2.3.7 Thìa hoặc bay trộn bằng kim loại không bị ăn mòn
2.4 Lấy mẫu
Lấy mẫu được tiến hành theo thỏa thuận giữa các bên
2.5 Chuẩn bị mẫu
Cho mẫu sữa bột vào bình khô, có dung tích gấp đôi thể tích mẫu Đậy ngay nắp lại, trộn mẫu thử bằng cách lắc và lật bình cho đều mẫu
Trong quá trình chuẩn bị mẫu phải hạn chế tiếp xúc với không khí để tránh hút ẩm Mẫu phải có nhiệt độ phòng
2.6 Tiến hành thử
Đặt chén cân không có nắp và nắp vào tủ sấy ở nhiệt độ (102 ± 2)0C trong 1giờ Đậy nắp chén cân và làm nguội chén đến nhiệt độ phòng bằng cách cho vào bình hút ẩm, sau đó cân bình, phép cân này và các phép cân sau được tiến hành với độ chính xác 0,0001g
Cho 2g sữa khô vào chén cân, đậy nắp và cân nhanh Sau đó đặt chén cân không đậy nắp và nắp vào tủ sấy ở nhiệt độ (102 ± 2)OC trong 2 giờ Đậy nắp lại và đưa sang bình hút ẩm làm nguội đến nhiệt độ phòng và cân nhanh
Lại đưa chén vào tủ sấy, sấy trong 1 giờ, rồi làm nguội và cân
Lập lại việc sấy trong khoảng 2 đến 3 giờ cho đến khi chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân, của
2 lần sấy không lớn hơn 0,0005g Sau khi sấy mà khối lượng tăng, lấy kết quả nhỏ nhất
2.7 Tính kết quả
Hàm lượng nước (X) tính bằng gam cho 100g sản phẩm xác định
X =
1 2
3 2
M M
M M
.100, (2)
Trang 9Trong đó:
M1 – Khối lượng chén cân tính cả nắp, g;
M2 – Khối lượng ban đầu của chén cân (tính cả nắp) có mẫu lấy để phân tích, g;
M3 – Khối lượng lần cuối của chén cân (tính cả nắp) có mẫu lấy để phân tích, g
Kết quả thử là trung bình cộng của hai phép xác định, tính chính xác đến 0,01g
2.8 Đánh giá kết quả
Chênh lệch kết quả thử của một mẫu giữa hai phép xác định song song (do cùng một người thực hiện đồng thời hoặc liên tiếp) không lớn hơn 0,06g nước trên 100g sản phẩm Chênh lệch kết quả thử giữa hai phòng thí nghiệm không được vượt quá 0,12g nước trên 100g sản phẩm
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7979 : 2013 CODEX STAN 207 - 1999 WITH AMENDMENT 2010
SỮA BỘT VÀ CREAM BỘT
Milk powders and cream powders
Lời nói đầu
TCVN 7979:2013 thay thế TCVN 7979:2009;
TCVN 7979:2013 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 207-1999, Sửa đổi năm 2010;
TCVN 7979:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên
soạn, Tổng cục Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
SỮA BỘT VÀ CREAM BỘT
Trang 10Milk powders and cream powders
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sữa bột và cream bột để sử dụng trực tiếp hoặc chế biến tiếp theo, phù hợp với mô tả trong Điều 2 của tiêu chuẩn này
2 Mô tả sản phẩm
Sữa bột và cream bột là các sản phẩm thu được bằng cách loại bỏ nước ra khỏi sữa hoặc cream Hàm lượng chất béo và/hoặc protein của sữa hoặc cream có thể chỉ được điều chỉnh để phù hợp với các yêu cầu về thành phần quy định trong Điều 3 của tiêu chuẩn này, bằng cách thêm và/hoặc loại bớt thành phần sữa mà không làm thay đổi tỷ lệ giữa whey protein và casein của sữa
3 Thành phần cơ bản của các chỉ tiêu chất lượng
3.1 Nguyên liệu
Sữa và cream
Các sản phẩm sữa sau đây cho phép sử dụng để điều chỉnh protein:
- milk retentate: sản phẩm thu được bằng cách cô đặc protein sữa bằng phương pháp siêu lọc, tách một phần chất béo sữa hoặc sữa gầy;
- milk permeate: sản phẩm thu được bằng cách tách protein sữa và chất béo sữa (milkfat) ra khỏi sữa, sữa tách một phần chất béo hoặc sữa gầy bằng phương pháp siêu lọc;
- lactose1)
3.2 Thành phần
Cream bột
Hàm lượng chất béo sữa tối thiểu: 42 % (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
Hàm lượng protein sữa tối thiểu trong chất khô không chứa chất béo của sữaa): 34 % (khối lượng)
Sữa bột nguyên chất
Hàm lượng chất béo sữa: tối thiểu 26% và nhỏ hơn 42% (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
Hàm lượng protein sữa tối thiểu trong chất khô không chứa chất béo của sữaa): 34 % (khối lượng)
Sữa bột đã tách một phần chất béo
Hàm lượng chất béo sữa: lớn hơn 1,5% và nhỏ hơn 26 % (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
Hàm lượng protein sữa tối thiểu trong chất khô không chứa chất béo của sữaa): 34 % (khối lượng)
Sữa bột gầy
Hàm lượng chất béo sữa tối đa: 1,5 % (khối lượng)
Hàm lượng nước tối đaa): 5 % (khối lượng)
1) Xem TCVN 7968:2008 (CODEX STAN 212-1999, Amd 1-2001), Đường