1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 9 chuẩn

181 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 02 ChươngI: CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ Bài: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành -Tên

Trang 1

Ngày soạn :

Ngày dạy : Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

8

Biết làm một số bài tập tính toán

A MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức :

-HS nhớ lại các kiến thức : khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng

độ mol của dd , các công thức tính

+ HS biết cách pha chế dd theo nồng độ cho trước

+ Biết làm 1 số BT về dd

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng giải BT hoá học

3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn

II Kiểm tra bài cũ: không

III Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Để nắm chắc hơn kiến thức về dd ta tiến hành ôn tập để nhớ lại 1

số khái niệm, công thức tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch

Dung dịch là gì? có mấy loại dd?

? Độ tan của 1 chất trong nước là gì?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: ? Nồng độ %, nồng độ mol là gì? Viết

CT tính?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Gọi HS nhận xét, GV khắc sâu kiến

Trang 2

V n

Bài tập 1: Xác định độ tan của muối muối

này khi hoà tan hết 58,5g NaCl trong 585g

nước thì được dd bão hoà

GV: Đưa bảng phụ bài tập, gọi HS lên bảng

b, Tính nồng độ mol của dd khi cho 160g

c, Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế

- Pha chế dd theo đại lượng đã xác định

GV: y/c HS xem lại SGK hoá 8

585g nước hòa tan được 58,5g NaCl để tạo

585

5 , 58

để tạo dd bão hoà

1

=

=

c, * nNaCl = 2,5 0,9 = 2,25 molmct = 2,25 58,5 = 131,625g

% 100

% 4

IV Củng cố: (3 phút)

- GV hệ thống toàn bài,khắc sâu trọng tâm

V.Dặn dò: (1 phút)

- Xem lại toàn bộ KT phần oxit, axit, bazơ, muối

- Nghiên cứu trước bài:tính chất hóa học của Oxit,khái quát về sự phân loại Oxit

Trang 3

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 02 ChươngI: CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ

Bài: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

-Tên gọi,phân loại của oxit

-Công thức hóa học của oxit

-Tính chất hóa học của oxit

-Phân loại oxit dựa vào tính chất hóa học

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức Biết được:

- Tính chất hoá học của oxit:

+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit

+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ

- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxittrung tính

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Trang 4

?oxit bazơ là oxit như thế nào?

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CaO

vào nước, cho quỳ tím vào sản phẩm tạo

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CuO

+ HCl rồi nhận xét hiện tượng kết quả TN?

?Nếu thay CuO bằng các oxit bazơ khác,

HCl bằng các axit khác PƯ có xảy ra

c.Tác dụng với oxit Axit:

c.Tác dụng với oxit bazơ:

(như tính chất của oxit bazơ)

GV giới thiệu cho HS cách phân loại oxit

dựa vào tính chất hoá học

Oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit

trung tính là oxit có những tính chất hoá học

như thế nào?

HS: thảo luận trr lời

1.Oxit bazơ: là oxit tác dụng với dung

dịch axit tạo thành muối và nước

2.Oxit axit: là oxit tác dụng với dung

dịch bazơ tạo thành muối và nước

3.Oxit lưỡng tính: là oxit tác dụng với

dung dịch axit, bazơ tạo thành muối và nước

Trang 5

4.Oxit trung tính: là oxit không tác dụng

với axit, bazơ,nước (NO, CO )

IV.Củng cố: (3 phút)

-Cho HS làm bài tập 1-SGK trang 6

V.Dặn dò: (2 phút)

-Học bài cũ

- Làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK) Riêng bài tập 4,6 dành cho HS khá giỏi

-Xem trước bài mới “Một số oxit quan trọng”

Trang 6

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 03 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

- Ứng dụng của CaO

- Phương pháp điều chế CaO

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- HS biết được những tính chất hoá học của CaO, và viết đúng các PTPƯ cho mỗitính chất;

- Biết được những ứng dụng của CaO, trong đời sống và sản xuất

-Biết các phương pháp điều chế CaO

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

?Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

Các em đã biết oxit oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ,tác dụng với axittạo thành muối và nước,tác dụng với oxit axit tạo thành muối.Vậy CaO có những tính chấtgì? Ứng dụng ra sao? Làm thế nào để sản xuất CaO? Để hiểu được những vấn đề này hômnay chúng ta đi vào bài học mới

2.Phát triễn bài: A CANXIOXIT (CaO)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

GV thông báo những tính chất vật lý của

CaO

? CaO là oxit gì?

1.Tính chất vật lý: (SGK) 2.Tính chất hoá học:

a.Tác dụng với nước:

Trang 7

HS: làm TN, nêu hiện tươbgj và viết PTHH

tạo thành dung dịch bazơ

GV gọi HS lên bảng viết các PTPƯ?

?Trong thực tế nếu ta để vôi sống lâu ngày

trong không khí thì sẽ có hiện tượng gì?

*TN (SGK) -Hiện tượng:Toả nhiệt, sinh ra chất rắn, ít

tan trong nước

**Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành ít tan- phần tan tạo thành dung dịch bazơ

b.Tác dụng với axit:

c.Tác dụng với oxit axit:

GV cho HS nghiên cứu SGK-8

?Qua nghiên cứu các tính chất hoá học của

CaO ta thấy CaO có những ứng dụng gì?

HS: Nêu ứng dụng

-Dùng trong CN luyện kim

Làm nguyên liệu cho CN hoá học

Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải CN,sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường

?Ở địa phương sản xuất CaO bằng những

nguyên liệu nào?

GV cho HS quan sát 2 hình vẽ

?Người ta cho nguyên liệu vào lò như thế

nào? Đốt cháy nguyên liệu ra sao?

GV có thể liên hệ thực tế sản xuất vôi ở địa

phương

HS:nêu nguyên liệu và viết PTHH

1.Nguyên liệu: Đá vôi, than đá,củi, dầu,

-CaO có những tính chất hoá học nào?

Trang 8

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 04 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người

2.Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học về oxit.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

?Nêu những tính chất hoá học của CaO? Viết các PTPƯ minh hoạ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu một oxit bazơ tiêu biểu CaO Hôm nay các

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Trang 9

?Hiện tượng TN? Kết tủa trắng là chất gì?

GV gọi HS viết PTPƯ

oxit gì?

a.Tác dụng với nước:

*TN : SO2 → nước cất rồi cho quỳ tím vàodung dịch thu được

-Hiện tượng: Quỳ tím → đỏ

**Lưu ý: SO2 gây ô nhiễm, mưa axit

b.Tác dụng với bazơ:

*TN : dẫn SO2 + dd Ca(OH)2 → kết tủa trắng

PTPƯ:

c.Tác dụng với oxit bazơ:

GV cho HS nghiên cứu SGK-8

?Qua nghiên cứu các tính chất hoá học của

-Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.-Diệt nấm mốc

phòng TN

Sunfit và axit mạnh được không? Vì sao?

trong công nghiệp

Trang 10

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 05 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

-Công thức hóa học Phân loại Tên gọi của

axit

- Tính chất hoá học của axit

- Axit mạnh, axit yếu

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cỡ, đũa thuỷ tinh

2.Chuẩn bị của HS: Xem lại tính chất hoá học của oxit, bài nước ở lớp 8.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

khác nhau đó chúng có thể có những tính chất hoá học giống nhau không? Và đó là nhữngtính chất gì? Để hiểu được những vấn đề đó hôm nay chúng ta sẽ vào bài học mới

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

mẫu giấy quì tím

?Có hiện tượng gì xảy ra? Ta có thể kết luận

gì?

GV hướng dẫn HS làm TN

Nêu hiện tượng xảy ra?

a.Làm đổi màu chất chỉ thị:

b.Axit tác dụng với kim loại:

Trang 11

GV giới thiệu các chất sinh ra sau PƯ rồi

gọi một HS lên bảng viết PTPƯ

bằng HCl?

?Axit + KL tạo thành sản phẩm là gì?

?Có hiện tượng gì xảy ra?

màu xanh lam

HCl thì PƯ có xảy ra không?

?Axit + Bazơ tạo thành sản phẩm là gì?

GV giới thiệu sản phẩm rồi gọi một HS lên

bảng viết PTPƯ?

TN: cho Fe2O3 +2-3ml dd HCl → Fe2O3 bị

hoà tan tạo thành dd màu vàng nâu

tượng xảy ra?

HS lên bảng viết PTPƯ?

GV giới thiệu thêm tính chất tác dụng với

***Axit + Bazơ Muối + Nước.

-PƯ của axit với dung dịch bazơ là PƯ trung hoà.

d.Axit tác dụng với oxit bazơ:

?Hai axit trên axit nào mạnh axit nào yếu? ?

Để xác định axit nào mạnh axit nào yếu ta

căn cứ vào đâu?

-Căn cứ vào tính chất hoá học

-Đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 14

-Xem trước bài mới “Một số axit quan trọng”

Trang 12

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 06 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiết1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

2.Kỹ năng: -Sử dụng thành thạo các thí nghiệm về axit.

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCl

- Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua,

3.Thái độ:

- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất axit và dụng cụ thí nghiệm, đam

mê tìm tòi kiến thức

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, phểu, giấy lọc

2.Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học về axit.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

?Axit có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

Ở giờ học trước các em đã biết dược các tính chất hoá học chung của axit-Trong

-Vậy hai axit này chúng có những tính chất như thế nào? Có giống nhau không? Được ứngdụng ra sao? Và làm thế nào để sản xuất? Ta vào bài học mới

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

A AXIT CLOHIĐRIC (HCl=36,5)

Trang 13

GV giới thiệu dung dịch HCl

Axit HCl là axit mạnh hay yếu?

*Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ

-PTPƯ: 2HCl + Fe→ FeCl2 + H2↑

-PTPƯ: HCl + NaOH→ NaCl + H2O

-PTPƯ: 2HCl + CuO→ CuCl2 + H2O

?Qua nghiên cứu các tính chất hoá học của

HCl kết hợp với thực tế hãy cho biết HCl có

những ứng dụng gì?

-Điều chế các muối clorua

-Làm sạch bề mặt kim loại, tẩy gỉ kim loại.-Chế biến thực phẩm, dược phẩm

B AXIT SUNFURIC (H2SO4=98):

Trang 14

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 07 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiết 2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

2.Kỹ năng:

đặc, nóng

3.Thái độ:

Giáo dục tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong học tập

B.PHƯƠNG PHÁP :trực quan ,nêu vấn đề

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

?Axit HCl có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

Ở giờ học trước các em đã biết được các tính chất hoá học của axit HCl và tính chất

tính chất hoá học như thế nào? Được ứng dụng ra sao? Và làm thế nào để sản xuất? Ta vàohọc phần tiếp theo

Trang 15

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

B AXIT SUFURIC (H2SO4=98)

vậy nó có những tính chất hoá học nào?

cả 2 TN trên đều có nhiệt độ

*HS nhận xét hiện tượng xảy ra?

GV làm TN-cho HS quan sát và nhận xét

hiện tượng TN?

GV giải thích hiện tượng TN

Lưu ý cho HS sử dụng cẩn thận khi dùng

1.Tính chất hoá học của H2SO4 loãng:

*Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

*Tác dụng với kim loại:→Muối sunfat+H2

2.Tính chất hoá học của axit H2SO4 đặc:

*Tác dụng với kim loại:

TN (sgk)PTPƯ:

Cu(r) +2 H2SO4đ →

tạo ra muối sunfat nhưng không giải phóng

*Tính háo nước:

TN: Cho ít đường vào ống nghiệm rót 1-2ml

GV treo tranh vẽ hình 1.12 lên bảng

?Dựa vào tính chất hoá học, quan sát bảng

dụng gì?

(SGK)

?Axit sunfuric có ôxit tương ứng nào?

-GV giói thiệu 3 giai đoạn sản xuất axit

sunfuric

tiếp xúc- gồm các công đoạn sau:

***Nguyên liệu: S, quặng Pirit, không khí, nước

*Giai đoạn1: Sản xuất lưu huỳnh điôxit:

t 0

Trang 16

?Vì sao người ta dùng thuốc thử là dung

dịch có chứa Ba mà không dùng các dung

dịch khác?

-GV gọi HS lên bảng viết các PTPƯ

sunfat ta dùng thuốc thử là dung dịch chứa

Trang 17

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức

-HS nhớ lại những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, mối quan hệ giữa haioxit này Tính chất hoá học của axit và dẫn ra được những PTPƯ minh hoạ cho tính chấtcủa những hợp chất trên

2.Kỹ năng:

-Vận dụng được những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập

-HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để giải một số bàitập liên quan

2.Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập- kiến thức đã học.

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

?Oxit bazơ, oxit axit có những tính chất

nào?

-GV treo bảng sơ đồ chưa ghi rõ các chất

oxit axit, axit, bazơ, oxit bazơ lên bảng rồi

gọi một HS lên bảng điền?

?Nhận xét mối quan hệ giữa oxit axit và

Trang 18

oxit bazơ?

-GV gọi một HS lên bảng viết PTPƯ?

-GV treo bảng sơ đồ câm chưa điền sản

phẩm tạo thành lên bảng rồi gọi một HS lên

bảng điền?

?Axit có những tính chất hoá học nào?

-GV gọi một HS lên bảng viết PTPƯ?

+Kim loại Quỳ

M + H2↑ Đỏ

Axit +Oxit bazơ +Bazơ

H2O +M M + H2O

-GV hướng dẫn cho HS biết cách hoàn

thành một chuỗi biến hoá hoá học

-GV gọi một HS lên bảng viết PTPƯ thể

hiện chuỗi biến hoá?

Câu b: %CuO = 33%; %ZnO = 67%

20

7 , 14

* 100

Trang 19

Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit

- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat

2.Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên

- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học củathí nghiệm

- Viết tường trình thí nghiệm

-Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa

2.Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập (bản tường trình TN) - kiến thức đã học.

-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành 2 thí nghiệm sau:

1.Thí nghiệm1: Phản ứng của canxi oxit với nước:

-Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đụng nước, giá thí nghiệm.

-Hoá chất: CaO (vôi sống), giấy quỳ tím, nước lọc

Trang 20

-Tiến hành: Lấy một mẫu nhỏ CaO cho vào ống nghiệm, kẹp ống lên giá Dùng ống nhỏ

giọt nhỏ 2-3ml nước vào ống nghiệm Quan sát hiện tượng xảy ra Thử dung dịch tạothành sau phản ứng bằng giấy quỳ tím

+ HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành- hiện tượng TN- giải thích

2.Thí nghiệm1: Phản ứng của điphotpho pentoxit với nước:

-Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, nút nhám, muỗng lấy hoá chất, đèn cồn

-Hoá chất: P đỏ, giấy quỳ tím, nước cất

-Tiến hành: Dùng muỗng thuỷ tinh lấy một ít hoá chất P đỏ (bằng hạt đậu xanh) hơ nóng

trên ngọn lửa đèn cồn, khi P cháy cho cẩn thận muỗng vào trong lọ Sau khi P cháy hết rót2-3ml nước cất vào lọ, đậy nút lắc nhẹ

+GV hướng dẫn HS quan sát các hiện tượng xảy ra Thử dung dịch tạo thành sau phản ứngbằng giấy quỳ tím

+ HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành- hiện tượng TN- giải thích

3.Thí nghiệm 3: Nhận biết H2SO4, HCl, Na2SO4:

-HS tự lấy dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giấy ghi nhãn

-GV phát cho HS: Ba lọ TN không ghi nhãn, giấy quỳ tím và các mẫu thử khác khi HS yêu

-GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:

Giải thíchPTPƯ

Trang 22

3,54

Tổng

cộng

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)

Câu1: (3 điểm) Hảy khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất:

1.Cho hợp chất A tác dụng với nước sinh ra dung dịch bazơ, vậy A là:

A Axit B.Oxit bazơ C.Oxit axit D.Cả B và C

2.Đơn chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra chất khí:

A.Cu (đồng) B.Ag (bạc) C.S (lưu huỳnh) D.Al (nhôm)

3.Để điều chế CaO ta cần các nguyên liệu sau:

A.Than đá, vôi sống B.Than đá, canxihiđroxit

Trang 23

4.Oxit axit tác dụng với A tạo thành muối và nước hãy cho biết A là:

A Ôxit bazơ B Dung dịch bazơ C.Bazơ D Nước

5.Muốn pha loãng axit Sunfuric đặc thì phải làm như thế nào?

A Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều

B Rót từ từ nước vào lọ đựng sẵn axit đặc rồi khuấy đều

C Rót nhanh nước vào lọ đựng sẵn axit đặc rồi khuấy đều

B Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều

6.Phản ứng hoá học giữa axit và dung dịch bazơ gọi là phản ứng:

A Phản ứng thế B.Phản ứng trung hoà C.Phản ứng trao đổi D Cả B vàC

Câu2 (2điểm)

1.Để phân biệt 3 dung dịch sau: HCl, NaCl, và Na 2 SO 4 ta làm như sau: (bằng phương pháp hoá học)

A.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi thử độ mặn của 2 dung dịch còn lại

2.Hãy giải thích sự lựa chọn ở câu1 và viết PTPƯ minh hoạ.

Câu2: Cho một lá kẽm vào trong ống nghiệm chứa sẵn một lượng vừa đủ dung dịch axit

Sunfuric loãng để PƯ xảy ra hoàn toàn Sau PƯ thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc)

a) Viết PTPƯ xảy ra?

b) B) Tính khối lượng của kẽm kim loại và khối lượng axit Sunfuric đã PƯ?

Và giải thích đúng được 1,5 điểm

B.Bài tập:

Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Trang 24

Tiết 11 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức

Biết được:

- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit);tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịchmuối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước(bị nhiệt phân huỷ)

2.Kỹ năng:

- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng củabazơ không tan

Ở các phần trước các em đã gặp một số hợp chất có tên gọi là bazơ- Có loại bazơ

Trang 25

chất hoá học nào? Để trả lời vấn đề đó hôm nay chúng ta sẽ vào bài học mới

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

GV làm TN: nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH

lên mẫu giấy quì tím

+Nhỏ 1-2ml giọt dd phenolptalein không

màu vào ống nghiệm chứa sẳn 2ml dd

+Quỳ tím thành màu xanh

+Dung dịch phenolptalein không màu thànhmàu hồng

b.Hoạt động 2: (10 phút) II.Tác dụng của dung dịch bazơ với ôxit axit:

?Oxit axit tác dụng được với bazơ? Vậy dd

bazơ tác dụng được với oxit axit không?

-Sản phẩm tạo thành là gì?

GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ

c.Hoạt động 3: (10 phút) III.Tác dụng của dung dịch bazơ với axit:

? Axit tác dụng được với bazơ? Vậy dd

bazơ tác dụng được với axit không?

-Sản phẩm tạo thành là gì?

GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ

d.Hoạt động 4: (12 phút) IV.Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:

tượng xảy ra?

-GV giới thiệu sản phẩm sinh ra

GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ

TN: Đốt nóng Cu(OH)2 (xanh lơ) → màuđen

*PTPƯ:

to

Oxit bazơ + Nước

IV.Củng cố: (4 phút)

a) Tác dụng với dung dịch HCl b) Bị nhiệt phân huỷ

Trang 27

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiết1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

-Ứng dụng quan trọng của NaOH

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- HS nắm được những tính chất hoá học của NaOH, có đầy đủ các tính chất hoá họccủa 1 dung dịch bazơ Dẫn ra được những thí nghiệm minh hoạ Và viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất

Những ứng dụng quan trọng của bazơ này trong đời sống và sản xuất

2.Kỹ năng: -Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl

trong công nghiệp, Viết được PTPƯ điện phân

- Vận dụng những tính chất của NaOH trong việc giải các bài tập định tính và định lượng

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, phểu, giấy lọc

2.Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học về bazơ.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

?Bazơ tan có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

Trong hoá học hợp chất bazơ củng như các hợp chất khác rất cần thiết cho nhiều

2 bazơ này có những tính chất hoá học nào? Ứng dụng ra sao? Để hiểu được ta vào bàimới

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

A NATRI HIĐROXIT (NaOH= 40)

Trang 28

GV gọi 1 HS đọc ở SGK trang 26

-Cho HS quan sát NaOH trong lọ

? NaOH có những tính chất vật lý nào?

-GV lưu ý cho HS 1 số đặc tính NaOH

-Là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tannhiều trong nước và toả nhiệt

?NaOH là bazơ tan hay bazơ không tan?

?Vậy NaOH có những tính chất hoá học

-Quỳ tím hoá xanh

điều chế NaOH không?

-GV giới thiệu phương pháp sản xuất NaOH

trong công nghiệp

-GV giới thiệu vài nét về thùng điện phân

GV: đưa BT

HS: thảo luận làm BT

GV: gọi HS lên bảng thực hiện

-Nguyên liệu: Dung dịch NaOH bão hoà -Phương pháp sản xuất: Điện phân dung

dịch NaOH bão hoà có màng ngăn

-NaOH có những tính chất hoá học nào?

hãy nhận biết 3 dd trong 3 ống nghiệm trên

HS: thảo luận làm BT, GV nhận xét bổ sung

Trang 29

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( tiết 2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch

2.Kỹ năng: - Vận dụng những tính chất của NaOH, Ca(OH)2 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, phểu, giấy lọc

2.Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học về bazơ.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ(5 phút)

?Nêu các tính chất hoá học NaOH? Viết các PTPƯ minh hoạ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu hợp chất NaOH, hôm nay các em sẽ được

thế nào? Và được ứng dụng trong thực tế ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

A CANXI HIĐROXIT (Ca(OH)2= 74)

GV vừa giới thiệu vừa làm TN pha chế

nước gồm những thành phần nào?

1.Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit:

Trang 30

Vậy nó có những tính chất hoá học nào?

HS: nêu tính chất hóa học

GV gọi các HS lên bảng viết các PTPƯ

-Các HS khác nhận xét, bổ sung

những tính chất hoá học hãy cho biết những

-GV cho HS đọc ứng ở SGK Sau đó GV

giới thiệu thêm

2.Tính chất hoá học:

của bazơ tan

a)Làm đổi màu chất chỉ thị:

b.Tác dụng với axit Muối + H 2 O

đổi màu sắc như thế nào?

HS: thảo luận làm BT

GV: nhận xét

-Cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK-29,30

Trang 31

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

- Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phảnứng trao đổi

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức

Biết được:

- Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịchbazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao

- Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

2.Kỹ năng: - Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra

được kết luận về tính chất hoá học của muối

- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng

3.Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng 1 số hoá chất-Dụng cụ thí nghiệm.

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cỡ, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, ống hút

2.Chuẩn bị của HS: Xem lại tính chất hoá học của ôxit, axit, xem trước bài mới.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2 phút)

- GV cho nêu định nghĩa muối, các gọi tên muối sau đó dẫn dắt.

2.Phát triển bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

GV cho HS làm TN: Ngâm dây Cu trong dd

1.Muối tác dụng với kim loại:

Trang 32

có hiện tượng trên?

GV cho HS làm TN: Cho 1ml dd NaCl +

Điều đó chứng tỏ gì?

?2 dd muối tác dụng với nhau tạo ra SP gì?

HS: nghiên cứu trả lời

-GV hướng dẫn HS làm TN như ở SGK

?Có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ

gì?

?Muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra

*KL: Muối có thể tác dụng với Axit tạo

thành Muối mới và Axit mới

3.Muối tác dụng với Muối:

TN: Nhỏ và giọt dd AgNO3 + 1ml dd NaCl

-PTPƯ:

Muối mới

4.Muối tác dụng với Bazơ:

TN: SGK PTPƯ:

Cu(OH)2↓+ Na2SO4(dd)

Bazơ mới

5.Phản ứng phân huỷ muối:

-1 số muối ở nhiệt độ cao sẽ bị phân huỷ

1.Nhận xét về các PƯ hoá học của muối:

-Các PƯ trong dd của muối và Axit, Bazơ

và Muối xảy ra có sự trao đổi các thànhphần với nhau tạo ra những hợp chất mới

2.Phản ứng trao đổi: (SGK)

Trang 33

?Những phản ứng trên gọi là gì?

?Nhận xét các sản phẩm tạo thành có gì đặc

biệt?

3.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:

-Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉxảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chấtkhông tan hoặc chất khí

Trang 34

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị tranh vẽ ứng dụng của NaCl.

2.Chuẩn bị của HS: -Tìm hiểu trước cách khai thác muối NaCl trong thực tế.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I.Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số:

II.Kiểm tra bài cũ(5 phút)

?Hoàn thành các PTPƯ sau đây?

Ở bài học trước các em đã biết những tính chất hoá học của muối Và chúng ta cũng

đã biết trong thực tế hợp chất muối có rất nhiều Bài học hôm nay các em sẽ được nghiêncứu 2 hợp chất muối quan trọng là Natriclorua và Kalinitrat Vậy 2 muối này có nhữngtính chất gì và ứng dụng ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

-Các em hảy cho biết muối NaCl ta dùng ở

nhà có ở đâu trong thiên nhiên?

-GV giới thiệu thành phần của nước biển

-GV giới thiệu sự hình thành của mỏ muối

HS: nêu trạng thái tự nhiên của muối

1.Trạng thái thiên nhiên:

-Trong nước biển thành phần chủ yếu là

-Muối NaCl còn có trong các mỏ muối

Trang 35

Người ta khai thác muối bằng cách nào?

-GV giới thiệu cách khai thác muối mỏ

?Dựa vào những kiến thức đã học và qua

thực tế hãy cho biết những ứng dụng NaCl?

-GV treo bảng sơ đồ ứng dụng NaCl lên

-Đào hầm, đào giếng sâu qua các lớp đất đá

để có muối sạch

3.Ứng dụng:

-Làm gia vị và bảo quản thực phẩm

-Sản xuất thuỷ tinh, xà phòng, chất tẩy, diệttrùng, công nghiệp giấy, thuốc diệt cỏ, trừsâu, sản xuất chất dẻo P.V.C, bơ nhân tạo.-Làm nhiên liệu

NaOH, HCl

to

-GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)

1.Tính chất:

-Chế tạo thuốc nổ đen

-Phân bón, cung cấp nguyên tố Nitơ, Kalicho cây trồng

-Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp

Trang 36

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá

- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng

nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại

3 Thái độ: - HS yêu thích môn học

II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: (2 phút)

?Trong sự phát triển của thực vật thì những nguyên tố hoá học nào cần thiết phảicó? (C, O, H, N, S, K, Ca, Mg )

?Vậy những nguyên tố hoá học này có ở đâu? (Có trong đất và trong phân bón hoá học)

?Vậy phân bón hoá học có những công dụng như thế nào? Ta thường dùng những loạiphân gì? Để biết được ta vào bài mới

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

-GV giải thích các nguyên tố vi lượng

-GV cho HS nghiên cứu vai trò của các

Trang 37

?Những nguyên tố C, H, O, N, K, P có

những vai trò chủ yếu gì đối với cây trồng?

chất gluxit nhờ có quá trình quang hợp

sự phát triển của thực vật

-GV giới thiệu phân bón đơn

?Ở địa phương và gia đình ta thường dùng

những loại phân đạm, phân lân, phân kali

chủ yếu nào?

GV giới thiệu thêm 1 số phân mà HS chưa

biết

?Trong đạm urê tỷ lệ nguyên tố N chiếm

bao nhiêu %? (GV hướng dẫn HS cách tính

toán để xác định %

?Phân bón kép là gì? Kể 1 số phân bón kép?

GV giới thiệu cách tạo ra phân NPK

GV giới thiệu phân bón vi lượng

b Phân lân: Gồm Phôtphat tự nhiên: (chưa

c Phân kali: Gồm Kali clorua (KCl) và

Trang 38

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 17 MỐI QUAN HỆ

GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối

2.Kĩ năng

- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá

- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗnhợp lỏng, hỗn hợp khí

3.Thái độ: - HS có thái độ đúng đắn cho tinh thần học tập.

2.Phát triển bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

-GV cho HS nhắc lại tính chất hoá học của

Oxit, Axit, Bazơ và Muối?

?Giữa các loại hợp chất trên ta có thể

chuyển đổi từ hợp chất này sang hợp chất

khác có được không? Hãy đưa ra các ví dụ

cụ thể?

Oxit Bazơ Oxit Axit (1) (2)

(3) (4) Muối (5) (6) (9)

(7) (8)

Trang 39

thảo luận dẫn chứng ra các phản ứng minh

hoạ? Các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp

nhận xét

-GV đưa ra 1 số phản ứng minh hoạ cho các

mối quan hệ khác như:

Trang 40

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 18 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành

-Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô

- Các dạng bài tập hóa học

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ

- HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của các loại hợp chất và viếtđược những PTPƯ biểu diễn cho mỗi tính chất của những hợp chất trên

2.Kỹ năng:

-HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất

vô cơ hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sảnxuất

-Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ

-Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ

2.Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.

2.Phát triễn bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

?Có mấy loại hợp chất vô cơ?

- Mỗi loại hợp chất vô cơ được phân thành

những loại chủ yếu nào?

- Axit: + Axit có oxi: H2SO4, HNO3

Ngày đăng: 20/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w