giao an 9 theo chuan

23 466 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an 9 theo chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :16-9-2010 Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng: - Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản. - Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ + Ví dụ mẫu. - Học sinh: Tìm các ví dụ phù hợp với nội dung bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em rút ra đợc bài học gì về xng hô trong hội thoại, làm bài tập 3 (SGK40). - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Khi tạo tập văn bản viết, ta thờng dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời, một nhân vật. Song các dẫn đó của ta đã đúng hay cha? Có những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 1:H ớng dẫn học sinh tìm hiểu cách dẫn trực tiếp: * Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc cách dẫn trức tiếp . * Phơng pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi tìm. * Ví dụ 1: Hai đoạn trích (Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)-SGK53. - Hai học sinh đọc. - Đoạn a: .Đấy, bác cũng chẳng thèm ngời là gì?. - Đoạn b: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn. ? ở đoạn trích a, b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, nó đợc ngăn cách với những bộ phận trớc đó bằng những dấu gì? Phần in đậm ở đoạn a là lời nói, vì trớc đo có từ nói trong phần lời của ngời dẫn. I. Cách dẫn trực tiếp: *.Kết luận: - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật; Lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép. 1 + Đợc tách ra khỏ phần câu đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ( ) - ở đoạn b, phần câu in đậm là ý nghĩ, vì trớc đó có từ nghĩ. + Dấu hiệu tách hai phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. ? Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trớc nó đợc không? Nếu đợc thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? ? ở hai đoạn trích a, b trên, bộ phận in đậm đợc dẫn trực tiếp, em hiểu cách dẫn trực tiếp là cách dẫn nh thế nào? Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trớc nó. Hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu ( - ). Cụ thể là: a: . Đấy, bác . là gì Cháu nói. b: Khách tới bất ngờ, .chẳng hạn Hoạ sỹ nghĩ thầm. Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu cách dẫn gián tiếp: * Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc khái niệm cáchdẫn gián tiếp. * Phơng pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp. * Ví dụ 2: (SGK trang 53). - Hai học sinh đọc. a/. Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, làng nàyđã chết hết con gái đâu mà sợ. (Nam Cao Lão Hạc). b/. Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống . ẩn dật (Phạm Văn Đồng) ?Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì? ?Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trớc có từ gì? Có thể thay bằng từ gì? II-Cách dẫn gián tiếp : Đoạn a, phần câu in đậm là lời nói: Nội dung của lời khuyên nh có thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của ngời dẫn. Không có dấu hiệu ngăn cách phần này. Đoạn b, bộ phận câu in đậm là ý nghĩa (Trớc đó có từ Hiểu). Giữa phần ý nghĩ và phần lời của ngời dẫn có từ rằng. Có thể thay từ rằng bằng từ là. *.Kết luận: Cách dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. * Ghi nhớ: (SGK trang 54). 2 Hoat động 3: H ớng dẫn học sinh luyện tập: * Mục tiêu : Học sinh nhận diện đợc hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, biết trích dẫn lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Làm miệng trớc lớp. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn h/s làm bài tập này. - Học sinh dựa vào những gợi ý hoàn thành bài tập Trình bày miệng trớc lớp. - Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm Trình bày miệng. III. Luyện tập: 1-Bài tập 1: (SGK trang 54). - Đoạn a, lời dẫn A! Lão già tệ lắm! .mày à? Đây là lời nói của cậu Vàng mà lão Hạc gán cho nó. Lời dẫn trực tiếp. - Đoạn b, lời dẫn Cái vờn này . còn rẻ cả. Đây là ý nghĩ của lão Hạc (Trớc đó có ngữ Lão tự bảo rằng). Lời dẫn trực tiếp. 2-Bài tập 2: (SGK trang 54, 55). a/. Dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Chúng ta . anh hùng. - Dẫn gián tiếp. Trong Báo cáo ., Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng chúng ta a/ Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Chủ tịch Hồ Chí Minh . thời đại, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: Giản dị . làm đợc. - Dẫn gián tiếp. Trong cuốn sách Chủ tịch ., đồng chí PhạmVăn Đồng khẳng định rằng giản dị. c/. Dẫn trực tiếp: Trong cuốn Tiếng Việt . dân tộc, ông ĐặngThai Mai khẳng định Ngời Việt Nam .của mình. - Dẫn gián tiếp. Trong cuốn Tiếng Việt . dân tộc, ông ĐặngThai Mai đã khẳng định rằng Ngời Việt Nam . của mình. 3-Bài tập 3: (SGK trang 55). Thuật lại lời của nhân vật Vũ Nơng trong đoạn trích sau theo cách gián tiếp. Hôm sau .chiếc hoa vàng đã dặn Phan Lang về nói với chàng Trơng rằng . 4.Củng cố và dặn dò : + Lời dẫn gián tiếp, Lời dẫn trực tiếp. - Học bài + Xem lại các bài tập. - Làm bài tập: Chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau thành một đoạn văn kể chuyện: Sinh dỗ dành Chẳng bao giờ bế Đản cả (Nguyễn Dữ).- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản Tự Sự 3 Ngày soạn: 16-9-2010 Tiết 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. I . Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Các yếu tố của thể loại tự sự.nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: Ngắn gọn hơn song vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài + Đọc t liệu. - Học sinh: Làm hết bài tập cũ + Ôn lại kiến thức văn bản tự sự. III. Tiến trình bài giảng: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. * Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc tóm tắt văn bản tự sự là nhu cầu trong cuộc sống. * Phơng pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề. H/s-Đọc các tình huống trong SGK<58> - Trong cả 3 tình huống trên, ngời ta I-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự: đều phải tóm tắt văn bản Em hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản? - Hãy tìm hiêu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự? Hoạt động2: H ớng dẫn học sinh thức hành tóm tắt văn bản tự sự. * Mục tiêu: Học sinh tóm tắt đợc văn bản tự sự. * Phơng pháp: Thảo luận trình bày, gợi tìm. -Đọc các sự việc trong SGK<58>. ? Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ cha? Có thiếu không? Sự việc thiếu có - Tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra. II-Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự : - Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, những chi tiết, sự kiện đợc lựa chọn phải đợc tổ chức thành chỉnh thể thống nhất. *Ghi nhớ: <SGK> Luyện tập: 1-Bài tập 1: SGK trang 58. 4 quan trọng không? Tại sao? Trình tự xếp sắp đã hợp lý cha? - Sửa lại nh thế nào? - Đọc ghi nhớ SGK? - Hớng dẫn học sinh viết tóm tắt văn bản tự sự Trình bày. a)- Văn bản: Lão Hạc. b)- Văn bản: Chiếc lá cuối cùng - Mời hai em trình bày, nhận xét: + Ưu điểm: + Tồn tại: 4Củng cố và dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ. - Về nhà làm hết bài tập trong SGK? -Soạn bài Miêu tả trong văn bản tự sự. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :17-9-2010 Tiết 21 Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh (Trích: Vũ Trung tuỳ bút) - Phạm Đình Hổ - I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dới thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. - Học sinh nhận biết đợc đặc điểm cơ bản của tập làm văn tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút trung đại. - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc nghi lễ thời Lê Trịnh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài - Đọc t liệu. - Học sinh: Đọc trớc tiết 22. III. Tiến trình bài giảng: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nơng? - Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến trớc đây? 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm. * Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về nhà văn Phạm Đình Hổ và tác phẩm Vũ trung tuỳ bút. * Phơng pháp: Vấn đáp, Tái hiện I. Giới thiệu tác giả , tác phẩm. 1. Tác giả: - Phạm Đình Hổ.(1768 - 1839) Quê Hải Dơng. - Sinh ra trong 1 gia đình khoa bảng. - Ông sống vào thời chế độ phong kiến khủng 5 ? Nêu một vài nét cơ bản về tác giả? ? Em hiểu thế nào là tuỳ bút? hoảng trầm rọng nên có thời giang muốn ẩn c, sáng tác văn chơng , khảo cứu về nhiều lĩnh vực - Thơ văn của ông chủ yếu là kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thời. 2. Tác phẩm: * Tuỳ bút là Ghi chép sự việc con ngời theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu nhng vẫn tuân thủ theo một t t- ởng cảm xúc chủ đạo . Bộc lộ cảm xúc suy nghĩ , nhận thức đánh giá của tác giả về con ngời * Vũ trung tuỳ bút là(tuỳ bút viết trong những ngày ma) ? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm? ? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Hoạt động 2: H ớng dẫn đọc và tìm bố cục . * Mục tiêu: Học sinh đọc và nắm đợc bố cục. * Phơng pháp: Vấn đáp, gợi tìm. GV đọc- hớng dẫn h/s đọc. - Giọng đọc bình thản, chậm rãi, hơi buồn, hàm ý phê phán kín đáo. ?Đoạn trích chia làm mấy phần? ?Nêu nội dung từng phần? Hoạt động 3: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản: * Mục tiêu: Học sinh cảm nhận đợc cuộc sống xa hoa của bọn quan lại, nỗi khổ của nhân dân, thái độ của nhà văn, nghệ thuật của tác phẩm. * Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện, giảng bình, gợi tìn . - Đọc đoạn 1? ? Những cuộc đi chơi của Trịnh Sâm đợc tác giả miêu tả nh thế nào? đây là một tác phẩm văn xuôi xuất sắc hi lại một cách sinh động và hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời đó . Cung cấp những kiến thức về văn hoá truyền thống( nói chữ , cách uống chè , chế độ khoa cử ,phong tục (lễ đội mũ, hôn lễ, lễ tục ,địa lí(những danh lam thắng cảnh ) * Ra đời vào đầu đời Nguyễn gồm có 88 mẩu chuyện nhỏ viết về những vấn đề xã hội. II. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản 1. Đọc. 2.Bố cục : 2 phần - Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Trịnh Sâm - Lũ hoạn quan mợn gió bẻ măng. III Tìm hiểu đoạn trích; 1. Cuộc sống của Thịnh v ơng Trịnh Sâm: - Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi liên miên, huy động ngời phục dịch, bày nhiều trò lố lăng tốn kém. - ỷ thế để cớp đoạt những của quý trong thiên hạ đem về tô điểm nơi phủ chúa. => Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ hầu nh khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm và muốn để tự sự việc nói lên vấn đề. 6 + Diễn ra thờng xuyên tháng 3, 4 lần. ? Thái độ của tác giả đợc biểu hiện ra sao? ? Em hiểu câu: Kẻ thức giả biết đó . tờng hàm ý gì? Lịch sử đã chứng minh lời đoán này đúng nh thế nào? ? Em có nhận xét nh thế nào về cách miêu tả của tác giả? So với đoạn trên có gì khác? ? Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu ra nhằm mục đích gì? ? Qua câu chuyện em có thể khái quát nguyên nhân khiến chính quyền Lê-Trịnh suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì? ? Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở điểm nào ? Từ đó có thể khái quát chủ đề t tởng và nghệ thuật của văn bản? Hoạt đông 4: H ớng dẫn luyện tập: * Mục tiêu: Phân biệt đợc truyện và ký. * Phơng pháp: Thảo luận trình bày, vấn đáp. ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể loại tuỳ bút, bút ký, ký sự với truyện? - Câu văn thể hiện thái độ dự đoán của tác giả trớc cảnh xa hoa, dâm đãng. 2.Những hành động của bọn hoạn quan thái giám : - Ra ngoài doạ dẫm, dò xét tìm đồ quí hiếm để chiếm đoạt cớp đi hoặc tống tiền nhân dân, . Đó là thủ đoạn vừa ăn cớp, vừa la làng của bọn tay sai quái đản, chúng làmg đợc nh vậy là do chúng đợc chúa dung túng Mọi phiền hà, thống khổ đều chút lên đầu ngời dân. - Mẹ tác giả tự chặt cây sợ tai vạ ập đến. Câu chuyện tăng tính chân thực. Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể có vẻ nh khách quan, lạnh lùng, song có cảm xúc đã hiện ra. * Nghệ thuật: + Thành công với thể loại tuỳ bút: + Phản ánh con ngời và sự việc cụ thể , chân thực ,sinh động bằng các phơng pháp liệt kê, miêu tả , so sánh . + Xây dựng hình ảnh đối lập IV.Luyện tập: Tuỳ bút Truyện - Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt, . - Kết cấu lỏng lẻo tuỳcảm xúc ngời viết. - Giàu cảm xúc, chủ quan. Chi tiết sự việc chân thực - Thuộc loại tự sự, văn xuôi có chi tiết, sự việc, nhân vật, cảm xúc, -Phải có cốt truyện, phức tạp, lắt léo. - Kết cấu chặt chẽ, có dụng ý nghệ thuật. - Tính cảm xúc, chủ quan đợc thể hiện kín đáo. - Chi tiết sự việc đợc h cấu. 7 4. Củng cố và dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Đọc lại ghi nhớ. - Soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí. Ngày soạn: 18-9-2010 Tiết 22, 23: Hoàng Lê nhất thống chí I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm viết theo tiểu thuyết chơng hồi. - Một trng sử oanh liệt của dân tộc: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đổi giặc xâm lợc ra khỏi bờ cõi. 2. Kỹ năng: - Quan sát các sự việc đợc kể trong đoạn trích trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kìd diệu của dân tộc,liên hệ những nhân vật sự kện trong đoạn trích với những văn bản liên qu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án + Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí; Bản đồ chiến dịch Tây Sơn. - Học sinh: Đọc kỹ văn bản Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. III Tiến trình lên lớp: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: - Vì sao mẹ tác giả phải lo chặt bỏ những cây quý, đẹp trớc cửa nhà mình? Chỉ với sự việc đó đã nói lên điều gì về Chúa Trịnh và chính quyền của ông ta? 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 1: H ớng dẫ học sinh tìm hiểu sơ l - ợcvề tác giả, tác phẩm. * Mục tiêu: Học sinh biết vài nét về nhóm Ngô gia văn phái., tác phẩm. * Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện. ? Nêu những hiểu biết của em về nhóm tác giả? * Ngô Thì Chí (1753- 1788). - Con của Ngô Thì Sĩ, em ruột của Ngô Thì Nhậm từng làm tới chức Thiên th bình chớng tỉnh sự văn chơng cửa ông trong sáng , giản dị tự nhiên viết 7 hồi đầu của HLNTC cuối năm 1786 - Ngô Thì Du 1772- 1840 Cháu gọi Ngô thì I Giới thiệu tác giả , tác phẩm 1 Tác giả. - Ngô gia văn phái là một nhóm các tác giả dòng họ Ngô thì ở làng tả Thanh oai Hà tây Một dòng họ lớn nổi tiếng với truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chơng nớc ta. *Ngô Thì Chí : SGK * Ngô Thì Nhu SGK 8 sĩ là bác ruột học rất giỏi nhng không dự kghoa thi năm 1812 vua Gia Long chiêu cầu hiền tài ông đợc bổ làm đốc học hảI dơng là ngời viết 7 hồi cuối của HLNTC Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản: * Mục tiêu: Học sinh kể lại đợc văn bản, nắm đợc bố cục, hiểu đợc bản chất xấu xa của bọn bán nơc, vẽ đẹp của ngời anh hùng Nguyễn Huệ. nghệ thuật của văn bản. * Phơng pháp: Vấn dáp, gợi tìm, nêu vấn đề, giảng bình, tái hiện . ? Chú ý đọc với ngữ điệu phù hợp với từng nhân vật. ? Yêu cầu học sinh kể tóm tắt đoạn trích ngắn gọn? Theo trình tự, . ? Dùng bản đồ để tóm tắt? ?Theo em văn bản trích thuộc thể loại nào? ? Đoạn trích chia làm mấy phần? Là những phần nào? Nêu nội dung? Giáo viên giới thiệu: Trong phần lợc bỏ văn bản giới thiệu lời nhận xét của ngời cung nhân già - Không nắm chắc tình hình chỉ biết đại khái - Họ chỉ lảng vảng lấy thanh thế xuông doạ dẫm - Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia chống chọi thì địch sao nổi ?Lơì nhận xét đó có đúng không? Hãy chứng minh ?Từ đó thái độ của Tôn Sỹ Nghị ra sao? ? Khi Quang Trung kéo tới Sự hoảng loạn của quân Thanh đợc miêu tả nh thế nào? *Tớng:Tôn sỹ nghị sợ mất mật hoảng loạn vội vàng ngựa không kịp đóng yên ngời II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1.H ớng dẫn đọc kể tóm tắt : - Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc. - Gọi 4-5 em học sinh đọc. *Tóm tắt: - Quân Thanh kéo vào chiến nớc ta một cách dễ dàng, đợc tin cấp báo Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Thân chinh đánh giặc. - Cuộc tiến quân thần tốc và những thắng lợi vẻ vang. - Sự thất bại thảm hại của bọn xâm lợc và lũ bán nớc Lê Chiêu Thống. - Là tiểu thuyết lịch sử, chơng hồi viết bằng chữ Hán Chịu ảnh hởng của Tam Quốc Chí. 2 .Bố cục đoạn trích: - Đoạn 1: Quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ xng vơng, trực tiếp cầm quân đánh giặc. - Đoạn 2: Cuộc tiến quân thần tốc và chiến thắng oanh liệt của ta. - Đoạn 3: Sự thất bại của quân Thanh và số phận của vua, tôi Lê Chiêu Thống. 3 . Phân tích 1-Hình ảnh bọn c ớp n ớc và bán n ớc: a-Tổng đốc Tôn Sỹ Nghị: - Mu cầu lợi riêng, bất tài, không biết mình, biết địch, kiêu căng, chủ quan, tự mãn. *Thua trận một cách nhục nhã thảm bại Tớng chạy tháo thân quân chết nh rạ b-Số phận của triều đình bán nớc: 9 không kịp mặc áo giáp chuồn trớc qua cầu phao ?Nguyên nhân nào dẫn tới tình cảnh đó. ? Cảm nhận của em về tình cảnh đó G/V: Khi Quang Trung tiến đánh vào thành Thăng Long tớng và quân đều hoảng loạn. Đay là một sự thất bại thảm hại ê chề không thể cứu vãn nổi của những tớng giặc dám x- ng hùng xng bá Học sinh theo dõi sgk ?Vua Lê và bọn quan lại đợc miêu tả là những kẻ nh thế nào. ?Đánh giá nh thế nào về chúng Hết tiết 1 chuyển tiết 2: Học sinh theo dõi sgk G/V giới thiệu: Trớc khi miêu tả tài năng của Nguyễn Huệ và cuộc hành quân thần tốc của nghĩa quân tác giả đẻ cho ngời cung nhân già nhận xét về ông: Đánh giá rất cao tài quân sự-gọi ông là ngời anh hùng lão luyện- ẩn hiện nh quỷ thần-trừng trị hai viên tớng dễ dàng-uy danh lớn tới mức chỉ cần trỏ tay đa mắt là ai nấy hồn xiêu phách lạc ? Nghe tin giặc đã chiếm đánh tận Thăng Long mất cả một vùng đát đai rộng lớn thái độ của ông nh thế nào? ? Chỉ trong vong hơn một tháng ông đã làm đợc những việc lớn gì? cống sỹ ở huyện La Sơn ?Qua đây em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong con ngời Quang Trung? Học sinh theo dõi: Vua Quang Trung cỡi voi chớ bảo là ta không nói trớc ?Lời phủ dụ ấy có ý nghĩa nh thế nào đối với các quân sĩ -Kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực ?Có thể coi đoạn văn ấy nh một áng văn chính luận nào mà ta đã đợc học ?Đánh giá nh thế nào về con ngời Nguyễn Huệ ?Sau đó vua hạ lệnh tiế quân. Đi đến núi Tam điệp Sở và Lân đều ra đón mang gơm trên lng chịu tội QT xử lý nh thế nào? ? Nhận xét thái độ của ông ? Mới khởi binh đánh giặc cha giành đợc một tấc đất nào thế mà QT đã khẳng định với - Chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu hàng, bù nhìn, đê hèn. -Là những kẻ hèn nhát nhu nhợc bất tài 2.Hình ảnh ng ời anh hùng Nguyễn Huệ *Không hề nao núng trớc sức mạnh của giặc - Tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng đế - Đốc xuất đại binh ra Bắc gặp gỡ ngời - Tuyển mộ quân sĩ và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An - Phủ dụ quân sĩ và định kế hoạch hành quân đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng -Giúp các quân sĩ hiểu rõ hơn chủ quyền của dân tộc thấy đợc hành động xâm lăng phi nghĩa trái vơí đạo trời của giặc -Nhắc lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta - Nh một bài hịch ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú sâu xa có tác động kích thích lòng yêu nớc và truyền thống quật cờng của dân tộc 10 [...]... đẹp (Gợi hình ảnh sống động, thời gian mau) của bức tranh thiên nhiên mùa xuân, khung - Hình ảnh: cảnh lễ hội trong tiết thanh minh , tâm + Chim én đa tin trạng của chị em Thuý Kiều + Thiều quang :ánh sáng + Cỏ non xanh -> chân trời * Phơng pháp: Vấn đáp, gợi tìm, giảng + Cành lê trắng binh Không gian khoáng đạt; cảnh mùa xuân ? Đọc 4 câu đầu? Cách nói về thời gian của trong trẻo tinh khôi đầy sức... sống Nguyễn Du bằng 2 câu thơ đầu tiên? Cảnh nh bức tranh màu hài hoà ? én thờng xuất hiện? én đa th gợi tởng? Điểm -> bức tranh sinh động, có hồn 2.Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: Thiều quang ? ý cả câu thơ? ? Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu - Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang phần mộ của ngời thân, thắp hơng ngày xuân? - Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê ? Những hình ảnh ấy gợi... Yến anh, tài tử, giai nhân (DT): gợi sự ? Từ Điển động từ khiến bức tranh tự đông vui náo nhiệt nhiên nh thế nào? + Sắm sửa, dập dìu (ĐT): không khí rộn ràng, náo nhiệt 3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: Đọc tiếp 8 câu tiếp theo? - Bóng ngả về tây: Thời gian, không gian Những hoạt động lễ hội đợc nhắn tới trong thay đổi? (yên lặng dần, không còn nhộn đoạn thơ? nhịp tng bừng) Lễ tạo mộ? Hồi Đạp Thanh?... để làm tăng vốn từ * Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận 14 Học sinh đọc đoạn trích sgk a Thanh minh, bộ hành ,xuân, tài tử ,giai ? Tìm những từ Hán Việt trong hai đoạn nhân, tiết ,lễ ,tảo mộ, đạp thanh, yến anh trích b bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng ?Những từ nào dùng để chỉ những khái niệm giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh bạch, ngọc (trong tiếng Việt) a Bệnh mất khả năng miễn dịch gây tử vong:... học sinh? * Ghi nhớ: (SGK trang 56) II Luyện tập: 1-Bài tập 1: (Trang 56) - a): Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể - b): Hoán dụ: - c): ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc - d): ẩn dụ: < Tiếp xúc đất 2-Bài tập 2: (Trang 57) Giống: đã chế biến dùng để pha nớc uống Khác: Dùng để chữa bệnh 3-Bài tập 3: (Trang 57) - Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị điện đã tiêu thụ để tính tiền, 4-Bài tập 4: (Trang 57) - Hội chứng: Kính... thiệu vẻ đẹp của 2 chị em thích:1,2,5 ,9, 14? Thuý Kiều ? Đoạn trích chia làm mấy phần ? Trình tự miêu tả ? ? Nêu đại ý của đ an trích? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân tích II- Phân tích văn bản văn bản 1, Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em * Mục tiêu: Học sinh cảm nhận đợc vẽ đệp Tố Nga cô gái đẹp của chị em Thuý Kiều va những nết nghệ Mai tuyết: Ước lệ vẻ đẹp thanh cao, 19 thuật của đoạn trích * Phơng pháp:... Mục tiêu: Học sinh biết tạo từ ngữ mới, * Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận Học sinh theo dõi sgk ?Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới đơc cấu tạo trên cơ sở các từ sau: Điện thoại, kinh tế , di động, sở hữu trí thức, đặc khu, trí tuệ I.Tạo từ ngữ mới - Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo ngời đợc sử dụng trong vung phủ sóng của cơ sở cho thuê bao - Kinh tế trí... Ngòi bút của tác giả khi miêu tả 2 cuộc 3.Tổng kết 11 tháo chạy(của quân tớng nhà Thanh-của vua a Nội dung tôi Lê Chiêu Thống) có gì khác biệt Đây là bức tranh sống động về nhân vật Học sinh so sánh anh hùng Nguyễn Huệ 1 vị tớng văn võ song toàn đã chỉ huy tài tình cuộc hành binh thần tốc tiêu diệt bọn xâm lợc Mãn Thanh làm thất bại âm mu xâm lợc cuả chúng b Nghệ thuật Truyện kể mạch lạc kết hợp với... thế kỉ nên giá trị kiệt tác của truyện kiều 19( 1805- 18 09) , viết bằng chữ Nôm -Truyện Kiều có tên làoạn trờng tân - Gồm 3254 câu lục bát thanh , sau đổi thành Truyện Kiều * Đại ý - Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ nôm - Truyện Kiều là một bức trnh hiện thực về ? Trong truyện kiều có sự sáng tạo về nghệ một xã hội bất công , tàn bạo là tiếng nói ththuật theo em sự sáng tạo đó là gì? ơng cảm trớc số... soạn 22 -9- 2010 Tiết 27: Văn bản Chị em thuý Kiều I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1 Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tơng trng, ớc lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con ngời 2 Kỹ năng: - Đọc hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại - Theo dõi diễn bién sự việc trong tác phẩm truyện, có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để . a. Thanh minh, bộ hành ,xuân, tài tử ,giai nhân, tiết ,lễ ,tảo mộ, đạp thanh, yến anh b. bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang,. Tuỳ bút là Ghi chép sự việc con ngời theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu nhng vẫn tuân thủ theo một t t- ởng cảm xúc chủ đạo . Bộc

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan