Giáo án 9 - Lộc Q3

41 401 0
Giáo án 9 - Lộc Q3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BẾN LỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BẾN LỨC Tiết 1 Học hát : “Bóng dáng một ngôi trường “ I. Mục tiêu : _ HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường , thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. _ Qua nội dung bài hát giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường thân yêu của mình II Trọng tâm _ Bài hát Bóng dáng một ngôi trường. III.Chuẩn bò của Giáo viên: _ Đàn organ. _ nh chân dung nhạc só Hoàng Lân . _ Những bài hát khác của Nhạc só Hoàng Lân. _ Giới thiệu thêm về người anh song sinh là Nhạc só Hoàng Long . IV. Tiến trình dạy học : 1) Ổn đònh : Nhắc nhở tư thế ngồi hát .Luyện thanh. 2) Dạy bài mới : Học hát : “Bóng dáng một ngôi trường” (TG:30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Giơiù thiệu bài hát,tác giả Hoàng Lân. - Gv giới thiệu - Hs theo dõi Học hát bài Bóng dáng một ngôi trường . Nhạc só Hoàng Lân sinh ngày 18-6-1942 tại thò xã Sơn Tây(Hà Tây)cùng với nhạc só Hoàng Long là anh em song sinh. Năm 1985 nhạc só Hoàng Lân sáng tác bài hát dựa vào kí ức về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết.Hai nhạc só Hoàng long – Hoàng Lân là tác giả của những ca khúc : Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác (1978), Mùa hè ước mong (1979) , Những bông - Dòch giọng -4 . - Gv hát mẫu . -Gv tập cho Hs hát từng câu . Lưu ý những chỗ đão phách và thể hiện bài hát theo giọng trưởng. -GV hướng dẫn hs nhòp chân và động tác tay. -Tóm tắt nội dung bài hát -Tập hát từng câu,chú ý những chỗ đão phách. -Hát có vận động nhòp chân và động tác tay. -Cả lớp hát, nhóm, cá nhân hát. hoa những bài ca (1982) , Chúng em cần hoà bình (1985) … -Bài hát chia làm 2 đoạn: *Đoạn 1 : từ đầu đến “trong lòng chúng ta”. Đoạn này nhòp 4 . 4 Chia làm 4 câu. GV hát mẫu từng câu ,sau đó đàn giai điệu từ 2-3 lần,HS nghe và hát nhẩm theo.Chú ý những chỗ đảo phách , dấu lặng , nốt hoa mó . Tập tương tự với những câu tiếp theo,HS chú ý những chỗ ngân dài hoặc có dấu lặng. Ráp từng 2 câu môt. *Đoạn 2 : tập từng câu tương tự như đoạn 1. GV cho HS hát ráp cả bài. GV yêu cầu HS hát thể hiện được sắc thái của bài :đoạn 1 sôi nổi linh hoạt,đoạn 2 tha thiết lôi cuốn. 3) Cũng cố : ( TG : 12’) _ 3 hs hát. 4) Dặn dò : ( TG : 03’) _ Tập hát thuộc, diễn cảm, có vận động. Tiết 2 * Nhạc lí : Giới thiệu về Quãng * Tập đọc nhạc số : Giọng Sol trưởng – TĐN số 1 I. Mục tiêu : _ Ôn hát thuộc, diễn cảm. _ Biết sơ lược về Quãng. _Tập đọc nhạc số 1 giọng Sol trưởng. _ GD lòng yêu mến mái trường, thầy cô và bạn bè II.Trọng tâm: _ Nhạc lí : Giới thiệu về Quãng . _ TĐN số 1 : giọng sol trưởng . III. Chuẩn bò của giáo viên : _ Đàn organ, bảng kẻ phụ. IV. Tiến trình dạy học : 1) Ổn đònh : Nhắc nhở tư thế ngồi hát . 2) Dạy bài mới : * Nội dung 1 : Nhạc lí “Giới thiệu về quãng” (TG:7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv cho Hs theo dõi SGK . -Thế nào là Quãng? -Cả lớp theo dõi . -Hs trả lời . Nhạc lí “Giới thiệu về Quãng” -Quãng là khoảng cách về độcủa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. - Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc và số lượng cung giữa 2 âm thanh . Thí dụ : Quãng 2 thứ : Mi – Fa . Quãng 2 trưởng : Đồ – Rê . Quãng 3 thứ : Rê – Fa . * Nội dung 3 : TĐN số 1 ( TG : 17’) (Trọng tâm) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Hướng dẫn Hs phân tích TĐN số 1 giòong sol trưởng. Giới thiệu dấu chấm giật (đứng sau móc đơn ). - Dòch giọng -4 . -Gv đàn cho Hs nghe TĐN số 1. -Gv tập cho Hs tập từng câu ngắn , ráp cả bài. Kết hợp vỗ tay theo phách. -Hs phân tích TĐN. -Hs nhắc lại cách nhận biết giọng sol trưởng (dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài hát là nốt sol) -Hs tập từng câu ngắn , ráp cả bài. -Hs TĐN kết hợp vỗ tay theo phách và TĐN : Giọng sol trưởng-TĐN số 1. - Giọng sol trưởng có âm chủ là sol và hoá biểu có 1 dấu thăng . I II III IV V VI VII I - GV đàn gam sol trưởng 2-3 lần ,Hs nghe và đọc theo đàn. - TĐN số 1 : Cây sáo - Bản nhạc có 4 câu , mỗi câu gôm 4 nhòp . Câu 1 và 3 có hình tiết tấu giống nhau , câu 2 và 4 cũng vậy. - Các kí hiệu âm nhạc có trong bài : nhòp 2 , dấu chấm giật (móc đơn 4 chấm dôi móc kép ) … - Gv cho Hs đọc tên nốt nhạc trong bài . - Hs đọc tên nốt và vỗ tay theo phách . - Gv đàn từng câu cho học sinh nghe đánh nhòp -Cá nhân TĐN. và đọc theo . - Ráp câu 1 và 2 ,câu 3 và 4 ,ráp cả bài. -Ghép giai điệu . 3) Cũng cố : ( TG : 05’) _ Cá nhân TĐN (2 HS). 4) Dặn dò : ( TG : 03’) _ Hát diễn cảm. _ TĐN số 1 Tiết 3 * Ôn hát :”Bóng dáng một ngôi trường” * Ôn tập đọc nhạc số 1 * Âm nhạc thường thức : ca khúc thiếu nhi phổ thơ I. Mục tiêu : _ Ôn hát thuộc, diễn cảm. _ Ôn TĐN 1 . _ GD lòng yêu mến các ca khúc của tuổi thơ . II.Trọng tâm: _ m nhạc thường thức : “ Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” III. Chuẩn bò của giáo viên : _ Đàn organ, bảng kẻ phụ. _ Băng nhạc , đóa hình các thể loại ca khúc tuổi thơ IV. Tiến trình dạy học : 1) Ổn đònh : Nhắc nhở tư thế ngồi hát . 2) Dạy bài mới : * Nội dung 1 : Ôn hát “ Bóng dáng một ngôi trường” ( TG : 7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú -Gv nhắc lại những điều cần lưu ý khi hát : giai điệu sôi nổi ,nồng nhiệt. -Chú ý các chỗ có đão phách. -Cả lớp hát có vận động. -Cá nhân hát (2 hs). - GV nhận xét cho điểm. * Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc số 1 ( TG : 7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Ôn tập đọc nhạc số 1: chú ý nốt Fa thăng và dấu chấm giật. -Cả lớp TĐN có vỗ tay giữ phách và đánh nhòp. -Gv cho cá nhân học sinh TĐN có nhận xét và cho điểm. -Ôn TĐN cả lớp -Có đánh nhòp và vỗ tay giữ phách. -Cá nhân TĐN. - GV nhận xét cho điểm. * Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ ( TG : 25’) (Trọng tâm) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv hỏi: Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ ? - Gv dựa vào sách giáo khoa hướng dẫn Hs trả lời -Hs trả lời - Hs ghi chép - m nhạc thường thức: “ Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” -Là bài hát hình thành từ bài thơ có trước . - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ là: * Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyển,âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. * Lơiø ca có chất lượng nghệ thuật tốt bơiû bản thân nó là bài thơ có giá trò . * Có khi bài thơ được giữ nguyên,cũng có khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với giai điệu và cấu trúc bài hát. TD: Bài hát “ Bụi phấn” thơ Lê Văn Lộc , nhạc : Vũ -Gv nêu một vài thí dụ về một số bài thơ giữ nguyên khi phổ nhạc. Và ngược lại . - Gv cho học sinh nghe minh hoạ một số bài hát khi phổ thơ giữ nguyên lời thơ và có thay đổi lời thơ khi phổ nhạc. -Gv cho học sinh thi đua co cho điểm - Hs nghe và cho nhận xét . -Hs có thể hát một số bài hát quen thuộc như : Bụi phấn,Cho con ,Đi học Hoàng. Lời của bài thơ được giữ nguyên khi phổ nhạc. Bài thơ Đi học của Minh Chính , nhạc Bùi Đình Thảo,Bài “Cho con”thơ Tuấn Dũng,nhạc : Phạm Trọng Cầu, bài “Hạt gạo làng ta” thơ Trần Đăng Khoa ,nhạc Trần Viết Bính… cũng giữ nguyên lời thơ khi phổ nhạc. *Bài “Dàn đồng ca mùa hạ “Nhạc só Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã thay đổi chút ít lời bài thơ của Nguyễn Minh Nguyên. *Bài “Bác Hồ người cho em tất cả” hai nhạc só Hoàng Long và Hoàng Lân khi phổ nhạc đã thay đổi bỏ bớt một số câu trong bài thơ “Cho em”của Phong Thu…. 3) Cũng cố : ( TG : 05’) _ Cá nhân hát (2 HS) _Cá nhân TĐN (2 HS). 4) Dặn dò : ( TG : 01’) _ Hát diễn cảm. _ TĐN số 1. _ Trả lời câu hỏi SGK trang 15. Tiết 4 Học hát : “Nụ cười “ I. Mục tiêu : _ HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “ Nụ cười” _ Qua nội dung bài hát giáo dục các em có những kiến thức làm phong phú thêm sự hiểu biết âm nhạc thiếu nhi của các nước trên thế giới . _ Hát thuộc lời ca , hát diễn cảm, hát có vận động . II Trọng tâm _ Bài hát “ Nụ cười “. III.Chuẩn bò của Giáo viên: _ Đàn organ. _ Băng hoặc đóa nhạc. IV. Tiến trình dạy học : 1) Ổn đònh : Nhắc nhở tư thế ngồi hát .Luyện thanh. 2) Dạy bài mới : Học hát : “Nụ cười” (TG:30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Giơiù thiệu bài hát,xuất xứ . - Gv giới thiệu - Hs theo dõi Học hát bài “ Nụ cười “ 1. giới thiệu về bài hát và tác giả: Năm 1977 , Bộ phim hoạt hình “Chuột chũi Ê-Nốt “ của hoạ só A.Xu Khôp đã trình chiếu ở nước Ngavà được các bạn nhỏ rất yêu thích.”Nụ cưới “ là bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V.Sain-xki viết nhạc và A.Plia- Xcôp-xki viết lời. Với hình tượng tiếng cười trong sáng,hồn nhiên va nhí nhảnhbài hát không chỉ được tuổi thiếu niên mà cả người lớn cũng yêu thích.Bài Nụ cười được dòch [...]... Việt -Gv đàn TĐN số 3 “Lá xanh” - Dòch giọng – 4 -Hs trả lời -Hs trả tlời -Hs thực hành - GV dàn từng câu hướng dẫn Hs TĐN Nội dung - Bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng hoá biểu có một dấu giáng và kết ở nốt Pha - Thành lập giọng Pha trưởng : I II III IV V VI VII I - Gv đàn gam Pha trưởng 2-3 lần Hs lắng nghe và đọc theo - TĐN số 3-Lá xanh (trích) - Gv giới thiệu chân dung nhạc só Hoàng Việt - Nhạc...-Bài hát Nụ cưới do ai dòch lời Việt ? - Dòch giọng -4 - Hs trả lời - Gv hát mẫu -Tóm tắt nội dung bài hát - GV hướng dẫn Hs chia đoạn ,chia câu - Thế nào là số chỉ nhòp 2 ? 2 - Gv tập cho Hs hát lời 1 -Hs trả lời -GV hướng dẫn hs nhòp chân và động tác tay - Gv tổ chức cho hs hát lónh xướng lời 1,2 ,đoạn điệp khúc cả lớp hát hoà giọng - Hs thực hiện -Hát có vận động nhòp... nổi tiếng như : Gli-ca,Bô-r - in , Rimxki … trong đó có Trai-cốp-xki - Trai-cốp-xki sinh năm 1840 mất 1 893 là nhạc só lớn của nước Nga và thế giới - Những sáng tác của ng chiếm một vò trí quan trọng trong nền âm nhạc Châu u và đưa nước Nga lên đỉnh cao của âm nhạc thế giới - Những tác phẩm của ng là sự kết hợp tinh tế ,nhuần nhuyễn giữa dân ca Nga va tinh hoa âm nhạc trên thế giới - m nhạc của ng... chấm giật ( ) -Cả lớp hát có vận động -Cá nhân hát (2 hs) - GV nhận xét và cho điểm * Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc số 3 ( TG : 7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - n tập đọc nhạc số 3 : chú ý nốt Xi giáng và nốt hoa mó -Cả lớp TĐN có vỗ tay giữ phách và đánh nhòp -Gv cho cá nhân học sinh TĐN có nhận xét và cho điểm - n TĐN cả lớp -Có đánh nhòp và vỗ tay giữ phách -Cá nhân TĐN - GV nhận xét... kí-lô-mét,dọc theo bờ biển có nhiều người sống bằng nghề đánh cá ,đó là một công việc nặng nhọc -Bái hát Nụ cưới do ai dòch lời Việt ? - Dòch giọng -4 - Hs trả lời - Gv hát mẫu -Tóm tắt nội dung bài hát - GV hướng dẫn Hs chia đoạn ,chia câu - Thế nào là số chỉ nhòp 2 ? 4 - Gv tập cho Hs hát lời 1 -Hs trả lời -GV hướng dẫn hs nhòp chân và động tác tay - Gv tổ chức cho hs hát lónh xướng lời 1,2 ,đoạn điệp... nhạc đàn và nhạc hát * Nội dung 3 : m nhạc thường thức : nhạc só Trai-côp-xki ( Tọng tâm )( TG : 20’ ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu sơ lược về đòa lý nước Nga -Hs lắng nghe -Nhạc só Traicốp-xki sinh và mất năm nào? -HS trả lời Nội dung m nhạc thường thức : Nhạc só Traicốp-xki - Giới thiệu chân dung Trai-cốp-xki - Giới thiệu nước Nga : nằm ở phía Đông u,là một lãnh thổ rộng lớn... 2001 tại TP Hồ Chí Minh - Em là bông hồnh nhỏ , Tiếng ve gọi hè , Khăn quàng thắp sáng bình minh , Tuổi đời mênh mông … - Nhạc và thơ trong các ca biết -Em có cảm nhận thế - Hs trả lời nào về các ca khúc của nhạc só? (hs trả lời,Gv bổ sung) - Gv giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài hát - Gv cho Hs nghe bài hát - Gv hướng dẫn Hs phân tích cấu trúc bài hát - Dòch giọng - 4 - Gv đàn từng câu (nhắc... và hát diễn cảm - GV goi tên Hs lên kiểm tra theo nhóm ( 4-5 Hs) 2/ n tập và kiểm tra 2 bài TĐN : Cây sáo và Nghệ só với cây đàn - Cả lớp ôn TĐN có kết hợp vỗ phách và đánh nhòp - GV gọi Hs lên kiểm tra theo nhóm ( 4-5 HS ) 3/ Nhạc lí : Quãng ,Hợp âm: - Hs nhắc lại đònh nghóa quãng và hợp âm - Gv nhận xét và - Hs thực hiện cho điểm - Thành lập quãng 2 đến quãng 8 từ âm gốc tự chọn - Thành lập hợp... giọng Nam bộ -Cả lớp hát có vận động - Hát có “ xướng “,” xô “ -Cá nhân hát (2 hs) - Nhóm hát ( 4 Hs ) - GV nhận xét và cho điểm * Nội dung 2 : TĐN số 4 ( TG : 25’) “Cánh én tuổi thơ”(trích) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu TĐN 4, cho Hs phân tích các kí hiệu âm nhạc có trong bài - Dòch giọng -4 2 -Hs nhắc lại 4 nhòp các kí hiệu: dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu Đô thăng -Cả lớp... nhiều người biết đến và yêu thích ng là tác giả của những vở nhạc kòch như : -Hs theo dõi - Gv thực hiện p-ghe-nhi Ô-nhê-ghin,Con đầm Pích,vỡ vũ kòch Hồ Thiên Nga,Người đẹp ngủ trong rừng,những bản Côngxéc-tô cho piano và dàn nhạc cùng nhiều tác phẩm khác * Giới thiệu tác phẩm âm nhạc của Trai-cốp-xki qua một vài thể loại : - Ca khúc : Gv đệm đàn và hát cho Hs nghe bài “Cô gái miền đồng cỏ”.Bài ca phảng . nhạc nổi tiếng như : Gli-ca,Bô-r - in , Rim- xki … trong đó có Trai-cốp-xki . - Trai-cốp-xki sinh năm 1840 mất 1 893 là nhạc só lớn của nước Nga và thế giới . - Những sáng tác của ng chiếm một vò. chấm giật. -Cả lớp TĐN có vỗ tay giữ phách và đánh nhòp. -Gv cho cá nhân học sinh TĐN có nhận xét và cho điểm. - n TĐN cả lớp -Có đánh nhòp và vỗ tay giữ phách. -Cá nhân TĐN. - GV nhận xét cho. được dòch -Bài hát Nụ cưới do ai dòch lời Việt ? - Dòch giọng -4 . - Gv hát mẫu . - GV hướng dẫn Hs chia đoạn ,chia câu - Thế nào là số chỉ nhòp 2 ? 2 - Gv tập cho Hs hát lời 1 . -GV hướng

Ngày đăng: 23/10/2014, 04:00

Mục lục

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BẾN LỨC

    Học hát : “Bóng dáng một ngôi trường “

    Hoạt động của HS

    * Tập đọc nhạc số : Giọng Sol trưởng – TĐN số 1

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của HS

    * Ôn hát :”Bóng dáng một ngôi trường”

    * Âm nhạc thường thức : ca khúc thiếu nhi phổ thơ

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan