I V V V
2) Dạy bài mớ i: Học hát: “Lí kéo chài” (TG:30’)
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung
-Giơiù thiệu bài hát,xuất xứ . - Gv giới thiệu
- Hs theo dõi
Học hát bài
“ Lí kéo chài “( Dân ca Nam bộ) - Giới thiệu bài hát : trong chương trình âm nhạc các em đã học được một số bài Lí của miền quê Nam bộ : Lí cay bông,Lí con sáo(Vui bước trên đường xa)…Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài mới đó là Lí kéo chài .
- Đất nước VN với bờ biển dài hàng ngàn kí-lô-mét,dọc theo bờ biển có nhiều người sống bằng nghề đánh cá ,đó là một công việc nặng nhọc
-Bái hát Nụ cưới do ai dịch lời Việt ? - Dịch giọng -4 . - Gv hát mẫu .
- GV hướng dẫn Hs chia đoạn ,chia câu - Thế nào là số chỉ nhịp 2 ? 4 - Gv tập cho Hs hát lời 1 . -GV hướng dẫn hs nhịp chân và động tác tay. - Gv tổ chức cho hs hát lĩnh xướng lời 1,2 ,đoạn điệp khúc cả lớp hát hoà giọng - Hs trả lời -Tóm tắt nội dung bài hát . -Hs trả lời . - Hs thực hiện . -Hát có vận động nhịp chân và động tác tay. -Cả lớp hát, nhóm, cá nhân hát.
đòi hỏi phải thức khuya dậy sớm… tuy nhiên họ vẫn lạc quan ,trong lao động vẫn cất cao tiếng hát để quên đi sự mệt nhọc và vất vả…
- Tập bài hát Lí kéo chài: - Bài hát nhịp 2
4
- bài hát chia làm 2 câu:
*Câu 1 : Kéo lên thuyền…hò ơ. * Câu 2:Biển khơi thân thiết ….hò ơ. - Gv tập cho Hs hát từng câu theo giai điệu cuả đàn,chú ý những từ có xử dụng dấu luyến và dấu lặng cũng như dấu nối.
- Tập hát từng câu ,ráp cả bài.Gv chú ý sữa chỗ sai nếu có.
- Gv hướng dẫn Hs hát
“xướng”,”xô”,cách hát phù hợp với động tác lao động của Ngư dân trên biển.
- Gv “xướng” : “Kéo lên thuyền … câu ca”.
- Cả lớp “xô”: “hò ơ”
- Gv “xướng”: Biển khơi …với ta” - Cả lớp “xô”: “khoan hỡi khoan hò…..
Đến hết bài.
- Gv có thể cử cho 1 Hs hát “xướng”,1 nhóm hát “xô”.
- Gv hướng dẫn một số động tác phù hợp với nghề “kéo chài”,Hs vừa hát vưà làm động tác .
3) Cũng cố : ( TG : 12’)
_ 3 hs hát.
_ Tập hát thuộc, diễn cảm, có vận động. _ Chuẩn bị TĐN số 4.
Tiết 12
* Ôn hát : ” Lí kéo chài ”
* Tập đọc nhạc số : Giọng Rê thứ – TĐN số4
I. Mục tiêu :
_ Ôn hát thuộc, diễn cảm , có hát lĩnh xướng và hoà âm . _ Tập đọc nhạc số 4 giọng Rê thứ – TĐN số 4.
_ GD lòng yêu mến lao động . II.Trọng tâm :
_ TĐN số4 : Giọng Rê thứ . Thể hiện đúng chỗ đão phách và dấu thăng bất thường .
III. Chuẩn bị của giáo viên :
_ Đàn organ, bảng kẻ phụ.
IV. Tiến trình dạy học :
1) Ổn định : Nhắc nhở tư thế ngồi hát .
2) Dạy bài mới :
* Nội dung 1 : Ôn hát “ Lí kéo chài” (TG:10’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
-Gv nhắc lại những điều cần lưu ý khi hát : thuộc lời ca,hát có vận động diễn cảm
- Oân hát có “xướng “ “ xô “ - Trình bày với các hình thức : song ca,tam ca,tốp ca.
- Chú ý thể hiện chất giọng Nam bộ. -Cả lớp hát có vận động. - Hát có “ xướng “,” xô “. -Cá nhân hát (2 hs). - Nhóm hát ( 4 Hs ) - GV nhận xét và cho điểm.
* Nội dung 2 : TĐN số 4 ( TG : 25’) “Cánh én tuổi thơ”(trích)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Giới thiệu TĐN 4, cho Hs phân tích các kí hiệu âm nhạc có trong bài . - Dịch giọng -4 -Hs nhắc lại nhịp .các kí hiệu: dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu Đô thăng .
-Cả lớp TĐN từng câu , ráp cả bài, kết hợp đánh nhịp, vỗ phách. Ghép lời. -Cá nhân TĐN. TĐN giọng Mi thứ-TĐN số 2
*Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê và hoá biểu có 1 dấu giáng .Rê thứ hoà thanh có bậc VII tăng lên ½ cung . I II III IV V VI VII I
- Giọng Rê thứ cùng tên với giọng Rê trưởng.
- Gionr Rê thứ song song với giọng Pha trưởng .
- Gv đàn gam Rê thứ 2-3 lần học sinh nghe và đọc theo .
- Nhịp2 mỗi nhịp có 2 phách, mỗi 4 phách tương đương 1 nốt đen ,phách 1 mạnh, phách sau nhẹ
24 4
-Tập cho Hs từng câu ngắn, ráp cả bài. Chú ý các kí hiệu có trong bài. -TĐN kết hợp đánh nhịp và vỗ tay giữ phách.
- Hs thưc hiện
- Hs thực hiện
- TĐN số 4 chia làm 4 câu ,mỗi câu có 4 nhịp .
- Gv tập cho từng câu một,chú ý đọc thể hiện cho đúng cao độ trường độ, nốt Đôâ thăng và những chỗ có dấu nối ngân đủ trường độ
- TĐN câu 1: Gv đàn từ 2-3 lần Hs nghe và đọc theo , chú ý những chỗ đão phách . - Câu 2 ,3,4 tương tự . - Mỗi câu đọc từ 2-3 lần , ráp lần 2 câu , ráp cả bài có kết hợp vỗ phách và đánh nhịp . - Ráp lời ca theo đàn , Gv chú ý phát hiện chỗ sai và sữa cho Hs . - TĐN và ráp lời hoàn chỉnh.
3) Cũng cố : ( TG : 7’)
_ TĐN cá nhân (2 HS). ( Chú ý đánh nhịp và vỗ phách).
4) Dặn dò : ( TG : 03’)
_ Học hát diễn cảm có nhịp chân và động tác . _ Chuẩn bị bài tiết 6.
Tiết 13