1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VINAMILK trường DH KINH TẾ QUỐC DÂN

78 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

Ra đời là một doanh nghiệp nhà nước, thành lập năm 1976, trải qua gần 34 năm phát triển, hiện nay Vinamilk đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm lĩ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TẦM NHÌN – SỨ MỆNH MỤC TIÊU CỦA VINAMILK .3

1.1 Tầm nhìn: 3

1.2 Sứ mệnh: 3

1.3 Giá trị cốt lõi: 3

1.4 Mục tiêu chiến lược: 3

1.5 Triết lý kinh doanh: 5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VINAMILK 6

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô: 6

2.1.1 Môi trường chính trị và pháp luật: 6

2.1.2 Môi trường kinh tế: 6

2.1.3 Môi trường xã hội: 7

2.1.4 Môi trường công nghệ: 8

2.1.5 Môi trường tự nhiên: 8

2.2 Phân tích môi trường ngành sữa: 8

2.2.1 Sức ép từ phía khách hàng: 8

2.2.2 Sức ép từ phía nhà cung cấp: 15

2.2.3 Các đối thủ tiềm ẩn: 17

2.2.4 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: 18

2.2.5 Sự đe dọa của sản phẩm thay thế: 22

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP VINAMILK 24

3.1 Các hoạt động gián tiếp 24

3.1.1 Cơ sở hạ tầng quản lý ( Bộ máy quản lý trong doanh nghiệp) 24

3.1.2 Hoạt động tài chính 31

Trang 2

3.1.3 R & D 35

3.1.4 Nguồn nhân lực 37

3.2 Phân tích hoạt động trực tiếp của doanh nghiệp 39

3.2.1 Hoạt động logistics đầu vào 39

3.2.2 Sản xuất 39

3.2.3 Logistics đầu ra 39

3.2.4 Marketing và bán hàng 40

3.2.5 Dịch vụ sau bán hàng 41

3.3 Phân tích SWOT 41

CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VINAMILK 47

4.1 Lợi thế cạnh tranh 47

4.2 Chiến lược cạnh tranh 48

4.2.1 Chiến lược chi phí thấp 48

4.2.2 Chiến lược khác biệt hóa 49

4.2.3 Chiến lược tập trung: 50

CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP CỦA VINAMILK 51

5.1 Phân tích danh mục hoạt động của Vinamilk: 51

5.1.1 Đánh giá vị thế cạnh tranh các SBU của Vinamilk: 51

5.1.2 Chiến lược phát triển của các SBU 52

5.2 Các chiến lược phát triển doanh nghiệp của Vinamilk 52

5.2.1 Chiến lược chuyên môn hóa 52

5.2.2 Hội nhâp dọc 53

5.2.3 Chiến lược tăng trưởng tập trung: 55

5.2.4 Chiến lược liên minh hợp tác 57

5.2.5 Chiến lược sát nhập và mua bán: 58

CHƯƠNG 6: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA VINAMILK 60

6.1 Phát triển nguồn nhân lực 60

6.2 Xây dựng ý thức trách nhiệm về cộng đồng 60

Trang 3

6.3 Hệ thống quản lý và nguyên tắc hoạt động 62

Trang 4

MỞ ĐẦU

Thị trường sữa Việt Nam là một thị trường mới đầy tiềm năng thu hútđược sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Với cơ chế mở cửahội nhập cùng những chính sách ưu đãi của chính phủ, ngày càng có nhiềudoanh nghiệp nước ngoài gia nhập vào ngành sữa VN, tạo ra nhiều sự lựachọn hơn cho người tiêu dùng, đồng thời cũng làm gia tăng thách thức đối vớicác doanh nghiệp trong nước Trước bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp đã tựđổi mới tìm ra hướng đi riêng để tiếp tục duy trì và khẳng định giá trị củamình Trong số những doanh nghiệp thành công, không thể không nhắc đến

Vinamilk

Ra đời là một doanh nghiệp nhà nước, thành lập năm 1976, trải qua gần

34 năm phát triển, hiện nay Vinamilk đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu

của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa trong nước.Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu

“Vinamilk”, thương hiệu này nằm trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất

do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006 Đồng thời, Vinamilk cũng đượcbình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995đến năm 2009

Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phânphối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành, sản phẩmVinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan,Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Các sản phẩm của công ty đã vàđang khẳng định được chỗ đứng của mình trên cả hai thị trường trong vàngoài nước, gia tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị phần trong khu vực

Đặc biệt, đầu năm 2006 đã đánh dấu bước trưởng thành lớn mạnh củaVinamilk khi công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM Có thể

Trang 5

nói, sự kiện lên sàn của Vinamilk đã tạo nên một lực đẩy đáng kể đối với thịtrường chứng khoán Việt Nam thời gian đó Bởi qua đợt quyết toán cổ phần

và 2 lần đấu giá cổ phiếu, Vinamilk đã thu về cho Nhà nước trên 2.243 tỷđồng Trị giá cổ phiếu của Vinamilk chiếm 50% thị trường vốn cổ phiếu niêmyết khi ấy, với giá trị vốn hóa lên tới 810 triệu USD

Năm 2009, nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động do ảnhhưởng của khủng hoảng tài chính thế giới Trong bối cảnh đó, Vinamilk vẫntiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng

Kết thúc năm 2009, tổng doanh thu của công ty tăng 29% so với cùng

kỳ, vượt 17% so với kết hoạch đề ra Tổng tài sản cuối năm 2009 đạt 8.482 tỷđồng Hiện nay, Vinamilk được giới chuyên gia đánh giá rất cao về hiệu quảhoạt động kinh doanh Đặc biệt, Vinamilk đã niêm yết tại sàn chứng khoánSingapore và trở thành một trong những công ty Việt Nam đầu tiên niêm yếttại sàn ngoại

Với những thành công vượt bậc ấy, Vinamilk đã tạo được vị thế vữngchắc và niềm tin tuyệt đối của người tiêu dùng Để tìm hiều, nghiên cứu vàphân tích bí mật thành công của công ty, nhóm chúng em quyết định làm đềtài về chiến lược kinh doanh của Vinamilk Hy vọng qua bài này, chúng ta sẽhiểu thêm được phần nào con đường đi tới thành công của một trong nhữngdoanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam

CHƯƠNG 1 TẦM NHÌN – SỨ MỆNH MỤC TIÊU

Trang 6

1.3 Giá trị cốt lõi:

- Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả cácgiao dịch

- Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng Công

ty, tôn trọng đối tác “Hợp tác trong sự tôn trọng”

- Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và cácbên liên quan khác

- Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế,chính sách, quy định của Công ty

- Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động mộtcách đạo đức

1.4 Mục tiêu chiến lược:

- Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổichiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:

- Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu mạnh

Trang 7

đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùngViệt Nam.

- Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uytín khoa học và đáng tin cậy thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứukhoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để pháttriển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng

- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàngnước giải khát tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng đại diện là thươnghiệu chủ lực Vfresh, đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối vớicác mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe conngười

- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phầntại các thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại cácvùng nông thôn và các đô thị nhỏ

- Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk, là một thươnghiệu dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của ngườiViệt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bộttrong vòng 2 năm tới

- Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướngtới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sangcác sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suấtlợi nhuận chung của toàn Công ty

- Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp

- Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định,chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy

Trang 8

1.5 Triết lý kinh doanh:

Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọikhu vực, lãnh thổ Hơn hết, chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hànhcủa Vinamilk

Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhucầu của khách hàng

Trang 9

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

KINH DOANH CỦA VINAMILK

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô:

2.1.1 Môi trường chính trị và pháp luật:

- Chính trị nước ta ổn định,Đảng và Nhà nước chủ trương phát triển kinh

tế đi đôi với củng cố, đảm bảo quốc phòng an ninh

- Nhà nước đang thực hiện chính sách mở cửa, thủ tục hành chính ngàycàng đơn giản và minh bạch

- Hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, nhưng còn nhiều quy định chồngchéo, thậm chí đối lập nhau Hiện nay, các thủ tục pháp lý trong kinhdoanh ngày càng theo xu hướng đơn giản, thời gian được rút ngắn rấtnhiều

 Môi trường chính trị và pháp luật tương đối thuận lợi cho Vinamilkphát triển, tuy nhiên do Luật về kinh tế cũng thường xuyên thay đổi nêncông ty cũng cần có những điều chỉnh phù hợp

2.1.2 Môi trường kinh tế:

- Chu kì nền kinh tế: Năm 2010, nền kinh tế Việt Nam và thế giới đangtrong giai đoạn phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm

2008 kéo dài cho đến hết năm 2009

- Lãi suất: Việt Nam hiện là một trong những nước có lãi suất cao nhấtthế giới so với sự ổn định của đồng tiền nội tệ Vì vậy, Việt Nam làđiểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư

- Lạm phát: Năm 2009 là 6.88%, dự báo năm 2010 là 8%

- Tỷ giá hối đoái: Hiện nay dao động nhỏ xung quanh giá1USD=20.500VNĐ

Trang 10

- Độ mở cửa nền kinh tế: nền kinh tế Việt Nam đã được nhiều nước côngnhận là nền kinh tế thị trường, và thực tế nước ta đang tiếp tục gỡ bỏdần các hàng rào thuế quan theo lộ trình đã kí khi gia nhập WTO.

 Thời điểm này đang là cơ hội tốt để Vinamilk huy động vốn mở rộngkinh doanh nếu cần, đặc biệt cổ phiếu của Vinamilk trên thị trườngluôn có tính thanh khoản cao

 Mặt khác, do hàng rào thuế quan đang được dỡ bỏ dần, đây được coi làthách thức lớn về cạnh tranh bằng giá của Vinamilk khi giá sữa nhậpngoại của các hãng nước ngoài sẽ giảm mạnh

2.1.3 Môi trường xã hội:

- Dân số:

+ Quy mô: Năm 2010: gần 86 triệu dân (thứ 13 thế giới)

+ Cơ cấu: Đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng (số người trong độ tuổi laođộng gấp đôi số người phụ thuộc) và đang bắt đầu già hóa dân số

+ Mật độ: 259 người/km2

+ Trình độ dân số: hạng trung bình (chỉ số HDI năm 2008 là 0.718)

+ Tỷ lệ sinh là 17.6 phần nghìn và tỷ lệ chết là 6.7 phần nghìn.Tỷ số giới khisinh là 111/100

- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, trào lưu mới: Hiện nay, dothu nhập tăng đáng kể, đời sống người dân được nâng cao, nên xuhướng tiêu dùng đang dần chuyển sang chuộng hàng hóa có chất lượngcao, nhu cầu về sản phẩm dinh dưỡng tăng mạnh, đặc biệt đa phần trẻ

em ngày nay đều được cho ăn bằng sữa bột

 Với quy mô dân số lớn, cơ cấu dân số trẻ, thu nhập bình quân đượctăng lên nhanh chóng nên đây là thị trường có quy mô rất lớn choVinamilk, đặc biệt là các sản phẩm dành cho trẻ em và thanh niên.Trong tương lai, dân số Việt Nam sẽ già hóa nhanh do hiện nay số

Trang 11

người trong độ tuổi lao động hiện nay đang chiếm 2/3 dân số, vì vậy thịtrường sữa dành cho người già sẽ rất tiềm năng cho Vinamilk.

2.1.4 Môi trường công nghệ:

Hiện nay, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

vì vậy, dây chuyền sản xuất và công nghệ cao ngày càng được đầu tư pháttriển Ngoài ra, nền giáo dục nước ta đang chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ sưkhoa học bài bản, có khả năng tiếp nhận nhanh công nghệ tiên tiến hiện nay

Vì vậy, nếu có chính sách tốt đối với người lao động, Vinamilk hoàn toàn cóthể có được bộ phận R&D đủ mạnh để cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài

2.1.5 Môi trường tự nhiên:

Việt Nam không có nhiều địa hình, khí hậu thuận lợi như các nướcchâu Âu hay New Zealand để chăn nuôi bò sữa (nguyên liệu của Vinamilk)

Vì vậy việc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong nước gặp phải nhiều khó khănhơn như chi phí chăn nuôi bò sữa cao hơn, các trang trại bò sữa có quy môkhông quá lớn (cao nhất là 2000 con/trang trại), và chỉ có 1 số vùng, địaphương mới có thể xây dựng trang trại bò sữa

 Vinamilk vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu là chủ yếu (năm 2009: 80%nguyên liệu là nhập khẩu)

2.2 Phân tích môi trường ngành sữa:

2.2.1 Sức ép từ phía khách hàng:

2.2.1.1 Mức độ tập trung của khách hàng:

- Kinh tế ngày càng phát triển, cùng với đó là thu nhập bình quân đầungười ở nước ta đang tăng nhanh (năm 2009 là 1100 USD/ng, đặc biệttại HN là 1500 USD/ng), do đó người tiêu dùng đã quan tâm nhiều hơnđến các nhu cầu cải thiện chất lượng cuộc sống

- Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, mức tăng dân số trên 1%/năm

và thu nhập bình quân tăng trên 6%/năm Đó được xem là những yếu tốthúc đẩy tiêu thụ nhiều sữa và tạo cơ hội cho các nhà sản xuất

Trang 12

- Nhu cầu tiêu thụ sữa trên thị trường Việt Nam tăng trưởng tương đối ổnđịnh, và có khả năng tăng mạnh trong giai đoạn sắp tới Những nămgần đây, các sản phẩm sữa đã được người dân quan tâm nhiều hơn, đặcbiệt chú trọng tới dòng sản phẩm sữa bột và sữa nước Hiện tại, ViệtNam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sữa cao thứ haitrong khu vực, bình quân 15,2% trong giai đoạn 1996–2006 Nếu ViệtNam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân ngành sữa trên 10%hằng năm thì đến 2020, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của ViệtNam sẽ đạt 31kg/ng/năm.

 Dự báo khả năng tăng trưởng của thị trường sữa Việt Nam năm2009-2010:

Tỷ lệ tăng trưởng kinh kế của VN giai đoạn 2008 – 2010 đạt bình quânkhoảng 5%, hơn nữa tốc độ tăng dân số nhanh, tỷ lệ dân số thành thị tăng từ20% năm 2003 lên 27% năm 2007 là yếu tố kích thích mạnh mẽ nhu cầu tiêuthụ các sản phẩm sữa Theo nhiều phân tích, thị trường sữa VN có khả năngduy trì mức tăng trưởng bình quân 8-10% hàng năm (về mặt khối lượng tiêuthụ) trong giai đoạn 2008-2010 và sẽ đạt quy mô trên 18000 tỷ năm 2010

Quy mô dân số Triệu

Tốc độ tăng trưởng % 2.29 1.04 1.28 1.27 1.27 1.27 Tiêu thụ sữa trong

Trang 13

Nhưng sự phân bố dân cư là không đồng đều, kèm theo đó là khoảngcách thu nhập khá lớn giữa thành thị và nông thôn tạo ra những phân khúc thịtrường rõ nét.

Theo kết quả thống kê trong cuộc điều tra dân số năm 2009, dân sốthành thị là 25.374.262 người (chiếm 29,6%), dân số nông thôn là 60.415.311người (chiếm 70,4%) Vào năm 1999, tỷ lệ dân số thành thị chiếm 23,5%.Trong số 9,4 triệu người tăng thêm từ năm 1999 đến 2009, có đến 7,3 triệungười (chiếm 77%) tăng lên ở khu vực thành thị

Tỷ lệ tăng dân số thành thị - nông thôn ngày một chênh lệch Năm1999-2009, dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ bình quân là 3,4% Trongkhi đó, ở khu vực nông thôn, tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4%

Điều này một phần trở thành khó khăn cho quá trình tiêu thụ sản phẩmcủa VNM Tuy nhiên, khách hàng phân bố tương đối phân tán giúp làm giảmsức ép lên doanh nghiệp

2.2.1.2 Tỷ trọng mua sắm sản phẩm sữa của khách hàng

Các sản phẩm sữa ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tiêu dùng củakhách hàng Nhưng đó là tại khu vực thành thị Phần lớn người dân VN sinhsống ở nông thôn hoặc các tỉnh lẻ vẫn chưa hình thành thói quen uống sữahằng ngày

Kết quả khảo sát của Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2009 cho biết, cóđến 68% trẻ em nông thôn không được dựng sữa trong khi khẩu phần ăn chỉđáp ứng 60% nhu cầu dinh dưỡng Một điều tra nhỏ tại 3 tỉnh Bắc Giang,Hưng Yên, Bắc Ninh cho thấy, 30.3% trẻ em tại Bắc Giang thiếu máu, HưngYên 23.1%, Bắc Ninh 17.2%

Trang 14

Ước tính người dân thành thị sử dụng lượng sữa bình quân hàng nămnhiều gấp 4 lần người dân nông thôn Viện Chính sách và Chiến lược Pháttriển Nông nghiệp nông thôn cho biết: "10% dân số tiêu thụ 78% các sảnphẩm sữa là trẻ em tại Tp.HCM và Hà Nội

Theo thống kê, mức tiêu thụ sữa tươi bình quân ở Việt Nam hiện nay là

14 lớt/người/năm, còn kém xa so với các nước khác trong khu vực, như TháiLan (23 lớt/người/năm), Trung Quốc (25 lớt/người/năm)

Lượng sữa người Việt Nam tiêu thụ vẫn còn quá ít, một phần do thóiquen uống sữa mới được hình thành trong thời gian gần đây Mặt khác, nhiềungười vẫn còn quan niệm sữa là thực phẩm dinh dưỡng chỉ dành cho trẻ em

Bên cạnh đó, nhiều người Việt Nam không thể tiêu hóa được đườnglactose trong sữa, do đó dễ bị đau bụng và tiêu chảy sau khi uống sữa Điều

đó làm cho việc uống sữa cũng bị hạn chế

Tiếp đến, so với các thực phẩm khác và thu nhập của đại bộ phận giađình Việt Nam (nhất là ở các vùng nông thôn) thì giá cả của các sản phẩm sữa

ở Việt Nam vẫn còn khá cao (đặc biệt là các sản phẩm sữa bột) Trong khi tạinhiều quốc gia, với mức thu nhập cao và ổn định, việc uống sữa trở thành mộtđiều không thể thiếu được trong thực đơn hàng ngày Có thể thấy hiện nay,giá sữa của Việt Nam được xếp vào hàng đắt nhất thế giới, vì thế, với nhiềungười, sữa vẫn là mặt hàng xa xỉ

2.2.1.3 Khác biệt sản phẩm và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp

Hiện tại Việt Nam có 23 doanh nghiệp chế biến sữa, tiêu biểu nhưVinamilk, Dutch Lady Vietnam, Nutifood, Hanoimilk, Mộc Châu…sản phẩmđược tập trung chính là sữa bột, sữa đặc, sữa nước và sữa chua Trong đóVNM và Dutch Lady Vietnam chiếm phần lớn thị phần với 38% và 30%, cònlại là các công ty nhỏ hơn và sản phẩm sữa cao cấp nhập khẩu trực tiếp

 Tuy chiếm thị phần lớn nhất nhưng nguồn thu của Vinamilk tại một

Trang 15

số thị trường chủ chốt vẫn thua kém các doanh nghiệp nước ngoài,tập trung tại phân khúc thị trường sữa bột cao cấp dành cho trẻ em.Với một thị trường sữa rộng lớn nhiều nhà phân phối có uy tín nên sựchi phối của KH lên DN là không cao, nhưng mặt khác xu hướng tâm lý tiêudùng hàng ngoại cũng tạo nên sức ép đáng kể cho VNM Các sản phẩm sữa

mà đặc biệt là sữa bột nhập khẩu hiện chiếm lĩnh phần lớn thị trường

Hiện nay, ngoài các các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, chế biến sữa, cáccông ty sữa trực tiếp nhập khẩu các loại nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất,chế biến của mình, còn có nhiều doanh nghiệp không trực tiếp sản xuất, chế biếncác sản phẩm sữa cũng tham gia nhập khẩu các loại nguyên liệu sữa để bán lạihoặc làm phụ gia cho việc sản xuất các loại sản phẩm khác không phải là sữa

Theo thống kê của của Tổng cục Hải quan, trong giai đoạn 2007 – 2009

có gần 230 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu sữa nguyên liệu và sữa thànhphẩm Trong số này, tổng số các doanh nghiệp nhập khẩu các sản phẩm sữathành phẩm và sữa nguyên liệu để phục vụ sản xuất chỉ chiếm khoảng 50%.Còn lại là các doanh nghiệp nhập khẩu sữa nguyên liệu để bán lại

Bảng2: Thị phần của một số hãng sữa theo giá trị và sản lượng bán tại 6 thành phố lớn trong tháng 9 năm 2009 (Thông tin do các doanh nghiệp sữa cung cấp tại các buổi trao đổi, làm việc do Cục QLCT tổ chức.

TT Tên hóng % theo sản lượng % theo giá trị

Trang 16

9 Arla Food 0,9 0,7

Để không đánh mất thị phần hiện có, VNM cần là chứng minh chấtlượng sản phẩm không thua kém, thậm chí có phần vượt trội so với sản phẩmngoại, cộng thêm giá thành ngày càng phù hợp với thu nhập của người dân và

uy tín lâu năm góp phần tăng khả năng cạnh tranh của công ty

Nếu không gây dựng uy tín thì khách hàng còn rất nhiều lựa chọn sảnphẩm khác và chi phí chuyển đổi là không cao nên doanh nghiệp sẽ nhanhchóng đánh mất thị phần, đây là áp lực khá lớn đến VNM

Bảng3: Danh sách và tỉ lệ phần trăm về sản lượng nhập khẩu mặt hàng sữa bột nguyên liệu của một số doanh nghiệp các năm 2007, 2008 và 8 tháng đầu năm 2009 (Thống kê và xử lý theo số liệu của Tổng cục Hải Qua

5 Công ty TNHH Nestle Việt Nam % 2,5 3,8 1,1

Trang 17

VNM luôn dành khoản đầu tư khá lớn cho quảng cáo thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng và các chương trình từ thiện.

Trang 18

-Thông qua vụ việc nhiều sản phẩm sữa không đạt chuẩn sữa tươi 100% như

đã công bố trên bao bì và nhiều sản phẩm sữa sau khi thanh tra đã phát hiệnhàm lượng Melamine có hại cho sức khỏe người tiêu dùng, VNM ngày càngcẩn thận hơn trong quy trình chế biến cũng như công bố thành phần sảnphẩm

2.2.1.5 Nguy ơ sát nhậ

Là một trong những doanh nghiệp lớn của ngành sữa Việt Nam, hơnnữa quy mô về khách hàng là khá phân tán nên khả năng đe dọa sát nhập từphía khách hàng là không cao Điều này làm giảm một trong những nguyhiểm cho việc kinh doanh của DN

2.2.2.

Sức ép từ phía nhà cung cấp

Nhà cung cấp của công ty là những người chăn nuôi bò sữa trong nước

và những nhà cung cấp nguyên liệu nhập khẩu Đối với công ty, sức ép nhàcung cấp là nhỏ, hơn nữa sản phẩm không có nhiều sự khác biệt nên công ty

có phần chiếm ưu thế hơn khi lựa chọn nhà cung cấp Tuy nhiên VNM luôn

cố gắng hỗ trợ những điều kiện tốt nhất cho người chăn nuôi bò sữa để cóđược nguồn sữa chất lượng, đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty

Bộ Công Thương dự báo, năm 2010 Việt Nam sẽ nhập khẩu khoảng

750 triệu USD sữa và sản phẩm sữa, tăng 45,4% so với năm 2009 (tương ứng

Trang 19

với mức tăng 234 triệu USD) Nhu cầu sữa và sản phẩm sữa tại thị trườngViệt Nam hàng năm cao hơn so với sức tăng về sản lượng sữa sản xuất trongnước Sản lượng sữa bò nguyên liệu hiện nay chỉ đảm bảo được khoảng 28%tổng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất sữa

Bởi vậy, các doanh nghiệp sữa trong nước vẫn tiếp tục phụ thuộc vàonguồn sữa nhập khẩu Cũng vì sự thiếu hụt nguyên liệu như trên và chi phíđầu tư cho dây chuyền sản xuất sữa tươi cao đã khiến nhiều nhà sản xuấtdựng sữa bột làm giải pháp, dẫn đến những lo ngại về giá cả và chất lượngsữa

Hiện có khoảng 13 nguồn cung sữa và sản phẩm sữa cho thị trườngViệt Nam Trong đó, nhập khẩu từ New Zealand, Hà Lan và Mỹ đã chiếm tới55,6% tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu

Trong hai tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu sữa của HàLan vào Việt Nam là 9,43 triệu USD, chiếm 21,27% tổng kim nhập khẩu sữacủa Việt Nam từ thế giới Thứ hai trong số này là New Zealand với kim ngạch7,8 triệu USD

Trang 20

Biểu đồ1: Kim ngạch nhập khẩu của top 10 nước xuất khẩu sữa nhiều nhất vào Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2009 (Báo cáo ngành hàng Việt Nam: Sữa – quý 1/2009, Trung tâm thông tin phát triển NNNT – Bộ NN& TNT.

Do chịu sự chi phối lớn từ nhà cung cấp nguyên liệu nước ngoài nêngiá sữa trong nước luôn biến động theo chiều hướng gia tăng trong nhữngnăm gần đâ

Để giảm thiểu sự phụ thuộc cũng như sức ép từ nhà cung cấp, VNMchú trọng phát triển nguồn nguyên liệu trong nước còn nhiều tiềm năng Công

ty triển khai nhiều dự án hỗ trợ nông dân chăn nuôi bò sữa, trợ cấp và thumua toàn bộ sản lượng sữa cho người dân, đồng thời đi tiên phong trong việctăng giá thu mua sữa hỗ trợ nông dân lúc khó khăn

Trong giai đoạn đầu năm 2009, trước tình hình giá sữa trên thị trườngthế giới giảm mạnh do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, giá bột sữa nguyênliệu giảm trung bình 60% Để giúp nông dân vượt qua khó khăn, công ty

Trang 21

Vinamilk đã thu mua hết số lượng sữa tươi nguyên liệu dư thừa tại phía Bắc

và không giảm giá thu mua Điều này góp phần ổn định thu nhập giúp ngườidân yên tâm sản xu

Từ 27-5-2010, VNM tăng tiền mua sữa cho người dân thêm 280đồng/kg so với trước Đây là tiền hỗ trợ mùa vụ mà Vinamilk áp dụng chongười nuôi bò sữa bán cho công ty, việc tăng giá mua sữa nhằm hỗ trợ ngườinuôi bị khi giỏ thức ăn chăn nuôi tăng cao cùng với thời tiết nắng nóng kéodài thời gian qua Với giá hỗ trợ mùa vụ này, giá sữa mà Vinamilk mua củangười dân sẽ đạt mức cao nhất là 7.950 đồng/kg (sữa đạt các yêu cầu về vệsinh an t

n)

Ngoài ra, để chia sẻ khó khăn với các hộ nông dân đang chăn nuôi bòsữa do giá thức ăn gia súc tăng cao, kể từ ngày 30/9/2010 Vinamilk quyếtđịnh hỗ trợ mùa vụ, hỗ trợ về chất lượng nguyên liệu sữa bò cho bà con chănnuôi trong việc thu mua sữa bò tươi nguyên liệu tổng cộng thêm 1000đồng/kg Chính sách này được áp dụng cho tất cả các hộ nông dân nuôi bòsữa tại các vùng miền trong cả

ước

Với mức giá thu mua mới, giá sữa bò tươi nguyên liệu được Vinamilkthu mua sẽ tăng lên khoảng 12% so với giá trước khi điều chỉnh (khoảng9.250 đồng/kg đến 10.250 đồn

kg)

Giá nguyên liệu thức ăn gia súc liên tục tăng đã gây không ít khó khăn

Trang 22

cho các hộ dân chăn nuôi bò sữa Do vậy, Vinamilk quyết định hỗ trợ giá thumua sữa bò tươi nguyên liệu thêm 1000 đồng/kg nhằm giúp các đơn vị, hộnông dân vượt qua khó khăn, phát triển bền vững, khuyến khích nông dân tiếptục nâng cao chất lượng và số lượng sữa bò tươi nguyên liệu cung cấp cho cácnhà máy chế biến của Vinamilk, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vữngcủa nghề chăn nuôi bò sữa và ngành sữa ại Việ t

bở” này

Cách đây gần 10 năm, ít người biết đến sản phẩm sữa Dumex hay XO,nhưng với một chiến dịch quảng bá tương đối rầm rộ và tổ chức nhiều hộithảo quy mô lớn đã thu hút được sự chú ý của công chúng, hơn thế với danhtiếng vốn có trên trường quốc tế, các doanh nghiệp này nhanh chóng trở thànhđối thủ mạnh và chiếm được thị phần lớn trong phân khú

sữa bột

Hiện nay, ngành sữa Việt Nam phải đối diện với nguy cơ gia nhập từcác doanh nghiệp sản xuất sữa lớn đến từ Trung Quốc (gồm Sanlu,Mengniu ), Canada (với 3 nhà xản xuất sữa lớn là Saputo, Agropur,Parmalat ), Hàn Quốc và các công ty sữ

Trang 23

thị phần

Sữa ngoại nhập từ các hãng như Mead Johnson, Abbott, Nestle chiếmkhoảng 22% thị phần, với các sản phẩm chủ yếu là sữa bột Còn lại 19% thịphần thuộc về khoảng trên 20 công ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood,Hanoi Mil

a Vinamilk

Trang 24

Trên thực tế, các công ty sản xuất và nhập khẩu sữa tại Việt Nam luônxảy ra tình trạng cạnh tranh khốc liệt trên các dòng sản phẩm bao gồm sữađặc, sữa nước, sữa chua và sữa bột Thị phần các công ty tương đối ổn địnhnhưng xu hướng ngày càng khốc liệt hơn khi xuất hiện thêm các đối thủ nướcngoài Ngoài ra, các doanh nghiệp còn chịu sức ép cạnh tranh ngày một giatăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuếquan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết Hiệp định ưu đãi thuế quan cóhiệu lực chung trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (cam kếtCEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thương m

thế giới (WTO)

* Sản phẩm sữa đặc: luôn là sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trongtổng doanh thu từ thị trường nội địa của VNM Đây cũng là sản phẩm có mứctăng trưởng doanh thu cao, với mức tăng bình quân 2004 -2007 là 22.7%.Hiện tại thị trường sữa đặc của Việt Nam chủ yếu thuộc về VNM và Dutchlady Theo số liệu của tổng cục thống kê từ năm 2000 đến 2007, lượng sữađặc do các công ty trong nước sản xuất đã tăng rất nhanh và lớn hơn gấp 3 lầnlượng sữa đặc do các công ty nước ng

i sản xuất tại VN

Phân khúc thị trường sữa đặc và sữa nước chủ yếu do các công ty trongnước nắm giữ Chỉ tính riêng Vinamilk và Dutchlady, 2 công ty này đã chiếmkhoảng 72% thị phần trên thị trường sữa nước và gần 100% thị trường sữađặc Sự cạnh tranh của các sản phẩm sữa nước và sữa đặc nhập khẩu g

như không đáng kể

* Sữa nước là sản phẩm chiếm tỷ trọng doanh thu lớn thứ 2 củaVinamilk, chủ yếu được tiêu thụ nội địa và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân

Trang 25

31% giai đoạn 2004- 2007 Theo thống kê, VNM chiếm khoảng 35% thị phầnsữa nước nội địa năm 2007 Điều này khiến cho áp lực về nguyên liệu đầuvào lên các doanh nghiệp khác trong ngành là khá lớn, thị trường thườngxuyên rơi vào cảnh thiếu yếu tố đầu vào trong khi nhu cầu sản xuất lên cao,đồng thời xu thế giá sữa thế giớ

đang tăng từng ngày

Sữa nước là phân khúc thị trường có mức độ cạnh tranh cao, do cáccông ty sữa trong nước như Vinamilk, Dutch Lady, Hanoimilk, Nutifood,Nestle đều tham gia Đối thủ lớn nhất của Vinamilk trên thị trường này làDutch Lady với

hị phần tương đương

Sữa nước có thể sẽ là sản phẩm trọng tâm phát triển của Vinamilk trongthời gian tới Thói quen tiêu thụ các sản phẩm sữa tự nhiên đang được hìnhthành dần dần trong dân cư có thu nhập cao và sẽ trở thành xu thế chung củathị trường trong tương lai giống như tại các quốc gia đang phát triển Do vậythị trường sữa nước là thị trường ó tiềm năng tăng trưở ng cao hơn so với thịtrường

c sản phẩm sữa khác

* Sữa bột hiện đang là phân khúc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các sảnphẩm trong nước và nhập khẩu Trên thị trường sữa bột, các loại sữa nhậpkhẩu chiếm khoảng 65% thị phần, Vinamilk và Dutch Lady hiện đang chiếmgiữ thị phần lần lượt là 16% và 20% Thị trường này chịu sự cạnh tranh mạnh

mẽ cúa nhiều sản phẩm nhập khẩu như Abbott, Farley, X.O, Mead Johnson định hướng phân khúc người tiêu dùng có thu nhập cao Sản phẩm sữa bộtDielac của VNM không có thế mạnh đáng kể so vớ

Trang 26

sản phẩm nhập ngoại.

Theo thống kê của Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), Abbotthiện đang chiếm tới hơn 1/3 thị phần trên thị trường sữa bột Việt Nam(37,9%), Dutch Lady (16%), Dumex (8%), Nestle (4,2%) Với tỷ lệ này, 4hãng sữa hoàn toàn có thể dẫn dắt thị trường và quyết định giá bán Hiện naytrong thị trường sữa bột, hàng ngoại chiếm đến khoảng hơn 70% , trong đóđứng đầu là Abbott, Dutch Lady (Freisland Campina hiện nay), Dumex,Nestle… Với cấu trúc thị trường theo kiểu độc quyền nhóm hiện tại (6 doanhnghiệp lớn chiếm 90% thị phần sữa bột) “Có khả năng có một vài doanhnghiệp lớn dẫn đầu quyết định giá bán, sau đó hàng loạt các doanh nghiệpkhác điều chỉnh giá theo” (theo báo cáo củaC

quản lý cạnh tranh)

Đe dọa từ các hãng sữa nước ngoài có phần phát triển rộng do thị trường

VN còn nhiều cơ hội thu lợi nhuậ

và chiếm lĩnh thị trường

* Thị trường sữa chua: Theo một khảo sát của tổ chức chuyên nghiên cứu thịtrường Euro Monitor, Vinamilk chiếm hơn 80% thị phần sữa chua tại Việt Namtrong năm 2009 với lợi thế đó, khả năng phân phối, doanh thu và kiểm soát thịtrường của Vinamilk là rất lớn và khó có công tyn

đủ khả năng cạnh tranh

Ngoài ra, với thị trường sữa chua men sống dạng uống (sữa chua uống),thế mạnh lại thuộc về Yakult, một nhãn hàng của công ty KIDO (Nhật) Sảnlượng sữa chua uống hiện nay của Yakult Việt Nam là 73.000 chai/ngày.Yakult đã vào thị trường Việt Nam từ năm 2006 và doanh số bán hàng từ đóđến nay tăng trưởng rất nhanh Năm 2007, mức tiêu thụ trung bình khoảng

Trang 27

3.000 chai/ngày, một năm sau đó tăng gần gấp 4 lần (11.000 chai/ngày), năm

2009 gần gấp đôi (20.000 chai/ngày) và hiện nay là 40.000 chai/ngày Vớimột hệ thống phân phối sản phẩm Yakult phủ khắp các tỉnh miền Nam vàmiền Trung, sắp tới, Công ty sẽ sản xuất nhiều dòng sản phẩm sữa chua khácnhư sữa chua men sống dạng ăn

ng ra toàn thị trường Việt Nam

Với vị thế của một tập đoàn đa quốc gia đã hoạt động 75 năm và có mặttại 31 nước, Yakult đang chiếm lĩnh thị phần khá lớn trong thị trường sữachua Việt Nam và là đối thủ đáng chú ý nhất đối với công ty nào có ý định t

m nhập thị trường sản phẩm này

Vinamilk cũng cho ra đời sản phẩm sữa chua uống Probi, và 2 công tyhiện đang là đối thủ chí

trên thị trường sữa chua uống

Trên thị trường cũng còn một vài nhãn hiệu cạnh tranh ở phân khúc thịtrường này Sữa chua Ba Vì là một tên tuổi mới khá được chú ý, song sảnphẩm này mới chỉ được biết

ến nhiều tại các tỉnh miền Bắc

Một vài nhãn hiệu sữa chua nhập khẩu như Yogood, Casei, Betagen (đều được nhập từ Thái Lan) cũng đang tham gia và ngày càng cạnh t

2.2.5 nh chiếm lĩnh thị phần cao hơn.

ự đe dọa của sản phẩm thay thế:

Hiện nay, hàng triệu người trên khắp thế giới mắc các bệnh liên quan

Trang 28

đến xương do cơ thể không dung nạp đường lactose có trong các sản phẩmsữa, vì vậy họ không thể sử dụng bất kỳ một sản phẩm sữa nào Tuy vậy, cácsản phẩm thay thế sữa là khá khả quan và giúp họ chống lại hiện tượng khôngthể dung nạp lactose Vì vậy, đây là một loại sản phẩm thay thế tiềm ẩn khảnăng cạnh tranh đối với các sản phầm sữa hiện có trên thị trường Tuy nhiêntại Việt Nam, do chi phí chuyển đổi lớn và nhu cầu của người dân không caonên mức độ cạnh tranh củ

các sản phẩm này khá khiêm tốn

Ngoài ra, sữa đậu nành, hoa quả, hay phụ mai, bơ sữa cũng là các sảnphẩm thay thế cho sữa, với hàm lượng vi chấttốt cho sức khỏe cao, đặc biệtchứ a nhiều vitamin và ít chất béo, có lợi cho người bị bệnh tim mạch và trẻnhỏ Thị trường Phụ mai mới phát triển và chủ yếu thị phần thuộc vềVinamilk và một số doanh nghiệp nước ngoài, hơn nữa giá thành còn cao nênchưa được người tiêu dùng chú ý Vì vậy thị trường sản xuất sản phẩm thaythế này

n khá mới và nhiều cơ hội phát triển

Đối thủ chính sản xuất các sản phẩm thay thế sữa trên thị trường VNhiện nay là tập đoàn Bel với thị phần phụ-mai đang đứng đầu tại Việt Nam(54% thị phần năm 2007), và đang tăng trưởng rất nhanh Bel là tập đoàn đaquốc gia của Pháp, chuyên về sản xuất những loại phụ mai chất lượng chínhhãng phù hợp với khẩu vị của mỗi người Tập đoàn có 11,000 nhân viên làmviệc trên toàn cầu và mạng lưới phân phối tại 120 quốc gia khắp thế giới vớicác thương hiệu như: Con Bị Cười (La Vache qui rit), Mini Babybel, i

, Leerdammer, và giờ đây là Belcubes

Bên cạnh đó, Lactalis (một tập đoàn lớn khác của Pháp) cũng đang xúc

Trang 29

tiến xâm nhập thị trường VN, tập đoàn này hiện đang đẩy mạnh các hoạt độngquảng bá cho các sản sản phẩm phụ mai, bơ sữa mang thương hiệu Président

và các thương hiệu khác của tập đoàn để mở rộng thị phần tại Việt Nam Hứahẹn trong tương lai không

Trang 30

GĐ điều hành hành chính nhân sự

GĐ điều hành marketing

GĐ điều hành

dự án

GĐ điều hành tài chính

GĐ điều hành chuỗi cung ứng

GĐ điều hành sản xuất

& phát triển sản phẩm

Hội đồng quản trị

Tổng Giám đốcĐại hội đồng

cổ đông

Trang 31

- đồ 1: Bộ máy quản lý c

Vinamilk

Trang 32

Đại hội đồng cổ đông:

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng củaCông ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty ĐHĐCĐ là cơ quanthông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty,quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điề

- hình sản xuất

nh doanh của Công ty

Ban kiểm soát:

Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh

- anh, quản trị v

điều hành của Công ty

Tổng Giám đốc:

Trang 33

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luậtcủa Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên

và thực hiện các kế hoạch kinh doanh;

+ Nghiên cứu, xây dựng và phát triển mạng lưới kênh phân phối,

hính sách phân phối, chính sách giá cả;

+ Đề xu

các biện pháp về chiến lược sản phẩm;

+ Phối hợp với phòng Kế hoạch để đưa ra cá

cả, sản phẩm, phân phối, khuyến mãi

+ Xây dựng và thực hiện các hoạt động mark

ing hỗ trợ nhằm phát triển thương hiệu;

Trang 34

+ Phân tích và xác định nhu cầu thị trường để cải tiến và phát triển sản ph mới phù hợp với nhu cầu của thị trường;

+ Thực hiện thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích dữ liệu liên quan

- n thị trường và

ác đối thủ cạnh tranh;

Phòng Nhân sự:

+ Điều hành và quản lý các hoạt đ

g Hành chính và Nhân sự của toàn Công ty;

+ Thiết lập và đề ra các kế hoạch

chiến lược để phát triển nguồn nhân lực;

+ Tư vấn cho Ban Giám đố

điều hành các hoạt động hành chính nhân sự

+ Làm việc chặt chẽ với bộ phận Hành chính và Nhân sự của các Chi nhánh, Nhàmáy nhằm hỗ trợ họ về các vấn

ề về hành chính nhân sự một cách tốt nhất;

+ Xây dựng nội quy, chính sá

về hành chính và nhân sự cho toàn Công ty;

+ Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách vềhành chính, nhân sự phù hợp với thực tế của C

g ty và với chế độ hiện hành của Nhà nước;

Trang 35

+ Tư vấn cho nhân viên trong Công ty về các vấn đề liên quan đến quyền

- i và nghĩa vụ

ủa nhân viên trong Công ty

Phòng Dự án:

+ Lập, triển khai, giám sát dự án đầu

ư mới và mở rộng sản xuất cho các nhà máy;

n hành và giám sát định mức kinh tế kỹ thuật;

+ Nghiên cứu, đề xuất các phương án thiết kế xây dựng dự án, giám sát chấtlượng xây dựng c

g trình và theo dõi tiến độ xây dựng N

máy;

+ Theo dõi công tác quản lý kỹ thuật;

+ Lập kế hoạch và tổ chức đấu thầu để chọn lựa nhà cung cấp phù hợp, cóchất lượng đáp ứn

- được tiêu chuẩn Công ty

Trang 36

ra cho từng dự án

Phòng Cung ứng điều vận:

+ Xây dựng chiến lược, phát triển

c chính sách, quy trình cung ứng và điều vận;

+ Thực hiện mua sắm, cu

cấp toàn bộ nguyên nhiên liệu, vật tư kỹ thuật;

+ Thực hiện các công tác xuất nhập khẩu cho toàn Công ty, cập nhật và vậndụng chính xác, kịp thời các quy

ịnh, chính sách liên quan do Nhà nước ban hành;

+ Dự báo về nhu cầu thị trường giúp xây dựng kế h

ch sản xuất hàng nội địa và xuất khẩu hiệu quả;

+ Nhận đơn đặt hàng của khách hàng, phối hợp chuyển cho Xí nghiệp Kho vận.Phối hợp với nhân viên X

- nghiệp Kho vận theo dõ

công nợ của khách hàng;

Phòng Tài chính Kế toán:

+ Quả

lý, điều hành toàn bộ các hoạt động Tài chính kế toán;

+ Tư vấn cho Ban Giám đ

về tình hình tài chính và các chiến lược về tài chính

Trang 37

+

p báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;

+ Lập dự toán ngân sách, phân bổ và kiểm soát

gân sách cho tòan bộ họat động sản xuất kinh doanh của Công ty;

+ Dự báo c

số liệu tài chính, phân tích thông tin, số liệu tài chính kế toán;

+ Quản lý vốn nhằm đảm bảo cho các

- at động sản xuất kinh

anh và việc đầu tư của Công ty có hiệu quả.

Phòng Kiểm soát Nội bộ:

+ Kiểm soát việc thực hiện quy chế, chính sách, thủ tục của Công ty đề ra tại các

bộ phận trong Công ty nhằm phát hiện, ngăn chặn và khắc phục, giả

thiểu các rủi ro, cải tiến và nâng cao hiệu quả họat động của Công ty;

+ Kiểm tra, giám sát các họat động của các bộ phận chức năng trong Công ty(Phòng kinh doanh ngành hàng, Phòng Hành chính nhân sự, Phòng Cung ứngđiều v

, Phòng Tài chính kế toán, Xí nghiệp kho vận, các Nhà máy, Chi nhánh);+ Tham khảo và đề ra các chính

ách xây dựng chương trình kiểm soát và lựa chọn phương pháp kiểm soát;

+ Tổ

hợp và báo cáo kết quả kiểm tra định kỳ và đột xuất cho Ban Giám đốc;

Trang 38

+ Tư vấn cho Ban Giám đốc điều hành những phương án giải quyết các khó kh

 của các Phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả họat động của cácphòng ban

Bộ máy tổ chức của vinamilk luôn có chiến lược cũng như quyết định thíchhợp khi có các tình huống xảy ra để

 ảm bảo cho bộ máy sản xuất luôn được vận hành một cách hiệu quảnhất

Hơn nữa, bộ máy quản lý phải đảm bảo kiểm soát được hệ thống thông tin,thông tin không được rò rỉ ra ngoài dưới bất kỳ hình thức nào Điều đó đảm

o tính bí mật và là cũng quyết định sự tồn tại và phát triển của vinamilkVinamilk đã sử dụng mô hình quản lý cơ cấu tổ chức trực tuyến- chức năng:theo đó mối liên hệ giữa cấp dưới và lãnh đạo là một đường thẳng, cònnhững bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn,những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các cán bộ trực tuyến Cơcấu này đòi hỏi người lãnh đạo tổ chức phải thường

- ng tính chuyên nghiệp trong các nghiệp vụ và nâng cao năng suất lao

Trang 39

Làm cho sự phối hợp giữa các bộ phận đơn giản và hiệu quả hơn.

Cơ cấu này có mức độ tập trung quyền lực cao nên các doanh nghiệp có cấutrúc đơn giản, g

 nhẹ nên có thể nhanh chóng tận dụng, nắm bắt các cơ hội của thịtrường

Cơ cấu tổ chức với ít cấp quản trị cho phép trao đổi thông tin tr

Ngày đăng: 19/05/2015, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w