(Luận văn thạc sĩ) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần lilama 10

128 63 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần lilama 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM NGỌC QUẾ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM NGỌC QUẾ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 Chun ngành: Tài ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRƯƠNG MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tài Ngân hàng – Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cho chúng em kiến thức tảng chuyên sâu lĩnh vực Tài – Ngân hàng Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn luận văn TS.Trương Minh Đức cán nhân viên phịng tài kế tốn Cơng ty cổ phần Lilama 10 nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Phạm Ngọc Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài – Ngân hàng: “Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần Lilama 10” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ người hướng dẫn khoa học Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Phạm Ngọc Quế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu BCĐKT BCLCTT BCTC DN DTT EPS GVHB LN LNG LNST NV QLDN ROA ROE ROS TNDN TS TSCĐ TSDH TSNH VCSH VLĐ XD Nguyên nghĩa Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo tài Doanh nghiệp Doanh thu Earnings Per Share – Lãi cổ phiếu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn Quản lý doanh nghiệp Return on assets – Tỷ suất sinh lợi tài sản Return on equity – Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Return on sales – Tỷ suất sinh lợi doanh thu Thu nhập doanh nghiệp Tài sản Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Vốn lưu động Xây dựng i DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 SỐ HIỆU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 3.1 NỘI DUNG TRANG Bảng phân tích cấu biến động tài sản 23 Bảng phân tích cấu biến động NV 25 Bảng phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh 29 Đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm 50 Phân tích cấu biến động tài sản qua năm 52 Phân tích cấu biến động nguồn vốn qua năm 58 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 62 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 64 Phân tích khả tốn 67 Phân tích hiệu sử dụng tài sản 72 Phân tích số quản lý nợ 76 Phân tích khả sinh lợi 78 Phân tích tỷ số ROA 80 Phân tích số giá trị thị trường 83 Phân tích ưu nhược điểm nguồn vốn 102 ii DANH MỤC HÌNH STT 10 11 12 13 SỐ HIỆU Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 NỘI DUNG TRANG Mơ hình phân tích phương pháp Dupont 19 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Lilama 10 47 Sơ đồ máy kế tốn Cơng ty cổ phần Lilama 10 48 So sánh khả toán chung Lilama 10 với ngành xây dựng So sánh khả toán hành Lilama 10 với ngành xây dựng So sánh hệ số toán nhanh Lilama 10 với ngành xây dựng So sánh hệ số toán tức thời Lilama 10 với ngành xây dựng So sánh số vòng quay tổng TS Lilama 10 với ngành xây dựng So sánh vòng quay tổng TSNH Lilama 10 với ngành xây dựng So sánh hệ số nợ so với TS Lilama 10 với ngành xây dựng 68 69 70 71 73 74 77 So sánh ROE Lilama 10 với ngành xây dựng 79 So sánh ROS Lilama 10 với ngành xây dựng 79 So sánh ROA Lilama 10 với ngành xây dựng 81 iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………… iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan báo cáo tài phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, phân loại báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp .11 1.1.3 Vai trị nhiệm vụ phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 13 1.2 Các phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 15 1.2.1 Phương pháp so sánh 16 1.2.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ 18 1.2.3 Phương pháp Dupont 18 1.3 Nội dung phân tích báo cáo tài 20 1.3.1 Phân tích khái qt tình hình tài 20 1.3.2 Phân tích số tài chủ yếu 30 1.4 So sánh báo cáo tài Việt nam báo cáo tài Mỹ 35 1.4.1 Sự giống khác 35 1.4.2 Những hạn chế báo cáo tài Việt nam 36 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 37 1.5.1 Nhân tố khách quan .37 1.5.2 Nhân tố chủ quan 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 40 2.1 Khái quát công ty Lilama 10 40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 2.1.2 Sơ đồ tổ chức chức hoạt động phận 44 2.1.3 Cấu trúc, hoạt động máy kế toán 47 2.1.4 Những kết đạt công ty qua năm 49 2.2 Phân tích báo cáo tài cơng ty cổ phần Lilama 10 51 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài cơng ty cổ phần Lilama 10 51 2.2.2 Phân tích số tài chủ yếu 67 2.3 Đánh giá tổng quan thực trạng tài công ty cổ phần Lilama 10 84 2.3.1 Những ưu điểm 84 2.3.2 Những hạn chế, yếu cần khắc phục 85 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài doanh nghiệp .86 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 90 3.1 Định hướng phát triển công ty cổ phần Lilama 10 90 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần Lilama 10 91 3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý tài sản lưu động 91 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định 97 3.2.3 Nâng cao khả toán điều chỉnh cấu vốn 99 3.2.4 Nâng cao khả sinh lợi 102 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 106 3.3 Kiến nghị 107 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 107 3.3.2 Kiến nghị với Bộ xây dựng 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế ngày phát triển, đầu tư nước ngồi ngày mạnh mẽ, doanh nghiệp khơng ngừng cạnh tranh với mục tiêu thu lợi nhuận cao Vì kinh tế hội nhập ngày doanh nghiệp muốn đứng vững thương trường phải đảm bảo kinh doanh có hiệu Để đạt hiệu cao kinh doanh doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng nguồn lực sẵn có cách đắn Muốn làm doanh nghiệp cần nắm nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Và điều thực thơng qua phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo tài báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, nguồn VCSH cơng nợ tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp Báo cáo tài quan trọng việc phân tích, nghiên cứu, phát khả tiềm tàng đưa định quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào doanh nghiệp chủ sở hữu nhà đầu tư, chủ nợ tương lai doanh nghiệp Phân tích Báo cáo tài cung cấp khơng cho chủ doanh nghiệp biết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ nào, từ xác định mục tiêu, phương hướng phát triển tương lai, mà cịn cung cấp nhiều thơng tin hữu ích đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp nhà đầu tư, chủ nợ, tổ chức tài chính, tín dụng, quan quản lý Nhà nước… Mỗi đối tượng lại có mối quan tâm khác đến tình hình tài doanh nghiệp, chẳng hạn, chủ doanh nghiệp họ quan tâm tổng hợp đến tình hình tài chính, đến hiệu hoạt động mình, cịn nhà đầu tư mối quan tâm họ thường hướng vào yếu tố khả toán, mức sinh lời vốn đầu tư… Nhận thức vai trò quan trọng phân tích Báo cáo tài chính, tác giả định chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Lilama 10” làm luận văn thạc sĩ - Bên cạnh nhà cung cấp vật tư có quan hệ lâu dài với cơng ty, cần tìm kiếm thêm nhiều nhà cung cấp để vừa đảm bảo đủ nhu cầu cần thiết, giảm thiểu rủi ro lệ thuộc vào vài nhà cung cấp ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng thi cơng cơng trình cơng ty; lại vừa có điều kiện so sánh giá cả, chất lượng, điều kiện tốn, từ lựa chọn nhà cung cấp phù hợp - Công ty cần nghiên cứu, xây dựng, ban hành tổ chức thực định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, ngành, nghề kinh doanh, mơ hình tổ chức quản lý, lực máy móc thiết bị công ty Thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc thực định mức, kịp thời điều chỉnh định mức khơng cịn phù hợp để tháo gỡ khó khăn cho đơn vị trực tiếp sản xuất đồng thời tránh tình trạng lãng phí ngun vật liệu, nhân liệu, nhân cơng… - Thường xun rà sốt lại vị trí quản lý, nhân viên Cơng ty, nắm bắt đơn vị thừa, đơn vị thiếu lao động để điều động, bổ sung lao động cho phù hợp kịp thời Hạn chế tối đa việc tuyển thêm lao động thức, thay vào sử dụng biện pháp thuê lao động mùa vụ thực cần thiết, điều động nhân lực - Định kỳ hàng quý thực phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nhằm phát khâu yếu quản lý, yếu tố làm tăng chi phí, giá thành sản phẩm để có biện pháp khắc phục kịp thời - Tuyên truyền nâng cao ý thức tiết kiệm tới đơn vị, cá nhân người lao động kết hơp với hình thức khen thưởng, kỷ luật hợp lý - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, kịp thời điều chỉnh quy trình cho phù hợp với điều kiện để hạn chế chi phí phát sinh 3.2.4.2 Nâng cao khả sinh lợi tài sản Để nâng cao khả sinh lời tài sản, mặt công ty áp dụng biện pháp làm tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận đề cập trên; mặt khác cơng ty tăng số vòng quay tổng tài sản Muốn nâng cao số vịng quay tổng tài sản, cơng ty phải tăng doanh thu điều chỉnh cấu tài sản theo 105 hướng tăng cường đầu tư TSCĐ, áp dụng phương pháp khấu hao hợp lý TSCĐ đông thời quản lý tốt để giảm khoản phải thu, hàng tồn kho 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, thời đại với phát triển vũ bão tiến khoa học cơng nghệ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.5.1 Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ quản lý cấp cao quản lý tài Trong phần phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài cơng ty ta nhân tố người nhân tố cốt lõi ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp cao nói chung quản lý tài nói riêng Vì vậy, việc đào tạo, nâng cao trình độ, nhận thức đội ngũ cán quản lý để chèo lái thuyền phát triển công ty hướng, giai đoạn khủng hoảng kinh tế thực cần thiết Ban lãnh đạo cơng ty nên bố trí thời gian thường xun tham gia hội nghị, hội thảo, khóa học quản lý cấp cao vừa có thêm kiến thức ứng dụng vào thực tiễn tìm giải pháp cho công ty, vừa tạo môi trường giao lưu học hỏi với đơn vị bạn, có thêm mối quan hệ hỗ trợ tốt cho công việc kinh doanh công ty 3.2.5.2 Nâng cao trình độ đội ngũ người lao động Để giúp công ty đạt kế hoạch mà ban lãnh đạo cấp cao đề khơng khác tập thể người lao động người ngày đêm cố gắng để thực chiến lược Cơng ty cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nói chung đội ngũ làm cơng tác tài nói riêng giúp họ nắm bắt kịp tiến bộ, thành tựu khoa học giới làm tăng suất lao động, hiệu công việc Bên cạnh đó, cơng ty cần xây dựng chế độ đãi ngộ xứng đáng nhằm khơi dậy họ tiềm sáng tạo to lớn, tạo cho họ động lực niềm say mê với công việc giúp họ phát huy hết khả thêm yêu mến, gắn bó với cơng ty 106 3.2.5.3 Thành lập phận chun phân tích tài thuộc phịng tài kế toán Cũng hầu hết doanh nghiệp khác, cơng ty chưa có phận chun trách thực cơng tác phân tích tài Việc phân tích tài thực cách sơ lược kế tốn viên thơng qua tính tốn số tài mà chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình tài để tìm ngun nhân giải pháp phù hợp Cơng ty cần thành lập phận chuyên trách thực cơng việc phân tích tài định kỳ đột xuất theo yêu cầu nhà quản trị doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin hữu ích, kịp thời cho việc định nhà quản trị Bộ phận có nhiệm vụ thường xuyên cập nhật số liệu tình hình sản xuất, kinh doanh; tổ chức phân tích tài nhằm phát khâu yếu quản lý, nhân tố dẫn đến tình trạng báo cáo lãnh đạo kịp thời để tìm hướng khắc phụ 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Hiện nay, diễn tình trạng doanh nghiệp thực phân tích tài doanh nghiệp cách sơ sài, nặng tính hình thức thơng qua việc tính tốn vài số tài thể BCTC chủ yếu phục vụ cho cơng tác quản lý Nhà nước Hoặc phân tích tài thực cơng ty chứng khốn Bộ tài cần quản lý chặt chẽ việc phân tích BCTC doanh nghiệp Cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp giảm tác dụng kể khơng có số trung bình ngành để so sánh Công việc tổng hợp, thống kê số trung bình ngành thực theo cách tự phát cơng ty chứng khốn, vào số từ báo cáo tài cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Do số khơng đầy đủ Vì vậy, thời gian tới, Bộ tài nên khẩn trương thành lập phận chuyên trách việc tổng hợp, thống kê số ngành nhằm giúp doanh nghiệp có sở chắn để so 107 sánh biết tình hình tài doanh nghiệp mức so với doanh nghiệp khác ngành Bên cạnh đó, Bộ tài cần nghiên cứu điều chỉnh nội dung phản ánh hệ thống báo cáo tài chính, đặc biệt báo cáo kết hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích báo cáo tài chính, tránh sai lệch kỳ vọng cho cổ đơng hạn chế báo cáo tài Việt Nam nêu chương Thêm vào đó, giai đoạn khủng hoảng kinh tế nay, Bộ tài quan ban ngành có liên quan cần thực biện pháp cần thiết nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đứng vững thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, ví dụ hạn chế biên độ biến động lãi suất, yêu cầu ngân hàng mở rộng điều khoản cho vay doanh nghiệp … 3.3.2 Kiến nghị với Bộ xây dựng Bộ xây dựng cần phối hợp với tài để ban hành số tài ngành phục vụ mục đích quản lý nhà nước Bộ, vừa hỗ trợ doanh nghiệp việc đánh giá, so sánh với mức trung bình ngành làm sở để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Bộ xây dựng cần kịp thời điều chỉnh định mức phù hợp với công nghệ đại, đơn giá phù hợp với thị trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng trình sản xuất kinh doanh 108 KẾT LUẬN Hiệu kinh doanh mục tiêu cuối cùng, yếu tố sống tất doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Để phát huy hiệu kinh doanh, công ty phải không ngừng tăng doanh thu cắt giảm chi phí hợp lý Để thực mục tiêu này, công ty cần làm loạt cơng việc từ tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đầu tư mở rộng thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng từ tối đa hóa lợi ích cho cơng ty, thêm vào quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tự có nguồn lực huy động từ bên ngồi, cần cân đối chi phí bỏ lợi ích thu Có nhiều cơng cụ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, việc phân tích tình hình tài nhằm đưa giải pháp phù hợp, kịp thời công cụ hữu hiệu giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua trình nghiên cứu thực tế tình hình tài cơng ty cổ phần Lilama 10 cho thấy cơng tác tài chưa phát huy vai trị công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tài nhằm đưa giải pháp cải thiện tài thực cần thiết Kế hợp nghiên cứu lý luận với việc thực hành phân tích BCTC công ty cổ phần Lilama 10, luận văn ưu điểm hạn chế tài cơng ty cổ phần Lilama 10 nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng tới tình hình tài cơng ty Căn vào nội dung trên, thời gian tới, luận văn đưa đến giải pháp giúp cải thiện tình hình tài cơng ty phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển công ty Để giải pháp mang tính thực thi cho doanh nghiệp, luận văn đề xuất số kiến nghị với quan quản lý nhà nước nhằm hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần Lilama 10 (2009, 2010, 2011), Báo cáo tài kiểm tốn năm (2009, 2010, 2011) Công ty cổ phần Lilama 10, (2007), Bản cáo bạch Công ty cổ phần Lilama 10 (2009, 2010, 2011), Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên năm (2010, 2011, 2012) Nguyễn Tấn Bình (2003), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, Đặng Kim Cương (2009), Phân tích báo cáo tài chính, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội Ngơ Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2009), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2001), Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Được ( 2004), Kế toán quản trị phân tích kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2011), Tài doanh nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quang (2009), Kế tốn quản trị, Nxb Tài chính, Hà Nội Website 14 http://cophieu68.com 15 http://lilama10.com 16 http://www.stockbiz.vn 17 http://stox.vn 110 PHỤ LỤC STT SỐ HIỆU NỘI DUNG Phụ lục Phân tích cấu biến động tài sản qua năm Phụ lục Phân tích cấu biến động nguồn vốn qua năm Phụ lục Phân tích hiệu sử dụng tài sản Phụ lục Phân tích khả sinh lợi Phụ lục Tổng hợp So sánh tiêu Lilama 10 với tiêu ngành xây dựng Phụ lục 1: Phân tích cấu biến động tài sản qua năm Năm 2009 TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Số tiền (đồng) 334.759.504.375 Năm 2010 Tỷ trọng (%) 68,40 Năm 2011 Năm 2010 so với 2009 Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) 323.818.456.654 49,46 353.282.937.887 48,96 Tỷ lệ (%) (10.941.047.721) Chênh lệch số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) 29.464.481.233 9,10 5.600.783.536 19,61 (3,27) 72.566.921.683 14,83 28.566.909.406 4,36 34.167.692.942 4,73 (44.000.012.277) (60,63) 22.375.255.016 4,57 24.566.909.406 3,75 34.167.692.942 4,73 Các khoản tương đương tiền 50.191.666.667 10,26 4.000.000.000 0,61 0,00 III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng 86.250.403.780 48.336.681.272 9,88 88.900.912.561 13,58 165.843.173.992 22,98 Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi 38.200.395.348 7,81 13.806.787.340 2,11 8.084.683.110 1,12 989.749.160 0,20 761.738.639 0,12 335.426.895 0,05 (1.276.422.000) (0,26) (1.823.460.000) (0,28) (1.823.460.000) (0,25) 17,62 101.645.978.540 15,53 172.439.823.997 23,90 2.191.654.390 9,79 9.600.783.536 39,08 (46.191.666.667) (92,03) (4.000.000.000) (100,00) 15.395.574.760 70.793.845.457 69,65 17,85 40.564.231.289 83,92 76.942.261.431 86,55 (24.393.608.008) (63,86) (5.722.104.230) (41,44) (228.010.521) (23,04) (426.311.744) (547.038.000) IV Hàng tồn kho 162.558.963.456 33,21 170.555.934.994 26,05 141.282.861.070 19,58 Hàng tồn kho 162.558.963.456 33,21 170.555.934.994 26,05 141.282.861.070 19,58 3.163.088.909 1.062.133.344 0,65 0,22 4.287.900.660 104.516.759 0,65 0,02 4.040.955.945 360.575.422 0,56 0,05 - Nguyên liệu, vật liệu - Công cụ, dụng cụ Chênh lệch số tiền (đồng) Năm 2011 so với 2010 - (55,97) - 4,92 (29.273.073.924) (17,16) 4,92 35,56 (29.273.073.924) (246.944.715) 256.058.663 (17,16) (5,76) 244,99 42,86 7.996.971.538 7.996.971.538 1.124.811.751 (957.616.585) (90,16) - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 158.333.741.203 32,35 166.163.517.575 25,38 136.881.329.703 18,97 7.829.776.372 V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn 13.383.215.456 2,73 23.049.633.714 3,52 5.392.559.878 0,75 9.666.418.258 631.133.101 0,13 965.214.206 0,15 Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 5.253.326.813 - 1,07 - 20.312.528.339 - 3,10 - 10.535.757 1.448.467.552 4,95 (29.282.187.872) (17,62) 72,23 (17.657.073.836) (76,60) 334.081.105 52,93 (965.214.206) (100,00) 15.059.201.526 286,66 (20.301.992.582) (99,95) 0,00 0,20 1.448.467.552 Tài sản ngắn hạn khác 7.498.755.542 1,53 1.771.891.169 0,27 3.933.556.569 0,55 B TÀI SẢN DÀI HẠN 154.655.959.649 31,60 330.826.737.065 50,54 368.361.503.312 51,04 (5.726.864.373) 176.170.777.416 II Tài sản cố định 126.013.914.413 25,75 304.545.943.440 46,52 234.752.105.455 32,53 178.532.029.027 (76,37) 2.161.665.400 37.534.766.247 122,00 11,35 141,68 (69.793.837.985) (22,92) (10.097.094.015) (27,87) 202.046.180.814 773,24 9.542.507.249 7,63 230.479.605.218 171,28 (19.639.601.264) 22,12 (28.433.424.404) - 26,22 (151.238.695) (100,00) (1.032.165.013) (100,00) 880.926.318 (100,00) 113,91 Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá 36.226.766.018 7,40 26.129.672.003 3,99 228.175.852.817 31,62 125.024.248.174 25,55 134.566.755.423 20,56 365.046.360.641 50,59 - Giá trị hao mòn luỹ kế (88.797.482.156) (18,14) Tài sản cố định thuê tài 151.238.695 0,03 - Nguyên giá 1.032.165.013 0,21 (108.437.083.420) (16,56) - - (136.870.507.824) (18,97) - - - - Giá trị hao mòn lũy kể(*) (880.926.318) Tài sản cố định vơ hình - Nguyên giả 5.790.942.000 1,18 5.790.942.000 0,88 5.790.942.000 0,80 - - - - 5.790.942.000 1,18 5.790.942.000 0,88 5.790.942.000 0,80 - - - - (0,18) - - - - - Chi phí xây dựng dở dang 83.844.967.700 17,13 272.625.329.437 41,64 785.310.638 0,11 188.780.361.737 III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - - - 105.659.079.168 14,64 - - - - 110.834.604.478 15,36 - - Giá trị hao mòn luỹ kế - - - (5.175.525.310) (0,72) - 225,15 (271.840.018.799) (99,71) 105.659.079.168 110.834.604.478 (5.175.525.310) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư dài hạn khác V Tài sản dài hạn khác 26.280.793.625 5,37 26.280.793.625 4,01 26.280.793.625 3,64 26.280.793.625 2.361.251.611 5,37 0,48 26.280.793.625 - 4,01 - 26.280.793.625 1.669.525.064 3,64 0,23 2.361.251.611 0,48 - 1.669.525.064 0,23 489.415.464.024 100,00 721.644.441.199 100,00 - (2.361.251.611) - 1.669.525.064 - (100,00) Chi phí trả trước dài hạn TỎNG CỘNG TÀI SẢN 654.645.193.719 100,00 (2.361.251.611) 165.229.729.695 (100,00) 33,76 Nguồn: Báo cáo tài kiểm tốn năm 2009, 2010, 2011 Công ty cổ phần Lilama 10 1.669.525.064 66.999.247.480 10,23 Phụ lục 2: Phân tích cấu biến động nguồn vốn qua năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 so với 2009 Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Chênh lệch số tiền (đồng) A NỌ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn 364.237.482.270 314.741.401.667 74,42 64,31 509.861.474.500 356.270.105.105 77,88 54,42 574.412.699.751 350.913.968.609 79,60 48,63 145.623.992.230 41.528.703.438 Vay nợ ngắn hạn 132.732.774.582 27,12 183.675.217.825 28,06 146.797.442.233 20,34 Trong đó: - Vay ngắn hạn 129.099.020.550 26,38 180.178.381.825 27,52 143.286.815.233 19,86 - Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả người bán 3.633.754.032 0,74 3.496.836.000 0,53 3.510.627.000 0,49 24.905.213.058 5,09 85.339.783.175 13,04 95.545.458.996 13,24 Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước 127.880.414.166 26,13 53.126.413.879 8,12 57.579.355.673 7,98 Phải trả người lao động Chi phí phải trả 13.573.287.950 Các khoản phải trả, phải nộp khác 10.095.970.670 NGUỒN VỐN Tỷ lệ (%) 39,98 13,19 Năm 2011 so với 2010 Chênh lệch số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) 64.551.225.251 (5.356.136.496) 12,66 (1,50) 4.776.536.089 - 0,98 2.127.799.727 0,33 4.857.216.088 50.942.443.243 38,38 (36.877.775.592) (20,08) 51.079.361.275 39,57 (36.891.566.592) (20,48) (136.918.032) (3,77) 60.434.570.117 13.791.000 0,39 242,66 10.205.675.821 11,96 (74.754.000.287) (58,46) 4.452.941.794 8,38 (2.648.736.362) (55,45) 2.729.416.361 128,27 4.930.659.599 36,33 (1.669.295.806) (9,02) 1.264.330.436 103,11 0,67 2,77 18.503.947.549 2,83 16.834.651.743 2,33 0,00 1.226.212.612 0,19 2.490.543.048 0,35 2,06 11.079.640.426 1,69 9.896.900.846 1,37 1.226.212.612 Dự phòng phải trả ngắn hạn 983.669.756 - 0,00 - 0,00 13.839.652.416 1,92 9,74 (1.182.739.580) (10,67) 13.839.652.416 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 777.205.152 0,16 1.191.089.912 0,18 3.072.747.566 0,43 413.884.760 II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác 49.496.080.603 - 10,11 0,00 153.591.369.395 - 23,46 0,00 223.498.731.142 946.881.171 30,97 0,13 Vay nợ dài hạn 48.694.696.840 9,95 152.317.939.110 23,27 170.473.834.214 23,62 801.383.763 0,16 1.273.430.285 0,19 396.330.756 0,05 53,25 104.095.288.792 - 210,31 1.881.657.654 157,98 69.907.361.747 45,52 946.881.171 Dự phòng trợ cấp việc làm Doanh thu chưa thực - 0,00 - 0,00 51.681.685.001 103.623.242.270 212,80 472.046.522 58,90 7,16 18.155.895.104 11,92 (877.099.529) (68,88) 51.681.685.001 B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sỡ hữu 125.177.981.754 25,58 144.783.719.219 22,12 147.231.741.448 20,40 19.605.737.465 15,66 2.448.022.229 1,69 125.177.981.754 90.000.000.000 25,58 18,39 144.783.719.219 90.000.000.000 22,12 13,75 147.231.741.448 90.000.000.000 20,40 12,47 19.605.737.465 - 15,66 - 2.448.022.229 - 1,69 - Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái 5.000.000.000 (2.023.313.414) 1.556.026 1,02 (0,41) 0,00 5.000.000.000 (2.023.313.414) 65.938.106 0,76 (0,31) 0,01 5.000.000.000 (2.023.313.414) 338.578.271 0,69 (0,28) 0,05 - - 272.640.165 413,48 Quỹ đầu tư phát triển 13.036.477.304 2,66 21.150.806.158 3,23 30.914.811.158 4,28 782.785.998 0,16 1.411.730.918 0,22 2.627.201.505 0,36 0,00 972.376.470 0,13 Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phổi TỎNG NGUỒN VÓN 64.382.080 4.137,60 8.114.328.854 62,24 9.764.005.000 46,16 80,35 1.215.470.587 86,10 628.944.920 - 0,00 - - 972.376.470 18.380.475.840 3,76 29.178.557.451 4,46 19.402.087.458 2,69 10.798.081.611 489.415.464.024 100,00 654.645.193.719 100,00 721.644.441.199 100,00 165.229.729.695 58,75 33,76 Nguồn: Báo cáo tài kiểm tốn năm 2009, 2010, 2011 Công ty cổ phần Lilama 10 (9.776.469.993) (33,51) 66.999.247.480 10,23 Phụ lục 4: Phân tích khả sinh lợi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu Đồng 480.847.190.202 579.142.609.191 688.833.834.844 Lãi vay Đồng 8.675.173.960 15.676.662.828 59.287.553.619 Lợi nhuận trước thuế Đồng 28.695.063.372 33.133.263.183 28.903.623.112 Lợi nhuận sau thuế Đồng 24.197.724.678 29.022.787.687 23.809.682.073 Tổng Tài sản Đồng 355.417.542.970 489.415.464.024 654.645.193.719 721.644.441.199 TSNH Đồng 267.857.352.421 334.759.504.375 323.818.456.654 353.282.937.887 TSDH Đồng 87.560.190.549 154.655.959.649 330.826.737.065 368.361.503.312 VCSH Đồng 114.618.072.458 125.177.981.754 144.783.719.219 147.231.741.448 Tổng Tài sản bình quân Đồng 422.416.503.497 572.030.328.872 688.144.817.459 TSNH bình quân Đồng 301.308.428.398 329.288.980.515 338.550.697.271 TSDH bình quân Đồng 121.108.075.099 242.741.348.357 349.594.120.189 VCSH bình quân Đồng 119.898.027.106 134.980.850.487 146.007.730.334 Khả sinh lợi Lần 0,20 0,22 0,16 VCSH (ROE) (=4/13) Khả sinh lợi Lần 0,05 0,05 0,03 DTT (ROS) (=4/1) Tỷ suất sinh lời tài Lần 0,06 0,05 0,03 sản (ROA) (= 4/9) Khả sinh lợi kinh tế Lần 0,09 0,09 0,13 tài sản (=(2+3)/9) Tỷ suất sinh lời Lần 0,08 0,09 0,07 TSNH (=4/10) Tỷ suất sinh lời Lần 0,20 0,12 0,07 TSDH (=4/11) Nguồn: Báo cáo tài kiểm tốn năm 2009, 2010, 2011 Công ty cổ phần Lilama 10 Phụ lục 5: Tổng hợp So sánh tiêu Lilama 10 với tiêu ngành xây dựng STT Chỉ tiêu Hệ số nợ so với tài sản Hệ số tài trợ Thanh toán hành (hay toán nợ ngắn hạn) Hệ số toán nhanh Hệ số toán tức thời Vòng quay Tổng TS Vòng quay TSNH ROS ROA 10 ROE 11 Suất hao phí TS so với DTT 12 Khả toán TQ Cách tính Đơn vị Ngành xây dựng Tổng nợ/Tổng Tài sản Lilama 10 Ngành xây dựng VCSH/Tổng vốn (=1-(1)) Lilama 10 Ngành xây dựng TSNH/Nợ ngắn hạn Lilama 10 Ngành xây dựng (TSNH - hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Lilama 10 Ngành xây dựng Tiền tương đương tiền/Nợ ngắn hạn Lilama 10 Ngành xây dựng DTT/TS bình quân Lilama 10 Ngành xây dựng DTT/TSNH bình quân Lilama 10 Ngành xây dựng LNST/DTT Lilama 10 Ngành xây dựng ROA Lilama 10 Ngành xây dựng ROE Lilama 10 Ngành xây dựng TS Bình quân/DTT (=1/(6)) Lilama 10 Ngành xây dựng Tổng TS/Tổng nợ (= 1/(1)) Lilama 10 Năm 2009 0,74 0,74 0,26 0,26 1,17 1,06 0,73 0,55 0,18 0,23 0,73 1,14 1,18 1,60 0,06 0,05 0,04 0,06 0,18 0,20 1,37 0,88 1,35 1,34 Năm 2010 0,74 0,78 0,26 0,22 1,23 0,91 0,80 0,43 0,17 0,08 0,71 1,01 1,15 1,76 0,06 0,05 0,04 0,05 0,20 0,22 1,41 0,99 1,35 1,28 Năm 2011 0,74 0,80 0,26 0,20 1,16 1,01 0,67 0,60 0,09 0,10 0,64 1,00 1,03 2,03 0,03 0,03 0,02 0,03 0,10 0,16 1,56 1,00 1,35 1,26 Nguồn: Báo cáo tài kiểm toán năm 2009, 2010, 2011 Công ty cổ phần Lilama 10; http://cophieu68.com ... trọng phân tích Báo cáo tài chính, tác giả định chọn đề tài ? ?Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Lilama 10? ?? làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài đề... Những kết đạt công ty qua năm 49 2.2 Phân tích báo cáo tài cơng ty cổ phần Lilama 10 51 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài cơng ty cổ phần Lilama 10 51 2.2.2 Phân tích số tài chủ yếu... sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích báo cáo tài công ty cổ phần Lilama 10 Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần Lilama 10 CHƯƠNG

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm, phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp

  • 1.1.3. Vai trò và nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài doanh nghiệp

  • 1.2. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

  • 1.2.1. Phương pháp so sánh

  • 1.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ

  • 1.2.3. Phương pháp Dupont

  • 1.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính

  • 1.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính

  • 1.3.2. Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu

  • 1.4. So sánh báo cáo tài chính Việt nam và báo cáo tài chính Mỹ

  • 1.4.1. Sự giống nhau và khác nhau

  • 1.4.2. Những hạn chế của báo cáo tài chính Việt nam hiện nay

  • 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

  • 1.5.1. Nhân tố khách quan

  • 1.5.2. Nhân tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan