GIAO AN TU CHON SINH 9

20 892 14
GIAO AN TU CHON SINH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 – Tiết 1 Ngày soạn:10/01/2011 Ngày dạy:13/01/2011 Chủ đề 1: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về lai 1 cặp tính trạng của Men Đen - Biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lai 1 cặp tính trạng. II .CHUẨN BỊ : - GV : Bài tập về lai 1 cặp tính trạng - HS ôn tập phần lai 1 cặp tính trạng của Men Đen. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI TẬP LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG CỦA MEN ĐEN: (10 pht) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, trình bày : + Phương pháp xác định kiểu gen, kiểu hình của P ? + Quy luật phân li, lai phân tích ? + Một số khi niệm: KG, KH, tính trạng trội- lặn, … - GV nhận xét, nêu kết luận. - có 2 dạng bài toán thuận và bài toán nghịch + Cách giải: gồm 4 bước: - Bước 1: xác định tính trội- lặn - Bước 2: quy ước gen - Bước 3: xác định KG của P - Bước 4 : lập sơ đồ lai – nhận xét kết quả. + Muốn xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội cần phải lai phân tích. - HS nhớ lại kiến thức đã học,thảo luận nêu được: + Dưạ vào đề bài cho biết tính trạng trội, lặn, trung gian, kiểu hình của P  Kiểu gen của P  Tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F 1 , F 2 . + Trội hoàn toàn: P thuần chủng  kiểu gen đồng hợp (AA) P không thuần chủng  2 loại kiểu gen :đồng hợp (AA) hoặc dị hợp (Aa) + Một số khái niệm : tính trạng, cặp tính trạng tương phản, di truyền, … + Quy luật phn li : F 1 đồng tính (Aa), F 2 phn li : 3 trội : 1 lặn Tiểu kết: - Nội dung quy luật phân li : F 1 : đồng tinh (Aa), F 2 phân li 3 trội : 1 lặn - PP giải bài tập: có 2 dạng: * Dạng 1: Bài toán thuận: là dạng bài toán đã biết tính trội, lặn, KH của P. Xác định KG, KH của F và lập sơ đồ lai. Cách giải:3 bước - B 1 : quy ước gen - B 2 : xác định KG của P. - B 3 : lập sơ đồ lai 1 * Dạng 2: bài toán nghịch: Khi biết kế quả lai. Xác định KG, KH của P. Cách giải: 3 bước: - B 1 : quy ước gen - B 2 :Phân tích kết quả  KG, KH của P. - B 3 :lập sơ đồ lai Lưu ý: Nếu đề bài chưa cho biết tính trội -lặn thì phải xác định tính trội -lặn trước khi quy ước gen. Hoạt động 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài 1 : Ở một loài, gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt trắng. P: mắt đỏ thuần chủng x mắt trắng, xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình ở F 1 và F 2 ? Cho biết gen quy định màu mắt nằm trên NST thường. Gợi ý : - Kiểu gen của P : Mắt đỏ(AA), mắt trắng(aa) vì P thuần chủng - Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 (HS tự viết sơ đồ lai) - Dưới sự hướng dẫn của GV đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bài tập. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2 : Khi lai hai thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu trắng với nhau được F1 đều hoa đỏ. Cho các cây F1 thụ phấn với nhau, ở F2 thu được: 103 hoa đỏ : 31 hoa trắng. a.Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. b.Xác định cây hoa đỏ thuần chủng ở F2 bằng cách nào? - GV hướng dẫn : dựa vào kết quả ở F 2 có: 103 hoa đỏ : 31 hoa trắng  tỷ lệ kiểu hình 3 : 1  kết quả giống thí nghiệm của Men đen nên hoa đỏ là tính trạng trội - Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 : - GV gọi đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bài tập: - Nhĩm khc nhận xt bổ sung - GV nhận xt-bổ sung: - Dưới sự hướng dẫn của GV các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập: - Muốn xác định được cây hoa đỏ thuần chủng ở F 2 ta thực hiện phép lai phân tích: (nội dung … Giải: F 2 có: 103 hoa đỏ : 31 hoa trắng  tỷ lệ kiểu hình 3 : 1  kết quả giống thí nghiệm của Men đen nên hoa đỏ là tính trạng trội - Quy ước : A : hoa đỏ, a : hoa trắng - Viết sơ đồ lai: P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa GP: A a F 1 : Aa (100 % Hoa đỏ ) F 1 x F 1 : Aa x Aa G F1 : A, a A, a F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3 Hoa đỏ : 1 hoa trắng Bài 3 : (Về nhà) : Cho 2 nòi thuần chủng lông đen và lông trắng lai với nhau được F 1 đều lông đen. 2 a.Cho F1 giao phối với nhau được F 2 cũng chỉ xuất hiện lông đen và lông trắng. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . b.Cho F 1 lai phân tích thì kết quả thu được sẽ như thế nào? Biết rằng màu lông do 1 gen quy định và nằm trên NST thường. - GV hướng dẫn xác định tính trội – lặn, dựa vào F1 - Quy ước gen: - Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 : - Lai phân tích: - HS ghi nhớ kiến thức-vận dụng giải bi tập IV . CỦNG CỐ - DẶN DỊ :(5 phút ) - GV củng cố cách giải BT lai 1 cặp tính trạng (trội hoàn toàn) của Men Đen. - HS làm bài tập sgk và nghiên cứu bài tập lai 1 cặp tính trạng (trội khơng hồn tồn). Tuần 21 – Tiết 2 Ngày soạn:17/01/2011 Ngày dạy:20/01/2011 Chủ đề 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về lai 1 cặp tính trạng của Men Đen (trội không hoàn toàn) - Biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập, so snh trội hồn tồn với trội khơng hồn tồn trong lai một cặp tính trạng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lai 1 cặp tính trạng với điều kiện trội không hoàn toàn. II .CHUẨN BỊ : - GV : Bài tập về lai 1 cặp tính trạng - HS ôn tập phần lai 1 cặp tính trạng của Men Đen. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG1: TĨM TẮT LÍ THUYẾT (10 pht) Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức để phân biệt trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn, v hồn thnh bảng sau: -Thế no l Trội hồn tồn, trội khơng hồn tồn ? Phn biệt về KG, KH ở F 1 v F 2 ? - GV lưu ý : + Trội hoàn toàn do gen trội át hoàn toàn gen lặn  F 1 biểu hiện kiểu hình trội (Aa). Hoạt động của học sinh - HS nhớ lại kiến thức để phân biệt trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn, thông qua bảng sau: Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn Kiểu hình F 1 (Aa) KH trội (Aa) KH trung gian (Aa) 3 + Trội không hoàn toàn do gen trội át không hoàn toàn gen lặn  F 1 biểu hiện kiểu hình trung gian (Aa). + Trội không hoàn toàn không cần sử dụng phép lai phân tích vì mỗi gen ứng với 1 kiểu hình. + Trội không hoàn toàn: F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F 2 có tỷ lệ kiểu hình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 3 trội : 1 lặn 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp . cĩ khơng 2. HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP VẬN DỤNG (30 phút) Bài 1: Khi lai 2 cây quả bầu dục với nhau được F 1 có tỉ lệ : 1 quả tròn : 2 quả bầu dục : 1 quả dài. a) Biên luận và viết sơ đồ lai từ P đến F 1 ? b) Cho các cây F 1 tự thụ phấn thì kết quả về kiểu gen và KH ở F 2 sẽ như thế nào. Biết rằng quả dài do gen lặn quy định. - GV hướng dẫn : dựa vào kết quả F 1 có tỉ lệ KH là 1 : 2 : 1  là kết quả của hiện tượng trội không hoàn toàn. - Quả dài là tính trạng lặn (aa) quả bầu dục là tính trạng trung gian (Aa) và quả tròn là tính trạng trội (AA) - GV yêu cầu HS thảo luận  hoàn thành BT. - GV gọi đại diện các nhóm lên bảng  nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận  hoàn thành bài tập  đại diện lên bảng : Giải: a) F 1 có tỉ lệ KH là 1: 2: 1 = 4 tổ hợp = 2 loại giao tử đực x 2 loại giao tử cái  chứng tỏ F 1 dị hợp tử về 1 cặp gen. - Quy ước gen : A : quả tròn , a : quả dài Aa : quả bầu dục. - Sơ đồ lai : P : Qủa bầu dục x Qủa bầu dục Aa Aa GP: A, a A, a F1: 1AA : 2Aa :1 aa KH : 1 quả tròn : 2 bầu dục : 1 quả dài b) F 1 tự thụ phấn : có thể xảy ra các trường hợp sau: - F 1 : AA x AA  F 2 : AA (quả tròn) - F 1 : Aa x Aa  F 2 : 1AA : 2Aa : 1 aa 1quả tròn : 2 quả bầu dục : 1 quả dài. - F 1 : aa x aa  F 2 : aa (quả dài) Bài 2: Bài tập số 3 trang 22-SGK (về nhà). - GV hướng dẫn HS làm bài theo hình thức tự luận . - GV gợi ý cho HS về nhà hoàn thành. 4 III. C ỦNG CỐ- DẶN DÒ (5 phút) - GV củng cố lại cách giải bài tập lai 1 cặp tính trạng. - Làm BT sgk và ôn lại kiến thức lai 2 cặp tính trạng. Tuần 22 Tiết 3 Ngày soạn : 24/3/2011 Ngày dạy : 27/3/2011 Chủ Đề 3 : LAI HAI CAËP TÍNH TRAÏNG I. MỤC TIÊU - Củng cố, khắc sâu kiến thức và vận dụng giải bài tập về lai 2 cặp tính trạng của Men Đen. - Biết vận dụng lí thuyết vào giải bài tập, phân biệt được giữa lai một cặp tính trạng v lai 2 cặp tính trạng. II. CHUẨN BỊ - GV : chuẩn bị bài tập lai 2 cặp tính trạng. - HS ôn tập phần lai 2 cặp tính trạng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I : TÓM TẮT LÍ THUYẾT- HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP: (10 pht). - GV hướng dẫn cách làm bài tập lai 2 cặp tính trạng: - Cách xác định kiểu gen, kiểu hình của P, F 1 , F 2 . - Quy ước gen: A, B :Tính trội Gen : a , b :tính lặn - P thuần chủng  kiểu gen đồng hợp - Viết sơ đồ lai, xác định tỉ lệ KG, KH của F 1 , F 2 - Nội dung quy luật phân li độc lập. -Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. - Biến dị tổ hợp: - HS nhớ lại kiến thức lai 2 cặp tính trạng, xác định : - Kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2. - Viết sơ đồ lai từ P đến F2. - Nội dung quy luật, ý nghĩa. - Biến dị tổ hợp. -Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Quy luật phân li độc lập : P thuần chủng, F1 đồng tính, F2 : 9 : 3 : 3:1 - Cch giải bi tập : cĩ 2 dạng: bi toán thuận và bài toán nghịch(tương tự lai 1 cặp tính trạng) * Bài toán thuận : gồm 3 bước - B 1 : quy ước gen - B 2 : xác định KG của P - B 3 : lập sơ đồ lai * Bài toán nghịch: gồm 4 bước - B 1 :quy ước gen 5 - B 2 : Phn tích từng cặp tính trạng ở con lai  KG của bố mẹ cho mỗi cặp tính trạng. -B 3 :Tổ hợp 2 cặp tính trạng  KG của P về 2 cặp gen. - B 4 : lập sơ đồ lai HOẠT ĐỘNG II. BÀI TẬP VẬN DỤNG: (30 phút) Bài tập : Ở một lồi, gen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với gen a quy dịnh lơng trắng, gen B quy định lơng xoăn trội hồn tồn so với gen b quy định lơng thẳng. Các gen phân li độc lập với nhau và đều nằm trên NST thường. Cho nòi lơng đen, xoăn thuần chủng lai với lơng trắng , thẳng được F 1 . Cho F 1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào? Gợi ý: - Kiểu gen : lơng đen, xoăn :AABB Lơng trắng thẳng:aabb - Sơ đồ lai: từ P đến F 1 (HS tự viết sơ đồ lai). P : AABB (đen, xoăn) x aabb (trắng thẳng)  F 1 : AaBb (đen, xoăn ) - Cho F 1 lai phân tích: F 1 : AaBb (đen, xoăn ) x trắng thẳng(aabb). - HS tự viết sơ đồ lai (từ F 1  F B ) GV gọi HS lên bảng làm bài tập nhận xét, bổ sung GV chốt lại đáp án đúng. Bài tập về nhà: IV. CỦNG CỐ (4 pht) - Cách xác định dạng bài tập : căn cứ vào đề bài. - Cách xác định kgen, k.hình , viết sơ đồ lai. V. DẶN DỊ (1 pht) - Học bài, làm bài tập sgk trang 19. - Ơn lại kiến thức chương 2: NST. Tuần 23 – Tiết 4 Ngày soạn: 27/01/2011 Ngày dạy: 10/02/2011 Chủ Đề 4 : ADN VÀ GEN I . MỤC TIÊU 1 Kiến thức - HS củng cố và khắc sâu kiến thức về ADN và gen. - Vận dụng kiến thức đã học đẻ giải bài tập. 2 . Kỹ năng : - HS biết vận dụng kiến thức giải một số bài tập về ADN . II .CHUẨN BỊ : - GV : Bài tập về ADN - HS : n lại kiến thức về ADN 6 III . CÁC HOẠT ĐỘNG 1 . HOẠT ĐỘNG 1 : TĨM TẮT LÍ THUYẾT (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS nêu được : - Cấu tạo của ADN và gen ? - Các nguyên tắc tổng hợp ADN.? - Chức năng của ADN và gen ? - Mối quan hệ giữa gen – ADN ? * GV mở rộng các cơng thức tính : - Tổng số nuclêơtit của phân tử ADN (N) bằng số lượng của 4 loại nuclêơtit: = A+T+G+X, mà A=T, G=X nên => 2A+ 2G = N Hay A+G = N/2 (số nuclêơtit trên 1 mạch đơn). - Chiều dài của phân tử ADN (L) L = N/2 x 3,4 A 0 => N = 2L /3,4 A 0 - Số nuclêơtit từng loại của phân tử ADN A = T =N/2 – G G = X = N/2 - A - HS nêu được : + ADN : 2 mạch đơn , 4 loại nuclêôtít : A, T, G, X. + Nguyên tắc : Bổ sung, bán bảo toàn.  ADN : A = T, G = X + Gen là 1 đoạn ADN có chức năng xác định. + Gen có cấu trúc > ADN 2 .HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP VẬN DỤNG(30 phút) Bài 1 : Một gen có 3000 nu , trong đó loại A = 900 a. Xác định chiều dài của gen b. Số nu từng loại của gen là bao nhiêu? c. Khi gen tự nhân đơi 1 lần đã lấy từ mơi trường nội bào bao nhiêu nuclêơtít ?. Đáp án: - Tổng số nu (N) = N/2 x 3,4 = 5100A - Số nu từng loại : A =T =900 nu, G = X = 600nu - Gen tự nhân đơi 1 lần đã lấy từ mơi trường nội bào 3000 nu. Bài 2 : Một đoạn m ARN có trình tự các nu : - U – U – A – X – U – A – A – U – U – X – G – A – a) Xác định trình tự các nu trên mỗi mạch đơn của gen đã tổng hợp ra m ARN. b) Đoạn mạch trên tham gia tạo chuỗi axit amin. Xác định số axit amin trong chuỗi được hình thành từ đoạn m ARN đó. Gợi ý : - Gen ( 1 đoạn ADN ): 2 mạch - Theo NTBS: A – T, G – X - Số axit amin = 12 : 3 = 4 ( cứ 3 nu tương ứng 1 a.a) Bài 3 : Một gen dài 5100 A, có A + T = 60% số nu của gen 7 a.Xác định số nu của gen trên b.Xác định số nu từng loại ? Đáp án : Tổng số nu = 3000 nu, A = T = 900, G = X = 600 IV . CỦNG CỐ (4 pht) - GV nhấn mạnh cách giải bài tập - Hướng dẫn giải các bài tập ở SGK. V . DẶN DÒ (1 pht) - Ôn lại kiến thức chương 3 - Làm bài tập SGK . Tuần 24 – Tiết 5 Ngày soạn : 14/02/2011 Ngày dạy: 17/02/2011 Chủ Đề 5 : MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT I M ỤC TIÊU : - HS xác định được môi trường sống của một số loài sinh vật xung quanh chúng ta. Từ đó xác định được mối quan hệ của chúng trong tự nhiên. -HS xác định được các loại môi trường sống của sinh vật. Tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường và các loài sinh vật. II. CHUẨN BỊ : - GV : Hình ảnh, tư liệu một số loài sinh vật - HS : ôn lại kiến thức bài 42 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của các loài sing vật và tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật: * GV hướng dẫn phương pháp : Chủ yếu là yêu cầu HS phải xác định được môi trường sống của các loài SV và phân tích được tác động của các nhân tố sinh thái như ánh sáng, nhiệt độ, nước,…lên sinh vật. - Để giải được bài tập này yêu cầu HS phải nắm vững các khái niếminh thái như giới hạn trên, giới hạn dưới, điểm cực thuận, giới hạn chịu đựng,… 2.Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: Bài 1 : Giả sử có các loài SV sau : trâu, sán lá gan, cá, giun đất, giun đũa, chim, ve, bét, hổ, báo, cò, hươu nai, … a. Hãy cho biết môi trường sống của các laoif SV kể trên. Từ đó cho biết có mấy laoij môi trường ? 8 b. Có những nhân tố nào tác động đến con trâu ? Giải : a. Môi trường sống của các loài sinh vật : Hươu, nai, trâu, hổ, báo : Đất và không khí. Ve, bét : Da trâu, da báo, da hổ Sán lá gan : trong cơ quan tiêu hóa của trâu. Cá : nước Giun đất : đất Giun đũa : trong cơ quan tiêu hóa của động vật. Chim, cò : đất, không khí. - Có 4 loại môi trường : MT trong đất, MT nước, MT trên mặt đất- không khí, MT sinh vật. b. Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến con trâu : đất, ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước, cỏ, người, hổ, báo, ve, bét, chim, sán lá gan, Bài 2 : Loài vi khuẩn sống ở suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0 0 c đến 90 0 c, trong đó, chúng phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 55 0 c. Hãy vẽ biểu đồ mô tả giới hạn nhiệt độ của loài vi khuẩn trên. IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - GV nhấn mạnh môi trường sống của các loài SV. - Hướng dẫn cách giải bài tập. - HS làm bài tập sgk- xem trước nội dung quần thể và quần xã. Tuần 25 - tiết 6 Ngày soạn : 21/2/2011 Ngày dạy : 24/2/2011 Chủ đề 6: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUẦN XÃ SINH VẬT I. MỤC TIÊU - HS xác định được thế nào là một quần thể SV, quần xã sinh vật và mối quan hệ của chúng trong tự nhiên. - HS biết bảo vệ các loài SV và môi trường sống của các loài SV. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh một số loài sinh vật - HS ôn lại kiến thức về QT và QX. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn phương pháp: - Dạng bài tập thường cho sẵn các loài SV yêu cầu HS xác định tập hợp nào là quần thể, tập hợp nào là quần xã sinh vật. - Để xác định đúng, yêu cầu HS phải nắm vững khái niệm và các đặc trưng của quần thể và quần xã. 9 2. Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng Bài 1 : Hãy sắp xếp các tập hợp SV dưới đây vào đúng với cấu trúc của chúng (quần thể, quần xã sinh vật): 1- Các con cá trong 1 hồ tự nhiên 2- Các cá thể loài tôm sống trong 1 hồ tự nhiên . 3- Các con chim trong 1 khu rừng 4 - Các ĐV ăn cỏ trên một đồng cỏ 5- Các con dế mèn trên một khu đất. 6- Các thân cây gỗ trên 1 cánh rừng 7- Các con thú có sừng trên thảo nguyên. Giải: a. Những tập hợp là quần thể : 2, 5 b. Những tập hợp là quần xã : 1, 3, 4, 6, 7 Bài 2: Cho tập hợp các SV sau đây : 1. Các con lươn trong một đầm lầy 2. Các ĐV ăn cỏ trên một thảo nguyên. 3. Các cây bụi trên một khu đồi 4. Các cây tràm trong một rừng tràm. 5. Các con thú trong một khu rừng 6. Các con voi trong một khu rừng ở châu phi 7. Các con thỏ trong một khu rừng 8. Các con chó nuôi trong nhà 9. Các con hổ trong một vườn bách thú. 10. Các con cá vàng trong một bể nuôi. Hãy sắp xếp các tập hợp sinh vật trên theo từng nhóm sau đây: Quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, không phải là quần thể sinh vật, quần xã sinh vật. Giải : a. Các tập hợp là quần thể : 1, 4, 6, 7. b. Các tập hợp là quần xã : 2, 3, 5 c. Các tập hợp không phải là quần thể sinh vật, quần xã sinh vật: 8, 9, 10 IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - GV nhấn mạnh kiến thức về quần thể và quần xã - Ôn lại kiến thức QT và QX - Làm các bài tập ở sách bài tập. Tuần 26- Tiết 7 Ngày soạn :28/2/2011 Ngày dạy :3/3/2011 Chủ Đề 7: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I. MỤC TIÊU - HS xác định được các mối quan hệ sinh vật cùng loài cũng như các mối quan hệ khác loài của các sinh vật trong tự nhiên. 10 [...]... mồi 8 Địa y bám vào thân cây 9 Các con kiến cùng tha mồi 10.Một số lồi sâu bọ sống trong tổ kiến, mối 11 Đáp án : - Quan hệ hỗ trợ cùng lồi : 7, 9 - Quan hệ hội sinh : 8, 10 - Quan hệ cộng sinh : 5 - Quan hệ cạnh tranh khác lồi : 4 - Quan hệ kí sinh nữa kí sinh : 1, 3 - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác : 2, 6 IV CỦNG CỐ- DẶN DỊ : - GV nhấn mạnh kiến thức về các mối quan hệ cùng lồi và khác lồi - Ơn... lồi : 6, 8 - Quan hệ cạnh tranh cùng lồi : 9 - Quan hệ cộng sinh : 7 - Quan hệ cạnh tranh khác lồi : 3 - Quan hệ kí sinh nữa kí sinh : 2, 4 - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác : 1, 5 Bài 2 (Về nhà): Hãy sắp xếp các tập hợp SV dưới đây vào đúng với các mối quan hệ sinh thái ? 1 Giun đũa sống trong ruột lợn 2 Sói đuỗi bắt thỏ 3 Chấy, rận bám vào da người 4 Sóc và chuột tranh nhau nguồn thức ăn hạt 5... BỊ - Tranh ảnh một số lồi sinh vật - HS ơn lại kiến thức về ảnh hưởng giữa các sinh vật III CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động 1 : Hướng dẫn phương pháp: - Học sinh cần nắm vững lí thuyết về khái niệm các mối quan hệ sinh vật cùng lồi và sinh vật khác lồi, để từ đó xác định đúng từng dạng quan hệ giữa các sinh vật theo u cầu của đề bài - Dạng bài tập thường cho sẵn các lồi SV u cầu HS xác định các mối quan hệ... kì giữa có : 46 NST kép, 92 crômatít, 46 tâm động - kì sau( NST dãn xoắn) có : 92 NST đơn, 92 tâm động Bài 2 : Quan niệm cho rằng việc sinh con trai hay gái là do người mẹ quyết đònh là đúng hay sai ? vì sao Viết sơ đồ lai Gợi ý: Quan niệm này là sai Vì mẹ chỉ cho 1 giao tử (trứng X), còn ở bố cho 2 loại giao tử (tinh trùng) mang X và Y Trong đó tinh trùng Y quyết định việc sinh con trai HS tự viết... : 1 Hoạt động 1 : Quan sát thiên nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chọn khu vực quanh trường học để - HS quan sát theo nhóm quan sát – chia thành 2 nhóm : - HS chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát ở - GV thơng báo u cầu của bài thực hành: các bảng từ 51.1  51.3 SGK + Điều tra các thành phần của hệ sinh - Các nhóm quan sát và hồn thành từng thái: các nhân tố vơ sinh, hữu sinh nội dung tron... quan hệ sinh thái phù hợp ? 1 Nhện bắt ruồi 2 Dây tơ hồng quấn trên cây bụi 3 Dê và hươu, nai tranh nguồn thức ăn cỏ 4 Sán lá gan sống trong gan của trâu, bò 5 Rắn bắt chuột 6 Cây mọc theo nhóm ở cùng 1 lồi 7 Vi khuẩn lam sống cùng với bèo hoa dâu 8 Rễ của các cây cùng lồi khi mọc kết nối lại với nhau 9 Các con sói tranh nhau nguồn thức ăn cùng tìm được Đáp án : - Quan hệ hỗ trợ cùng lồi : 6, 8 - Quan... trung gian , hợp tử trên có bao nhiêu NST, tâm động, crômatít? b) Khi chuyển sang kì đầu, hợp tử trên có bao nhiêu NST kép? c) Khi chuyển sang kì giữa hợp tử trên có bao nhiêu NST kép, tâm động, crômatít? d) Khi chuyển sang kì sau hợp tử trên có bao nhiêu NST đơn, tâm động? GI Ý: - Khi ở kì trung gian (NST chưa nhân đôi): có 46 NST - Cuối kì trung gian ( NST nhân đôi): Số crômatít = 46 x 2 =92 - Kì... sau : cây xanh, sâu, thỏ, dê, đại bàng, chim ăn sâu, sói, vi khuẩn a) Hãy liệt kê các chuỗi thức ăn ? b) Hãy vẽ sơ đồ của lưới thức ăn c) Xác định tên các mắt xích chung (trừ cây xanh và vi khuẩn) ? Giải : a) Liệt kê các chuỗi thức ăn : - Cây xanh sâu  chim  vi khuẩn - Cây xanh sâu  chim đại bàng  vi khuẩn - Cây xanh thỏ  đại bàng  vi khuẩn - Cây xanh thỏ  sói  vi khuẩn - Cây xanh dê ... chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của các lồi sinh vật trong tự nhiên 15 2- Rèn luyện kỹ năng quan sát thiên nhiên, phân tích 3- HS biết bảo vệ các lồi SV và mơi trường sống của các lồi SV II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh một số lồi sinh vật - HS ơn lại kiến thức về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn giữa các sinh vật III CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động 1 : Hướng dẫn phương pháp: Tu n - Tiết Ngày soạn : Ngày dạy : Chủ Đề... Tu n 28 - Tiết 9 Ngày soạn : 14/3/2011 Ngày dạy : 17/3/2011 Chủ Đề 9 : CHUỖI THỨC ĂN & LƯỚI THỨC ĂN 13 I MỤC TIÊU 1- HS xác định được khái niệm về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, từ đó lập được sơ đồ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của các lồi sinh vật trong tự nhiên 2- Rèn luyện kỹ năng quan sát thiên nhiên, phân tích 3- HS biết bảo vệ các lồi SV và mơi trường sống của các lồi SV II CHUẨN BỊ - Tranh . : - Quan hệ hỗ trợ cùng loài : 7, 9 - Quan hệ hội sinh : 8, 10 - Quan hệ cộng sinh : 5 - Quan hệ cạnh tranh khác loài : 4 - Quan hệ kí sinh nữa kí sinh : 1, 3 - Quan hệ sinh vật ăn sinh. nhau. 9. Các con sói tranh nhau nguồn thức ăn cùng tìm được. Đáp án : - Quan hệ hỗ trợ cùng loài : 6, 8 - Quan hệ cạnh tranh cùng loài : 9 - Quan hệ cộng sinh : 7 - Quan hệ cạnh tranh khác. khác loài : 3 - Quan hệ kí sinh nữa kí sinh : 2, 4 - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác : 1, 5 Bài 2 (Về nhà): Hãy sắp xếp các tập hợp SV dưới đây vào đúng với các mối quan hệ sinh thái ? 1. Giun

Ngày đăng: 19/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan