Sau khi học xong chủ đề này cần phải đạt được các mục tiêu sau:- Trình bày được một cách có hệ thống về thành phần hoá học của tế bào củ thể là trìnhbày được cấu tạo và chức năng của prô
Trang 1Sau khi học xong chủ đề này cần phải đạt được mục tiêu sau:
- Trình bày được một cách có hệ thống về thành phần hoá học của tế bào: Các nguyên tốcấu tạo tế bào và cơ thể, nước, vai trò của nước
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của các hợp chất hữu cơ: lipít và prôtêin
II Phương tiện dạy học
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của phân tử nước
III Tiến trình dạy học
A Thành phần hoá học của tế bào
I Các chất vô cơ trong tế bào
1 Thành phần nguyên tố của tế bào
GV: yêu cầu HS liệt kê các nguyên tố có
trong tế bào
HS: Nhớ và nêu tên các nguyên tố có trong
tế bào
- Trong số 92 NT có trong TN, có khoảng
25 NT có trong cơ thể sống là phổ biến vàcân thiết cho sự sống Trong đó có 4 NT C,
H, O, N là cơ bản và chiém 96, %
- Gồm 2 loại NT: Đa lượng và vi lượng
2 Nước và vai trò của nước
Trang 2H: Nước có cấu trúc lí hoá như thế nào?
HS: Liên hệ kiến thức cũ và nêu cấu trúc lí
hoá của nước
- Nước là TP vô cơ quan trọng bậc nhất đốivới tế bào và cơ thể không chỉ ở hàm lượngchiếm 70% mà còn ở vai trò đặc biệt quantrọng của chúng đối với hoạt động sông
- Do tính phân cực của các PT nước → các
PT nước có thể LK với nhau nhờ LK hiđrô
và có thể liên kết với các phân tử khác →
PT nước có nhiều vai trò quan trọng đốivới cơ thể sống như: là dung môi hoà tancác chất, điều hoà nhiệt, là môi trườngkhuếch tán9
II Các chất hữu cơ trong tế bào
H: Trong tế bào có những loại hợp chất
hữu cơ nào quan trọng?
HS: Có 4 loại HC hữu cơ quan trọng:
Cacbonhiđrat, lipit, prôtêin và axit Nu
H:
m hãy lập bảng liệt kê các dạng
cacbonhiđrat, cấu trúc và vai trò của chúng
trong cơ thể?
HS: Lập bảng và đại diện lên trình bày
a Cacbonhiđrat (sacccarit): Cấu tạo từ C,
H, O, CT: (CH2O)n, Tỉ lệ H: O giống nhưH2O Gồm đường đơn, đường đôi và đườngđa
b Lipit (Chất béo); cấu tạo từ C H, O,
không tan trong nước chỉ tan trong dungmôi hữu cơ
- Lipit là dạng dự trữ nhiên liệu cho nhiều
NL hơn cacbonhiđrat (1g cacbonhiđrat cho4,2 kcal, 1g lipit cho 9, kcal
- Gồm có: dầu mỡ, photpholipit, stêrôit vàmốt số vitamin
Bảng liệt kê các dạng lipit
Bảng liệt kê cấu trúc và vai trò của các dạng cacbonhiđrat
Đường đơn Đơn phân (CH2O)n Dự trữ năng lượng Glucozơ, Fructozơ,
GlactôzơĐường đôi 2 phân tử đường đơn Dự trữ năng lượng Saccarôzơ, Lactôzơ,
MantôzơĐường đa Gồm nhiều phân tử
đường đơn (đa phân)
Dự trữ, cấu trúc Glicôgen, TB,
xenlulozơ, kitin
Trang 4Sau khi học xong chủ đề này cần phải đạt được các mục tiêu sau:
- Trình bày được một cách có hệ thống về thành phần hoá học của tế bào củ thể là trìnhbày được cấu tạo và chức năng của prôtêin và axit nuclêic
III Phương tiện dạy học
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của prôtêin
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của AND, ARN, mô hình AND
III Tiến trình dạy học
Trang 5H: Prôtêin có cấu trúc và chức năng như
thế nào đối với tế bào và cơ thể sống?
HS: Liên hệ kiến thức cũ và trả lời
H: lập bảng liệt kê chức năng của Pr?
GV: aa là phân tử có chứa nhóm amin
(-NH2), nhóm cacbôxil (-COOH), nhóm ăH
giống nhau và nhóm thứ tư khác nhau ở
các aa khác nhau được kí hiệu là R Các aa
khác nhau ở thành phần của nhóm R
Người ta đã phát hiện được tất cả 20 loại aa
trong thành phần của Pr Chúng khác nhau
ở nhóm R (như vậy có 20 nhóm R khác
nhau)
H: Các aa liên kết với nhau bởi liên kết gì?
HS: liên kết peptit Là LK giữa nhóm
COOH của 1 aa với nhóm NH2 của aa bên
cạnh
GV: Khi 2 phân tử aa LK với nhau bằng
LK peptit thì có 1 phân tử nước được tạo
thành và hợp chất gồm 2 aa được gọi là
đipeptit Nếu có aa được gọi là tripeptit và
nếu trong chuỗi có rất nhiều aa thì gọi là
polipeptit
GV: Trong cơ thể Pr luôn được đổi mới
Cơ thể chúng ta cần thức ăn Pr để sinh
trưởng và phát triển Trong dạ dày và ruột
non, thức ăn Pr bị enzim tiêu hoá thuỷ phân
thành các aa, aa được cơ thể hấp thụ và
được TB dùng để xây dựng nên các loại Pr
khác nhau Cơ thể người và động vật không
tự tổng hợp được 1 số loại aa mà phải lấy
từ thức ăn, VD: valin, lơxin, izôlơxin,
mêtiônin, threônin Triptôphan, lizin,
phênilalanin Những aa này được gọi là aa
- Cấu trúc Pr: Có cấu trúc đa phân, đơnphân là aa Pr có 4 bậc cấu trúc, cấu trúcbậc 1 của Pr có vai trò quan trọng là xácđịnh nên tính đặc thù và đa dạng của Pr,dồng thời cũng quy định cấu trúc bậc 2 và Cấu trúc bậc 2 và là cấu trúc không gianquyết định hoạt tính, chức năng của Pr.+ Khi Pr mất cấu trúc không gian và trởthành dạng thẳng người ta nói chúng bịbiến tính
+ Phân biệt Pr cầu và Pr sợi VD: anbulin,glôbulin có trong máu là Pr cầu, còncôlagen tạo nên gân và dây chằng là Pr sợi
- Chức năng Pr: Pr là vật liệu cấu tạo nêntất cả cấu trúc sống, quy định tính đặc thù
và đa dạng của tế bào và cơ thể, là công cụhoạt động sống như: Chất xúc tác sinh học (), chất vận động (Pr cơ), chất bảo vệ (KT) 9
d Axit Nuclêic
- Có cấu trúc đa phân, đơn phân là nu
- Mỗi nu có cấu tạo 3 phần:
Trang 6m hãy nêu đặc điểm cấu trúc chung của các
loại axit nuclêic?
HS: Liên hệ và trả lời
H:
m hãy nêu các dạng axit Nuclêic?
HS: ADN và ARN
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
Axit Nu Cấu trúc Chức năng
Lưu trữ, bảo quản và truyềnđạt TTDT qua các thế hệ
- Chuỗi đơn mạch thẳng,không có LKH, được phiên
mã từ AND
Chứa mã DT làm khuôn đểdịch mã tổng hợp Pr
- Chuỗi đơn, có 1 số cặp bổsung có LKH, được phiên
mã từ AND
Đóng vai trò liên kết vơi aa
và vận chuyển chúng đếnribôxôm để tổng hợp Pr
- Chuỗi đơn có 1 số cặp bổsung có LKH, được phiên
Trang 7Loại Pr Chức năng Ví dụ
Prôtêin cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ Pr sợi tạo tơ nhện
Prôtêin enzim Xúc tác các phản ứng Amilaza phân giải tinh bộtPrôtêin hoocmon Điều hoà trao đổi chất
nsulin điều hoà glucôzơ trong máu
Prôtêin vận chuyển Vận chuyển các chất Hb vận chuyển oxi
Prôtêin bảo vệ Bảo vệ chống bệnh tật Kháng thể triệt tiêu tác nhân
gây bệnhPrôtêin thụ thể Tiếp nhận thông tin Thụ thể tiếp nhận
nsulin trong màng sinh chấtPrôtêin dự trữ Dự trữ nguồn năng lượng Anbumin lòng trắng trứng
V Củng cố
Hỏi: Con đường truyền đạt thông tin theo sơ đồ như thế nào?
AND ARN Prôtêin
Sau khi học xong chủ đề này cần phải đạt được các mục tiêu sau:
- Trình bày được một cách hệ thống về cấu trúc và chức năng của tế bào và các bào quan.Lập bảng phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào độngvật
II Phương tiện dạy học
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của tế bào động vật và tế bào thực vật
III Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
Xảy ra Trong nhân Trong TBCXảy ra
Trang 8Ngày giảng Tiết Lớp Kiểm diện
2 Bài cũ
Hỏi:
m hãy nêu cấu trúc của nước và vai trò của nước đối với tế bào?
3 Bài mới
B Cấu trúc của tế bào
- Nhân (hoặc vùng nhân)
1 Cấu trúc của tế bào nhân sơ (vi khuẩn)
H: Tế bào nhân sơ thuộc những sinh vật của
- Đa số VK là đơn bào, có thành tế bào, 1 số
tế bào còn có lớp vỏ nhầy, lông và roi
- Màng sinh chất có cấu trúc và chức năng tương tự màng sinh chất của tế bào nhân thực
- VK chưa có nhân mà có vùng nhân chứa
PT AND trần dạng vòng
- TBC chứa ribôxôm, AND trần dạng vòng (plasmit)
2 Cấu trúc của tế bào nhân thực
H: Tế bào nhân thực là những tế bào cấu tạo
nên những cơ thể nào?
HS: ĐV nguyên sinh, tảo, nấm, thực vật và
động vật
GV: TBĐV và TBTV có nhiều điểm giống
nhau và nhiều điểm khác nhau phản ánh
tính thống nhất, tính đa dạng trong cấu tạo
và chức năng của chúng
H: Tế bào nhân thực có đặc điểm cấu trúc
Em hãy nêu điểm khác nhau giữa hai loại tế
bào nhân sơ và nhân thực?
Trang 9- Khác với tế bào ĐV, TBTV có thành tếbào bằng chất xenlulôzơ bao phía ngoàiMSC.Thành xenlulozơ có vai trò tạo sứctrương choTBTV, thực hiện nhiều chứcnăngsinh lí khác nhau
- Tuỳ theo áp suất thẩm thấu của dung dịchtrong TB sống, người ta chia dung dịchthành 3 loại khác nhau: dung dịch đẳngtrương, dung dịch ưu trương và dung dịchnhược trương
mà tế bào cso thể sử dụng được Ti thể cótrong tất cả TB nhân thực
- Ti thể có cấu trúc màng kép Màng trongmọc lồi vào chất nên tạo nên các mấu lồi.Trong chất nền ti thể có chứa AND vàARN
c Lục lạp
H: Lục lạp có cấu trúc và chức năng như thế - Là bào quan chỉ có ở tảo và thực vật, có
Trang 10nào? vai trò quan trọng trong sự chuyển hoá năng
lượng tích trong các chất hữu cơ
- Lục lạp có cấu tạo gồm 2 lớp mànglipôprtêin bao lấy chất nền Trong chất nềncủa lục lạp có chứa hệ enzim để tổng hợpcacbonhiđrat Ngoài ra, trong chất nền cònchứa AND, ARN và ribôxôm
d Lưới nội chất
H: Lưới nội chất có cấu tạo và chức năng
gì?
HS: Liên hệ kiến thức đã học để trả lời
- Lưới nội chất là hệ thống màng lipôprôtêintạo nên các xoang, kênh liên thông nhau tạothành mạng lưới phân bố khắp trong tế bàochất
- Hai dạng: lưới nội chất trơn và lưới nộichất hạt
- Là nhà máy năng lượng của Tb và cơ thể
e Bộ máy Gôngi
H: Nêu đặc điểm về cấu tạo và chức năng
của Bộ máy Gôngi?
Là một tập hợp những túi và bóng to nhỏ khác nhau do màng lipoprôtêin tạo nên, có chức năng đóng gói các sản phẩm Pr hoặc glicoprotêin rồi tiết ra ngoài nhờ các bóng nội bào bằng con đường xuất bào
V Củng cố
Hỏi: Như thế nào là màng khảm động? Màng này đem lại lợi thế gì?
Hỏi: Bộ máy Gôngi và lưới nội chất có mối liên hệ với nhau như thế nào?
V Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?
-Ngày soạn:
Trang 11Tự chọn tiết 4
Chủ đề 1.
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của sinh học tế bào(tt)
I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này cần phải đạt được các mục tiêu sau:
- Trình bày được một cách hệ thống về cấu trúc và chức năng của tế bào và các bào quan.Lập bảng phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào độngvật
II Phương tiện dạy học
Tranh vẽ phóng to cấu trúc của tế bào động vật và tế bào thực vật hình 8.1 SGK
III Tiến trình dạy học
H: Lizôxôm có chức năng như thế nào?
HS: Trình bày chức năng của lizôxôm
Lizôxôm là bào quan có dạng bóng, chứa
hệ enzim thuỷ phân có khả năng phân giảitất cả các chất hữu cơ, cho nên chúng cóchức năng tiêu hoá nội bào Lizôxôm còn
Trang 12HS: Nhớ và trả lời - Chứa Pr và rARN Trong tế bào nhân thực,
ribôxôm nằm rải rác tự do trong tế bào chấthoặc đính trên lưới nội chất hạt, ribôxômcòn có trong ti thể và lục lạp
- Ribôxôm là nơi tổng hợp Pr của tế bào
k Trung thể
GV treo tranh hình 8 phóng to và trình bày
cấu tạo của trung thể và chức năng
- Là bào quan không có màng và được cấutạo gồm hai phần là trung cầu và trung tử.Trung tử có dạng hình trụ được cấu tạo gồmprôtêin loại tubulin tạo nên 9 bộ ba vi ốngxếp ở ngoại vi
- Trungthể có chức năng tạo nên thoi phânbào
l Khung xương tế bào
H: Khũngương tế bào có cấu tạo và chức
năng gì?
HS: Liên hệ kiến thức cũ để trả lời
- Trong tế bào chất có phân bố các cấu trúc
vi sợi, sợi trung gian và vi ống tạo nênkhung xương nâng đỡ của tế bào
- Vi sợi và vi ống còn có vai trò vận độngnhư vận động tế bào chất, vậnđộng chân giả,vận động cơ, roi, lông
Màng nhân Màng kép có nhiều lỗ Giới hạn nhân với tế bào chất
Trao đổi chất giữa nhân và tếbào chất
Nhiễm sắc thể Gồm sợi nhiễm sắc cấu tạo từ AND
liên kết với Pr loại histôn
Tích thông tin di truyềnNhân con Gồm AND, rARN liên kết với Pr Tạo và tích trử ribôxôm
V Củng cố
GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS tổng hợp và khái quát kiến thức
Hỏi:
m hãy lập bảng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Vi khuẩn, vi khuẩn lam
- Kích thước bé
- Nguyên sinh vật, nấm, thực vật, động vật
- Kích thước lớn
Trang 13- Có cấu tạo đơn giản.
- Vật chất di truyền là phân tử AND trần
dạng vòng nằm phân tán trong tế bào chất
- Chưa có nhân điển hình Vùng nhân
(nuclêôtit) là phần tế bào chất chứa AND
- Tế bào chất chỉ chứa các bào quan đơn
giản như: ribôxôm
- Ribôxôm bé hơn
- Phương thức phân bào đơn giản bằng cách
phân đôi không có nguyên phân và giảm
HS: Quan sat hình 8.1 SGK và nêu điểm khác nhau
GV: Bổ sung và hoàn thiện kiến thức
- Có thành xenlulozơ bao ngoài màng sinh
chất của các tế bào cạnh nhau
- Có lục lạp, tự dưỡng
- Chất dự trữ là tinh bột
- Trung tử không có trong tế bào thực vật
bậc cao Phân bào không có sao và phân
chia tế bào chất bằng vách ngang ở trung
tâm
- Hệ không bào phát triển Thường có 1
không bào lớn ở giữa chứa đầy chất dịch
- TBC thường áp sát thành tế bào
- Lizôxôm thường không tồn tại
- Nhân tế bào nằm gần với màng tế bào
- Chỉ 1 số tế bào là có khả năng phân chia
- Lông hoặc roi không có ở thực vật bậc
- ít khi có không bào, nếu có thì nhỏ và khắp tế bào
- Tế bào chất phân bố khắp tế bào
- Lizôxôm luôn tồn tại
- Nhân tế bào nằm bất cứ ở chỗ nào trong tế bào chất, nhưng thường là giữa tế bào
- Hầu như tất cả các tế bào đều có khả năng phân chia
- Thường có lông hoặc roi
V Bài tập về nhà
GV yêu cầu HS hoàn thiện các câu hỏi trên vào vở bài tập
Tự chọn Tiết 5 Ngày soạn :
Trang 14Chủ đề 2 Câu hỏi và bài tập tế bào
I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức về thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc tế bào để trả lời được các câu hỏi và bài tập tự luận và trắc nghiệm
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học
II Phương tiện dạy học
A Thành phần hoá học của tế bào
1 Tóm tắt lí thuyết
H: Mỗi chu kì xoắn của AND có 10 cặp Nu
và cao 34A0 nên kích thước của 1 nu là bao
GV: Ghi tóm tắt đề bài 1, 2, 3, 4 lên bảng và
yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài
Bài 1 Một đoạn AND có 2400 nu, trong đó
có 900 A
Trang 15HS: Vận dụng kiến thức lí thuyết về hệ quả
của nguyên tắc liên kết bổ sung để làm bài
GV yêu cầu 4 học sinh lên trình bày bài làm
trên bảng, các HS khác bổ sung
GV: Nhận xét và chỉnh sửa
1 Xác định chiều dài của đoạn AND
2 Số nu từng loại của đoạn AND là baonhiêu?
3 Xác định số liên kết hiđrô trong đoạnAND đó
Bài 2 Chiều dài của đoạn AND là 510 nm.
Mạch 1 của nó có 400 A, 500 T, 400 G
1 Xác định số nu của đoạn AND
2.Số nu từng loại trên mạch 2 của đoạnAND là bao nhiêu?
3 Đoạn mARN vừa được tổng hợp trênmạch 2 của đoạn ADN có số nu từng loại làbao nhiêu?
Bài 3 Một đoạn ADN có 2400 nu, có hiệu
số của A với loại nu không bổ sung là 30%
số nu của gen
1 Xác định số nu từng loại của đoạn ADN
2 Xác định số liên kết hiđrô trong đoạnADN đó
Bài 4 Gen B có 3000 nu, có A + T = 60%
số nu của gen
1 Xác định chiều dài gen B
2 Số nu từng loại của gen B là bao nhiêu?
3 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1 Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đay?
a ADN b Prôtêin c Xenlulôzơ d Mỡ
Câu 2 Yếu tố nào dưới đay cần và đủ để quyđịnh tính đặc thù của ADN?
a Số lượng nu b Thành phần các loại nu c Trình tự sắp xếp các loại nu d Cả a và bCâu 3 Vai trò nào dưới đay không phải là của nước trong tế bào?
a Là dung môi hoà tan các chất b Là môi trường diễn ra các phản ứng sinh hoá
c Đảm bảo sự ổn định nhiệt d Là nguồn dự trữ năng lượng
Câu 4 Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đay?
a ADN b Prôtêin c Xenlulôzơ d Mỡ
Câu 5 Các phân tử nào dưới đây được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
a ADN, prôtêin, lipit b ADN, lipit, cacbonhiđrat
c Prôtêin, lipit, cacbonhiđrat d ADN, prôtêin, cacbonhiđrat
Trang 16-Tự chọn Tiết 6 Ngày soạn :
Chủ đề 2 Câu hỏi và bài tập tế bào
I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức về thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc tế bào để trả lời được các câu hỏi và bài tập tự luận và trắc nghiệm
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học
II Phương tiện dạy học
III Tiến trình dạy học
B Cấu trúc của tế bào
1 Tóm tắt lí thuyết
- TB nhân sơ có kích thước bé, có cấu tạođơn giản, phương thức phân bào đơn giản(không có tơ) bằng cách phân đôi
- TB nhân thực có cấu trúc điển hình của tếbào động vật và thực vật bao gồm: màng tếbào, tế bào chất, các bào quan và nhân.Nhân có màng kép bao bọc, điều hoà cáchoạt động sống của tế bào
2 Câu hỏi trăc nghiệm khách quan
Trang 17Câu 1 Xác định cấu trúc có chức năng tương ứng:
a Phôtpholipit
b Prôtêin bám màng
c Glicôprôtêin
1 Cho các chất phân cực và tích điện ra vào được tế bào
2 Tạo nên sự ổn định cấu trúc màng,
3 Cho các chất tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua
4 Thu nhận thông tin cho tế bào
5 Là 9dấu chuẩn đặc trưng cho từng loại tế bào Nhờ đó, các tếbào cùng cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ
Câi 2 Xác định kiểu vận chuyển có nội dung tương ứng:
1 Là sự thẩm thấu của các phân tử nước qua màng sinh chất
2 Là sự vận chuyển các chất ngược chiều nồng độ, cần tiêu tốnnăng lượng
3 Là trường hợp các chất được đưa vào tế bào bằng cách biếndạng màng tế bào
4 Là trường hợp các chất tan khuyếch tán qua kênh prôtêinxuyên màng
5 Là trường hợp các chất được đưa ra ngoài tế bào bằng cáchbiến dạng màng tế bào
6 Là trường hợp nước và dung môi đi qua màng và không chocác chất tan đi qua
Câu 3 Xác định các bào quan có chức năng tương ứng:
1 Thực hiện quá trình quang hợp
2 Vận chuyển và tổng hợp nhiều loại prôtêin khác nhau
3 Thực hiện quá trình hô hấp tế bào
4 9Đóng gói các sản phẩm hay chất thải 9 rồi tiết ra ngoài nhờcác bóng nội bào bằng con đường xuất bào
5 Tiêu hoá nội bào và phân huỷ các tế bào già
6 Tổng hợp prôtêin
7 Tham gia vào sự hình thành thoi phân bào
8 Tổng hợp các lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độchại với cơ thể
Trang 18Tự chọn Tiết 7 Ngày soạn :
Chủ đề 2 Câu hỏi và bài tập tế bào
Trang 19I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học
II Phương tiện dạy học
Câu hỏi 3 Cho biết tế bào tuyến nước bọt chế tiết ra enzim amilaza là một loại
glicôprôtêin Hãy mô tả con đường hình thành và chế tiết amilaza vào khoang miệng.Câu hỏi 4 Lập bảng liệt kê về vị trí, cấu trúc và chức năng của hệ thống màng đơn cấu tạo nên các bào quan
Câu hỏi 5 Màng trong thể chứa những yếu tố nào? Những yếu tố đó có chức năng gì? Vai trò của ôxi trong hô hấp hiếu khí?
Câu hỏi 6 lập bảng so sánh cấu trúc và chức năng của hệ thống màng kép của màng ti thể, màng lục lạp và màng nhân
Câu hỏi 7 Trong tế bào các bào quan nào có màng đơn và các bào quan nào có màng kép?Chức năng của chúng đối với tế bào nhân thực?
Câu trả lời:
Câu 1 Trong dung dịch nhược trương, tế bào động vật hấp thụ nước nên trương lên và màng tế bào động vật không có thành xenlulôzơ nên có thể bị vỡ Tế bào thực vật để trongdung dịch nhược trương tuy nước thâm nhập vào tế bào chất, vào không bào tạo nên sức trương, nhưng tế bào khong bị trương phồng và không bvỡ vì tế bào có thành xenlulôzơ vững chắc
NL
- Theo građien
nồng động
- Không tiêu thụ NL
- Theo građien nồng động
- Cần có
- Tiêu thụ nang lượng
- Ngược građien nồng độ
- Tiêu thụ nang lượng
- Biến đổi và tái tạo màng
Trang 20- Các ion tích điện
- Các phân tử lớn: Pr
- Các phân tử rắn, lỏng
Câu 3 Amilaza là chất glicôprôtêin Pr được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt, sau đó được chuyển vào bộ máy Gôngi ở đây, Pr được gắn thêm cacbonhiđrat để tạo thành
glicôprôtêin (amilaza) Sau đó amilaza được đóng gói vào các bóng nội bào và được tiết rangoài bằng con đường xuất bào
Màng kép có nhiều lỗ
Chức năng Chuyển hoá năng lượng
có trong chất dinh dưỡngthành NL tích trong ATPtrong hô hấp hiếu khí
Chuyển hoá NL ánh sáng thành NL tích trong ATP
và NADPH, cung cấp cho phản ứng tối của quang hợp
Vận chuyển chất giữa nhân và tế bào chất (các ARN, ribôxom, Pr9)
Câu 7 Các bào quan có màng đơn: lưới nội chất, bộ máy Gôngi, lizôxôm, không bào Các bào quan có màng kép: ti thể, lục lạp, nhân Hệ thống màng nội bào có chức năng phân khu (xoang hoá) tế bào chất thành nhiều khu riêng biệt tạo nên các bàoquan cóchức năng khác nahu Do đó, hoạt động sống của tế bào có hiệu quả cao hơn
-tự chọn Tiết 8 Ngày soạn :
Chủ đề 2 Câu hỏi và bài tập tế bào
Trang 21I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học
II Phương tiện dạy học
1 Tế bào nhân sơ đuọc cấu tạo bởi các thành phần chính là:
A Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân
B Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân
C Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan
D Nhân thật, các bào quan, màng sinh chất
2 Các loài sinh vật dù rất khác nhau nhung chúng vẫn có nhũngđặc điểm chung là:
A Chúng sống trong nhũng môi truờng giống nhau
B Chúng đều có cấu tạo tế bào
C Chúng đều có chung một tổ tiên
D Tất cả các điều nêu trên
3 Các thành phần cấu tạo của một nuclêôtit là:
A Axit phốt pho rích, prôtêin, lipit
B Đuờng, axit phốtphoric, bazơ nitơ
C Li pit, đuờng và prrotêin
D Đuờng, axit phốt pho rích, prôtêin
4 Các cấp tổ chức chính của hệ thống sống đuợc xếp theo thú tụ tù thấp đến cao là:
A Tế bào - quần thể - cơ thể - quần xã - hệ sinh thái
B Cơ thể - tế bào - quần xã - quần thể - hệ sinh thái
C Hệ sinh thái - quần xã - quần thể - tế bào - cơ thể
D Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái
5 Các cấp phân loại đuợc sắp xếp tù thấp đến cao nhu thế nào?
A Loài - chi - bộ -lớp -họ - nghành - giới
B Loài - họ - chi - bộ - lớp -nghành - giới
C Loài- chi -họ -bộ -lớp -nghành - giới
D Loài -chi-họ -bộ -nghành -lớp - giới
6 Chúc năng của ARN thông tin là:
A Quy định cấu trúc của phân tủ protêin
B Tổng hợp phân tủ ADN
Trang 22C Truyền thông tin di truyền tù ADN đến riboxom
D Quy định cấu trúc đặc thù của ADN
7 Hoạt động nào duới đâylà chúc năng của nhân tế bào?
A Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
B Chúa đụng thông tin di truyền
C Cung cấp năng luợng cho các hoạt động sống của tế bào
D Duy trì sụ trao đổi chất giũa tế bào với môi truờng
8 Phát biểu nào duới đây đúng khi nói về lục lạp?
A Có trong tế bào của động vật
B Là loại bào quan nhỏ bé nhất
C Có chúa sắc tố diệp lục
D Có thể không có trong tế bào của cây xanh
9 Chuỗi polipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp là của cấu trúc prôtêin:
11 Đặc điểm chung của prôtêin và axit nuclêic là:
A Đều đuợc cấu tạo từ các nuclêôtit
B Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin
C Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
D Đại phân tử, có cấu trúc đa phân
12 Thành phần cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn là?
A Peptiđôglican B Xen lu lô zơ C Si lic D Ki tin
13 Loại bazơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?
14 Đặc diểm của động vật khác biệt so với thực vật là:
A Có phuơng thức sống dị duỡng
B Có phuơng thúc sống tụ duỡng
C Có cấu tạo cơ thể đa bào
D Đuợc cấu tạo tù các tế bào có nhân chuẩn
15 Hoạt động nào duới đây xảy ra ở luới nội chất hạt?
A Oxi hoá chất hữu cơ tạo năng lợng cho tế bào
B Tổng hợp protêin
C Tổng hợp cacbohiđrat cho tế bào
D Tổng hợp các chất bài tiết
16 Chất nào duới đây không đuợc cấu tạo tù glucozơ?
A Fructôzơ B Tinh bột C Glicôgen D Mantôzơ
17 Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chúc năng:
A Xây dụng các mô và cơ quan của cơ thể
B Điều hoà các hoạt động trao đổi chất
C Xúc tác các phản úng trao đổi chất
Trang 23D Cung cấp năng luợng cho hoạt động của tế bào
18 Cấu trúc của prôtêin có thể bị biến tính bởi:
A Sự có mặt của khí oxi
B Nhiệt độ
C Sụ có mặt của khí CO2
D Liên kết phân cực của các phân tủ nuớc
19 Các nguyên tố hoá học chiếm khối luợng lớn trong khối luợng khô của cơ thể đuợc gọi là:
A Các hợp chất vô cơ
B Các nguyên tố đại luợng
C Các hợp chất hũu cơ
D Các nguyên tố vi luợng
20 Tập hợp chất nào duới đây gồm toàn cacbohiđrat?
A Đường đơn, đuờng đôi, đuờng đa
B Đường đơn, đờng đôi, axit béo
C Đường đa, đờng đôi, axit béo
D Đừơng đơn, đuờng đa, axits béo
Đáp án:
Tự chọn Tiết 9 Ngày soạn :
Chủ đề 2 Câu hỏi và bài tập tế bào
I Mục tiêu bài học
Trang 24Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi và bài tập
- Trên cơ sở đó HS nắm được một cách chắn các kiến thức đã học
II Phương tiện dạy học
Bài tập 1 Một gen có chiều dài 0,408 µm Trên mạch thứ nhất của gen có số nu loại A là
350, loại T là 450 ở mạch còn lại của gen có số nu loại X là 250 Xác định số nu từng loại trên mỗi mạch đơn của gen
Bài tập 2 Một gen có 90 chu kì xoắn Biết hiệu số giữa nu loại A với loại không bổ sung với nó bằng 10% Tính số nu từng loại của gen?
Bài tập 3 Một gen có chiều dài 0,408 µm trong đó có số nu loại A chiếm 20%
1 Tính khối lượng phân tử của gen Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 nu là 300 ĐVC
2 Tính tỉ lệ % và số lượng nu mỗi loại của gen
3 Tìm số liên kết hiđrô của gen
Bài tập 4 Một trong hai mạch đơn của một gen có tỷ lệ A: T : G : X lần lượt là 15%: 30% : 30% : 25% Gen đó dài 0, 306 µm
1 Tính tỉ lệ % và số nu từng loại của mỗi mạch đơn và của cả gen
2 Tính số liên kết hiđrô và số chu kì xoắn của gen
Bài tập 5 Một gen có phân tử lượng 540 x 103 ĐVC Gen có hiệu số giữa nu loại A với loại không bổ sung với nó là 60 nu
1 Tính số lượng từng loại nu của gen Biết khối lượng phân tử trung bình của một nu là
300 ĐVC
2 Tính số chu kì xoắn của gen
Bài tập 6 Một đoạn ADN có tỉ số nu từng loại ở mạch đơn thứ nhất như sau:
A = 40%, T = 20%, G = 30%, X =312nu
1 Tính tỉ lệ % số lượng từng laọi nu ở mỗi mạch ADN
2 Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trong cả đoạn ADN
-Tự chọn Tiết 10 Ngày soạn :
Trang 25Chủ đề 3 Khái quát về cấu trúc của tế bào
I mục tiêu bài học
Ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng Hệ thống hoá về
cấu trúc và chức năng của tế bào nhân thực, nhân sơ
Dùng câu hỏi trắc nghệm và giải ô chữ
II Phương tiện dạy học cần thiết
Thực hiện chương trình bám sát của bộ theo chủ đề
B.Nội dung: gồm 4 tiết
Câu 1 Trình bày cấu tạo, chức năng của mỗi bộ phận cấu tạo vi khuẩn?
1.Vỏ nhầy, thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
a.Vỏ nhầy (màng nhầy)
-bao quanh thành tế bào vi khuẩn, có độ dầy mổng khác nhau tuỳ loại
-Vừa có tác dụng bảo vệ, vừa là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vi khuẩn khi gặp môitrường không thuận lợi, tăng khả năng kết dính
b.Thành tế bào.
-có thành phần chủ yếu là peptiđôglucan (con gọi là murein)
dựa vào thành tế bào chia vi khuẩn thành 2 loại:G+ và G9 (khi nhuộm Gr, vi
khuẩn G+ có màu tím, G âm có màu đỏ, biết được sự khác biệt này chúng ta sử dụng cácloại kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt vi khuẩn)
-có độ cứng chắc nhất định vừa tạo hình thái ổn định, vừa có tác dụng bảo vệ tế bào
vi khuẩn
c.Màng sinh chất.
Giúp thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và môi trường, đồng thời duy trì áp suấtthẩm thấu của tế bào
Trang 26ngắn, mịn bao phủ và có tác dụng đệm cho vi khuẩn tránh tác động cơ học, giúp vikhuẩn hình thành các thụ thể và bám được trên bề mặt của virrut, tế bào chủ, giúp vi khuẩntrong quá trình tiếp hợp
đ.roi
-mỗi vi khuẩn có 1 hay nhiều roi tuỳ loại
-là cơ quan vận chuyển của vi khuẩn
- Được cấu tạo bởi Pr và rARN
- Đây là nơi tổng hợp Pr cho tế bào
-Ngoài ra, ở một số vi khuẩn còn có ADN dạng vòng khác gọi là Plasmít
Câu 2 tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng
có ưu thế gì?
Tế bào nhỏ thì tỷ lệ diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) trên thể tích(S/V) của
tế bào lớn sẽ giúp cho tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng, làm cho
tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với tế bào có cùng hình dạng nhưng có kíchthước lớn hơn
Câu 3 Nêu đặc điểm về lối sống của vi khuẩn, khi gặp điều kiện sống bất lợi, vi khuẩn thường bảo vệ bằng cách nào?
1 Đặc điểm về lối sống của vi khuẩn:
+vi khuẩn phân bố rộng, khắp nơi: đất, nước, không khí, trên cơ thể động vật , thực vật,con người
-phần lớn vi khuẩn sống dị dưỡng theo lối hoại sinh, một số ký sinh gây bệnh(vk gây bệnh
tả, lị , bạch hầu , uốn ván )
-Một số vi khuẩn sống tự dưỡng như vi khuẩn lam tự dưỡng quang hợp; vi khuẩn sắt, vikhuẩn S, vi khuẩn nitơrat hoá tự dưỡng hoá tổng hợp
Trang 27-Nấm sống cộng sinh với tảo hoặc vi khuẩn lam tạo địa y, vi khuẩn Rhizôbium sống cộngsinh với rễ cây họ đậu
2 Khả năng tự bảo vệ của vi khuẩn:
Khi gặp điều kiện bất lợi của môi trường, vi khuẩn tự bảo vệ bằng cách hình thành bào tửbảo vệ mất nước ra môi trường, chúng khô nhỏ lại và chuyển sang đời sống tiềm sinh, cácbào tử này sống khắp nơi trong đất, nước, không khí khi gặp điều kiện thuận lợi, bào tửhút nước và trương lên, các enzim hoạt động trở lại.Bào tử phất triển thành vi khuẩn bìnhthường(đây là loại ngoại bào tử -không phải là nội bào tử sinh sản)
Câu 4 Trình bày vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên, trong đời sống con người?
1.Lợi ích của vi khuẩn
Phần lớn vi khuẩn có ích rất lớn cho tự nhiên và đối với đời sống con người
a.trong tự nhiên
tham gia vào chuyển hoá vật chất trong tự nhiên
b.trong đời sống con người
*trong công nghiệp
- ứng dụng lên men:axit lactic,axit glutamic,vitaminB12,vitaminc
- Nhiều loại vi khuẩn được dùng để sử dụng tuyển khoáng từ các quặng nghèo, xử lý rácthải
-xạ khuẩn dùng để sản xuất kháng sinh
*Trong nông nghiệp
- phân vi sinh: đạm, lân, chuyển hoá mùn
- chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật
*Trong công nghệ sinh học và trong tạo giống
- sản xuất thuốc kháng sinh,enzim, hoomôn,Pr, axit hữu cơ
- truyền ghép gen: dùng Plasmit làm thể truyền
2.Tác hại của vi khuẩn
- Gây bệnh cho người: tả, lỵ, thương hàn, uốn ván
- Gây bệnh cho gia súc, gia cầm: tụ huyết trùng, lỵ gà
- Gây bệnh cho cây rừng và cây trồng: bạc lá, thối mầm, héo ngọn , thối bẹ
Trang 281 có 12 chữ: đây là từ chỉ cấu trúc gồm lớp kép phôtpho lipit và prôtêin
2.có 6 chữ: đây là từ chỉ lớp ngoài của thành tế bào vi khuẩn
3 có 9 chữ: đây là phần nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân của tế bào
4 có 5 chữ: đây là từ chỉ chất có trong tế bào chất của vi khuẩn
5 có 3 chữ: đây là tên vật chất di truyền của tế bào nhân thực, sơ
6 có 8 chữ: đây là từ chỉ thành phần , mà căn cứ vào đó chia vi khuẩn nhân sơ , nhân thực
7 có 6 chữ: đây là tên của vật chất di truyền nằm ở tế bào chất
8 có 7 chữ: đây là tên của sinh vật nhân s ơ, thường gây bệnh cho người, động vật, thựcvật
9 có 8 chữ: đây là nơi ADN nằm ở đây
10 có 3 chữ: đây là từ chỉ bộ phận mà nhờ nó vi khuẩn có thể di chuyển được
11 có 10 chữ: đây là thành phần mà nhờ nó tế bào có độ vững chắc, ổn định hình thái, vàđược bảo vệ
Câu 5 : Cấu tạo tế bào Nhân thực ?
Tế bào nhân thực gồm những phần chính sau:
a Màng sinh chất và các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
b Tế bào chất và các bào quan
-ty thể
-lục lạp
-lưới nội chất (trơn +hạt)
-bộ máy gôn ghi
Trang 29Trình bày cấu tạo, chức năng của ty thể?
I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này HS cần phải:
- Trình bày một cách có hệ thống về chuyển hoá vật chất và năng lượng của tế bào
II Phương tiện dạy học