Giao an tuan 30 (B1)

27 150 0
Giao an tuan 30 (B1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 30: Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2008 Toán: Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đô diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số đo thập phân. II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn bảng bài tập 1a SGK. III. Các hoạt động dạy học: gv hs A. Bài cũ: Gọi 1 số hs nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đo. B. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. - Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1a. Hoạt động 2: Bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố về mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. Hoạt động 3: Bài tập 3. - Mục tiêu: Củng cố cách chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - GV chốt lại lời giải đúng: 65 000 m 2 = 6,5 ha. 6 km 2 = 600 ha. 846 000 m 2 = 84,6 ha 9,2 km 2 = 920 ha 5 000 m 2 = 0,5 ha 0,3 km 2 = 30 ha. C. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài và làm BT Toán. - Vài HS nhắc lại. - Hs tự làm bầi vào trong vở bài tập. - 1 Hs lên bảng chữa bài và trả lời các câu hỏi ở bài tập 1b. - Hs tự làm rồi chữa bài. - Hs tự làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài. - Lớp nhận xét, Thứ 3 ngày 7 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật I. Mục đích, yêu cầu: 1. Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, hs đợc củng cố hiểu biết về văn tả con vật (Cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá). 2. Hs viết đợc đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của coan vật mình yêu thích. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. - Bảng phụ viết sẵn phần trả lời của câu hỏi a ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. - Gv treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật, gọi vài hs đọc. - gv chốt lại lời giải đúng: a. Gv treo bảng phụ có sẵn lời giải (nh SGV), gọi 1 số hs đọc. b. Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng các giác quan: Thị giác, thính giác. c. Hs nói những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà em thích; giải thích lí do vì sao thích chi tiết, hình ảnh đó. Hoạt động 2: Bài tập 2. - Gv nhắc hs: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của - Một số hs đọc lại bài văn các em đã viết lại sau tiết trả bài tả cây cối. - 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 (1 bạn đọc bài văn, 1 bạn đọc các câu hỏi cuối bài). - Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, trao đổi theo cặp để làm bài. - Hs lần lợt trả lời từng câu hỏi, cả lớp và nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài tập. con vật. - Gv gọi hs nói về con vật các em chọn tả, sự chuẩn bị của các em để viết đoạn văn. - Hs viết bài và nối tiếp nhau đọc đoạn viết. - gv nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Dặn những hs viết cha đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị cho giờ sau. - hs nói về con vật các em chọn tả, sự chuẩn bị của các em để viết đoạn văn. - Hs viết bài và nối tiếp nhau đọc đoạn viết. - Cả lớp nhận xét. Khoa học: Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ một lứa nhiều con. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: - Hãy nói về sự sinh sản và nuôi con của chim? B. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát. - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời: - Gv kết luận: Thú là loài động đẻ con và nuôi bằng sữa. Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: Chim đẻ trứng, rồi trứng mới nở thành con, còn thú hợp tử đợc phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống nh thú mẹ. Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. Hoạt động 2: Một số loài thú đẻ con một lứa, một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con. - Gv phát bảng nhóm cho các nhóm, - - 2 HS nêu. - hs quan sát hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời: + Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn thấy? + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và chim, em có nhận xét gì? - Hs làm việc theo nhóm 5. - nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành bảng C. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài và làm BT trong VBT. sau: Số con trong một lứa Tên động vật Thông thờng chỉ đẻ một con 2 con trở lên - đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc, lớp tuyên dơng nhóm nào điền đợc nhiều con vật và điền đúng. Toán: Ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối; Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân; Chuyển đổi số đo thể tích. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn khung bài tập 1a. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: Nêu các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo đó. B. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. - Gv treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1a. - Gọi 1 hs lên bảng chữa bài và trả lời các câu hỏi ở phần 1b. Hoạt động 2: Bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích. Hoạt động 3: Bài tập 3. - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. C. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài và làm BT Toán. - HS nêu. - Hs tự làm vào vở bài tập. - 1 hs lên bảng chữa bài và trả lời các câu hỏi ở phần 1b. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Hs tự làm rồi chữa bài. - Hs tự làm rồi chữa bài. Đáp án: a. 6 m 3 272 dm 3 = 6272 m 3 b. 8 dm 3 439 cm 3 = 8, 439 dm 3 2105 dm 3 = 2,105 m 3 3670 cm 3 = 3, 670 dm 3 3 m 3 82 dm 3 = 3,082 m 3 5 dm 3 77 cm 3 = 5, 077 dm 3 Chính tả: (N V): Cô gái của t ơng lai I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe viết đúng bài chính tả: Cô gái của tơng lai. 2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng; biết một số huân chơng của nớc ta. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải th- ởng. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: - Gv đọc, gọi 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp: Anh hùng Lao động, Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động. B. Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn hs nghe viết. - Gv đọc bài chính tả: Cô gái của tơng lai, gv nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - Gv đọc. - Gv chấm khoảng 10 bài và chữa bài cho hs. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - gv mời 1 hs đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn, gv ghi bảng và giúp hs hiểu yêu cầu của bài: Những cụm từ in nghiêng là tên các danh hiệu và huân chơng cha đợc viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là nói rõ những chữ nào cầm viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ - 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp: Anh hùng Lao động, Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động. - hs theo dõi trong SGK và nêu nội dung bài chính tả (bài giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc xem là một trong những mẫu ngời của tơng lai). - Hs đọc thầm lại bài chính tả. - hs viết bài. - 1 Hs đọc nội dung bài tập 2. - 1 hs đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn đó và giải thích vì sao phải viết hoa các từ đó. - Gv treo bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng Bài tập 3: - gv giúp hs hiểu: Bài tập đã cho sẵn tên 3 huân chơng đợc viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ những nội dung từng loại huân ch- ơng để điền đúng tên từng huân chơng vào chỗ trống trong mỗi câu. - GV chốt lại lời giải đúng: a. Huân chơng Sao vàng. b. Huân chơng Quân công. c. Huân chơng Lao động. C. Củng cố - dặn dò: Dặn hs ghi nhớ tên và cách viết hoa các danh hiệu, huân chơng ở bài tập 2, 3. - hs đọc. - Hs làm bài vào vở bài tập và lên bảng chữa bài. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs xem ảnh minh hoạ các huân ch- ơng trong SGK, đọc kĩ nội dung và làm bài. - 1 số hs trình bầy bài làm của mình. - - Lớp nhận xét. Thứ t ngày 8 tháng 04 năm 2008 Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. 2. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc, tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại Tây phơng của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. II. Chuẩn bị: Su tầm tranh minh hoạ: Thiếu nữ bên hoa huệ, ảnh phụ nữ mặc áo dài. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: - GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV hớng dẫn HS đọc. - Bài chia làm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc đúng: Thế kỉ XIX, bỏ buông hoặc buộc thắt, phong cách, - Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. - Y/c Hs đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK. - 2 Hs đọc lại bài: Thuần phục s tử và nêu nội dung bài. - 1 HS K- G đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. (Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài màu thẫm, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục nh vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo). - Hs đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK. - Y/c Hs đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 3 SGK. ?. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo dài? Rút ra nội dung bài. Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. - gv giúp hs đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Gv hớng dẫn cả lớp lyện đọc diễn cảm đoạn 1 và đoạn 4. C. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. (+ áo dài cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân và áo nam thân + áo dài tân thời: là chiếc áo dài cổ truyền đợc cải tiến, vừa giữ đợc phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phơng Tây). - Hs đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 3 SGK. (Vì phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát trong chiếc áo dài; ) (Hs tự nói lên cảm nhận của mình). - Hs đọc nối tiếp đoạn 1 lợt. - Cả lớp lyện đọc diễn cảm đoạn 1 và đoạn 4. - Hs nhắc lại nội dung của bài văn. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục đích, yêu cầu: [...]... Toán: Ôn tập về đo thời gian I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ, II Các hoạt động dạy học: gv hs A Bài cũ: - Nhắc lại bảng đon vị đo thời gian? - HS nêu B Bài mới: Hớng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: - Mục tiêu: Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian - Hs tự làm rồi chữa... rô-bốt - Yêu cầu HS quan sát hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK (cần 4 thanh chữ U dài) - GV nhận xét câu trả lời của HS Sau đó hớng dẫn lắp hai chân vào hai bài chân rô- bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ) GV lu ý cho HS biết vị trí trên, dới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trớc - GV hớng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô- bốt để làm thanh đỡ thân rôbốt(Lu ý... tay rô- bốt (H.5a-SGK) + GV lắp 1 tay rô- bốt : Lắp các chi tiết theo tuần tự: Thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh chữ L ngắn + Gọi 1 HS lên bảng lắp tay thứ 2 của rô- bốt Trong khi HS lắp, GV cần lu ý để hai tay đối nhau(tay phải, tay trái) - Lắp ăng -ten(H5.b-SGK) + Yêu cầu HS quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong SGK + Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và... theo từng loại - Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành b) Lắp từng bộ phận * Lắp chân rô - bốt (H.2-SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 2a (SGK), sau đó GV gọi 1 HS lên lắp mặt trớc của một chân rô-bốt - Toàn lớp quan sát và bổ sung bớc lắp - GV nhận xét, bổ sung và hớng dẫn tiếp mặt trớc chân thứ hai của rô bốt - Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm... bài toán - Hs đọc đề, tự nêu tóm tắt rồi giải bài có liên quan đến tính diện tích toán và chữa bài Bài tập 3: - Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến cách tính thể tích - Hs đọc đề toán, nêu cách giải rồi tự giải bài toán và chữa bài Bài giải Thể tích của bể nớc là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nớc là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) a Số l nớc chứa trong bể là: 24 m3 =... (H.3- SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bớc lắp thân rô- bốt - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bớc lắp * Lắp đầu rô- bốt (H.4-SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV tiến hành lắp đầu rô- bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài... từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ Giải thích đợc nghĩa của các từ đó Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam và một ngời nữ cần có 2 Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định đợc thái độ đúng đắn: Không coi thờng phụ nữ II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới và nữ giới... vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị: Su tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ) hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên III Các hoạt động dạy học: gv hs A Bài cũ: - Trình bày những hiểu biết của em về - 2 HS nêu Liên Hợp Quốc? B Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK - Gv chia lớp thành nhóm 4 - Gv yêu cầu các nhóm xem ảnh và... một số gia đình, do quan niệm lạc hậu trọng - Hs đọc thầm lại từng thành ngữ, tục nam, khinh nữ nên con gái bị coi th- ngữ, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu của ờng, con trai đợc chiều chuộng quá dễ bài tập h hỏng Nhiều cặp vợ chồng cố sinh con trai làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống C Củng cố - dặn dò: - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ - Nhắc hs cần có quan niệm đúng về quyền... làm văn: Tả con vật (kiểm tra viết) I Mục đích, yêu cầu: Dựa trên kién thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, hs viết đợc 1 bài văn tả con vật cso bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc II Chuẩn bị: Gv: Tranh ảnh một số con vật (nh gợi ý) Hs: Giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học: gv hs Hoạt động 1: Hớng dẫn hs làm . Ôn tập về đo thời gian. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ, II vào giấy nháp: Anh hùng Lao động, Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động. - hs theo dõi trong SGK và nêu nội dung bài chính tả (bài giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh,. hiểu biết về văn tả con vật (Cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá). 2.

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:00

Mục lục

  • KÜ thuËt: L¾p r« - bèt(TiÕt 1)

  • Giíi thiÖu bµi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan