GA 5 TUẦN 29+GDKNS

24 170 0
GA 5 TUẦN 29+GDKNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29- 2011 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( TIẾP THEO). I/ Mục tiêu: - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Rèn luyện cho HS có kĩ năng thực hành giải toán với phân số nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng con. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm về phân số - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1:sgk - Thực hành viết phân số + BT 2:sgk - Thực hành nêu giá trị của phân số tương ứng + BT 3: - Tìm các phân số bằng nhau trong số các phân số cho trước (khác cả mẫu số và tử số) + BT 4: - Thực hành so sánh hai phân số (khác cả mẫu và t + BT 5:a/ - Thực hành sắp xếp các phân số đã cho - Cá nhân - GV vẽ hình lên bảng lớp. HS ghi phân số - Cá nhân - HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân - Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp viết đúng nhanh , đẹp -các đối tượng nêu được giá trị tương ứng với phân số đã cho. - Thực hành tìm được các phân số bằng nhau trong số các phân số cho trước. - Trình bày rõ, đúng - Thực hành so sánh đúng các phân số đã cho với nhau. - Trình bày rõ, Các đối tượng c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về số thập phân. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững quy trình so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự cho trước. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 1 TUẦN 29- 2011 21/3/2011 Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU (A- mi- xi) I/ Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li- vơ- pun, Giu- li- ét- ta; 2/ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô. 3/ GD HS có ý thức về sự hy sinh cao thượng, biết giúp đỡ mọi người trong lúc hoạn nạn, khó khăn *KNS : - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. *PP/KTDHTC: - Đọc sáng tạo - Gợi tìm -Trao đổi thảo luận -Tự bộc lộ ( sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc ,tự nhận thức phẩm chất về giới II/ Chuẩn bị: * GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ - nhận biết kết quả kiểm tra giữa học kì - Cả lớp - Cả lớp - Nhận biết đựoc ưu, nhược của bài kiểm tra. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV kết hợp nhắc nhở và giải nghĩa một số từ khó trong bài Đoạn 1: (. . . họ hàng) Đoạn 2: (. . . cho bạn) Đoạn 3: (. . . hỗn loạn) Đoạn 4: (. . . tuyệt vọng) Đoạn 5: (. . . phần còn lại) - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học - KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 5HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Cả lớp (HS theo dõi) -Học sinh đọc trao đổi về nội dung câu chuyện theo hệ thống câu hỏi trong sgk - Đọc lưu loát bài văn - Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát phần bài. - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Cả lớp - Đọc theo nhóm Nắm được những điều cần thiết về đức tính đẹp của Nam, Nữ Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 2 TUẦN 29- 2011 GV giảng giải về những đức tính cần có của nam và nữ * HS tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi - Nêu đúng nội dung bài học -SHK,G- Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh các đoạn 2, 3, 4 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Con gái -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 3 TUẦN 29- 2011 21/3/2011 Chính tả: (Nhớ- viết) ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: 1/ Nhớ- viết đúng chính tả ba khổ thơ cuối của bài Đất nước. 2/ Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành. 3/ Giáo dục HS có ý thức trong việc trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng phụ viết tên các huân chương, danh hiệu,… - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thưc hành viết tên các cơ quan - Cá nhân - GV đọc tên - Thực hành viết đúng tên các cơ quan 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nhớ- viết - Thực hành đọc đoạn văn cần nhớ- viết (3 khổ thơ cuối của bài) - Nhẩm, nhớ lại đoạn bài cần viết - Nêu nội dung của bài viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hiện chấm, chữa bài và nêu nhận xét chung * Thực hành làm bài tập: + BT 2: - Thực hành tìm tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng có trong bài văn. + BT 3: - Thực hành viết lại tên các danh hiệu có trong đoạn văn cho trước - Cá nhân (2 HS đọc thuộc lòng) - HS đọc, lớp theo dõi - Cả lớp- HS tự nhẩm, GV theo dõi - Cả lớp - HS thực hành viết, GV theo dõi - GV chấm bài (cả lớp) - Nhóm đôi - HS thực hành tìm tên, GV theo dõi, gợi mở - HS trình bày trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung - HS viết trên bảng phụ. Lớp nhận xét. bổ sng - Đọc đúng, thuộc lòng bài thơ - Nhớ lại được đầy đủ nội dung đoạn bài thơ cần viết cũng như các hình thức trình bày của bài thơ. - Các đối tượng nêu đúng nội dung - Cả lớp viết đúng, chính tả, đủ nội dung bài thơ cần viết, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp - Nhận biết được những thiếu sót của mình và của bạn qua kết quả bài viết - Thực hành tìm đúng tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng có trong bài văn - Nhận xét đúng cách viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thưởng. Biết, nắm bắt được quy tắc viết chính tả. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Cô gái của tương lai -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, viết đúng bài chính tả. Biết và thực hành viết đúng tên các danh hiệu Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 4 TUẦN 29- 2011 Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm tính trên STP nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng con. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cách xác định phân số =1; < 1; >1 - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1:sgk - Thực hành đọc các số thập phân cho trước, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị các chữ số theo từng hàng của số thập phân đó. + BT 2:sgk - Thực hành viết các số thập phân từ những câu chữ cho trước. + BT 3:sgk - Thực hành viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân + BT 4a/: - Thực hành chuyển đổi các phân số; hỗn số sang số thập phân. + BT 5: - Thực hành so sánh các số thập phân cho trước - Cá nhân - GV ghi lần lượt các STP lên bảng. HS đọc, lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - GV đọc lần lượt các STP. HS ghi bảng, lớp nhận xét, bổ sung - Cá lớp - Cả lớp - GV ghi lần lượt từng bài. HS thực hành làm bảng con. GV nhận xét, kết luận -Cả lớp - Các đối tượng thực hành đọc và nêu đúng giá trị các chữ số - Học sinh TB - Ghi đúng số chữ số 0. - Thực hành chuyển đổi đúng từ phân số sang STP (lấy tử chia cho mẫu) -Cả lớp - So sánh đúng các STP. Nắm bắt được quy trình so sánh và so sánh đúng kết quả. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về STP (tiếp theo) -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, nắm được khái niệm về STP; nhận biết được ý nghĩa, giá trị. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 5 TUẦN 29- 2011 Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu: 1/ Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. 2/ Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề truyền thống - Cá nhân - Thực hành trả lời được nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành nêu tác dụng của các dấu câu: dấu chấm; chấm cảm; chấm than + BT 2:sgk - Tm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành đọc thầm bài văn, dự kiến dấu câu thích hợp cho từng câu văn trong bài + BT 3: - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành chữa lại cho đúng các dấu câu trong bài văn cho trước - Cả lớp- HS đọc thầm bài - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở- -HS đọc nội dung - Cả lớp - HS đọc thầm bài - Cá nhân -3 HS trình bày bài trên bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm bài - Nhóm 5 HS - HS thực hành làm bài vào bảng con. GV theo dõi, nhận xét. - Đai diện nhóm -3 HS trình bày bài trên bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung - Các đối tượng - Nhớ và thực hành nêu đúng tác dụng của các dấu câu nêu trên. Cả lớp nêu đúng - Học sinh khá - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Đọc, nắm bắt được ý của từng câu văn. Có dự kiến cho từng chỗ viết dấu câu thích hợp. -Các đối tượng - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành chữa lại đúng vị trí các dấu câu với từng câu trong bài cho thích hợp với nội dung. - Trình bày rõ, nắm bắt được tác dụng của các dấu câu c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về dấu câu (tiếp) -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Các đối tượng Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 6 TUẦN 29- 2011 Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I/ Mục tiêu:1/ Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của Thầy và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân). - Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục). 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Nghe Thầy KC, nhớ câu chuyện. - Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói *Các KNScơ bản được giáo dục -Tự nhận thức -Giao tiếp ,ứng xử phù hợp -Tư duy sáng tạo -Lắng nghe ,phản hồi tích cực *Các PP /KTDHTC -Kể lại sáng tạo câu chuyện ( theo lời nhân vật ) -Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ ( HS suy nghĩ tự rút ra bài học cho mình ) II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P 2 : Kể chuyện; Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS kể câu chuyện có nội dung về Tôn sư trọng đạo - Cá nhân - Thực hành kể được câu chuyện có nội dung phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi - GV kể toàn bộ nội dung câu chuyện lần 1 - GV kể lại nội dung câu chuyện lần 2 - GV kể nội dung câu chuyện theo từng đoạn lần 3 * Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm - Cả lớp - GV kể chuyện, lớp theo dõi - Cả lớp - GV kể chuyện kết hợp với việc cho HS xem quan sát tranh minh hoạ - Cả lớp - GV kể nội dung câu chuyện theo từng đoạn, HS quan sát tranh minh hoạ - Nhóm đôi - HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn, GV - Nắm bắt được nội dung câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì - Thực hành quan sát tranh và theo dõi, nắm bắt được nội dung câu chuyện qua nội dung từng tranh - Thực hành quan sát tranh minh hoạ . - Thực hành kể được nội dung từng đoạn và cả câu chuyện, biết và trao đổi đúng ý nghĩa của câu chuyện Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 7 TUẦN 29- 2011 - Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp - Bình chọn kể theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS thực hành kể - Cả lớp - HS bình chọn, GV theo dõi - Bình chọn đúng người kể chuyện hay trong lớp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt đươc nội dung câu chuyện, kể lại được nội dung câu chuyện. Thấy rõ và có thái độ đúng đắn trong sinh hoạt Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… TOÁN * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP . I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm tính trên STP nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Luyện tập Bài 1,2,3/79 Nhận xét ………………………………………………………………………………………… …………. TIẾNG VIỆT * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÀ LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu: 1/ Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. 2/ Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Luyên tập Bài 1/ 67/ vbt : Gạch dưới các dấu chấm ,chấm hỏi và chấm than trong mẫu chuyện vui dưới đây .cho biết mỗi dấu câu ấy đươ]cj dùng làm gì .điền câu trả lời vào bảng ở dưới Bài 2/67/vbt Bài 3/ 68 /vbt III /Luyện viết : Bài : Một vụ đắ m tàu Đoạn 1 Hướng dẫn học sinh chấm Nhận xét ………………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 8 TUẦN 29- 2011 Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2011 Toán : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( TIẾP THEO). I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành làm tính trên STP nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng con. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm về STP. - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:sgk - Thực hành chuyển các STP; phân số sang phân số thập phân + BT 2: - Thực hành chuyển các số thập phân sang dạng tỉ số phần trăm + BT 3:sgk - Thực hành chuyển các phân số có đơn vị kèm theo (thời gian, đo lường) sang số thập phân + BT 4 sgk - Thực hành viết các số thập phân đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn + BT 5: - Thực hành tìm STP đảm bảo 0,1<…< 0,2 - Cả lớp - GV ghi bảng lần lượt các bài tính. HS thực hành làm trên bảng con. - Cả lớp - GV ghi bảng lần lượt các bài tính. HS thực hành làm trên bảng con. GV nhận xét - Cá nhân - HS làm bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - HS làm bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - HS nêu miệng. Lớp nhận xét, bổ sung -Các đối tương thưc hành chuyển đổi đúng các STP. - Thực hành chuyển đúng các STP sang dạng tỉ số phần trăm -Cả lớp thực hành chuyển đổi đúng kết quả các bài toán (lấy tử chia cho mẫu) - HSTBViết đúng các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn. -Các đối tượng nêu rõ quy trình tìm, tìm đúng STP thoả mãn điều) c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, nắm bắt được các cách chuyển đổi từ STP sang phân số và ngược lại. Hiểu và nắm vững ý nghĩa của STP Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 9 TUẦN 29- 2011 23/3/2011 Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục tiêu: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói và viết * CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD : - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. - Tuy duy sáng tạo. * CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh - Trao đổi trong nhóm nhỏ - Đóng vai II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tâp thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu dàn bài chung về văn tả cây cối - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện tập + BT 1:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm hiểu nội dung của một trong hai phần của câu chuyện Một vụ đắm tàu + BT 2:sgk - KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. - Tuy duy sáng tạo. HS tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành viết tiếp lời đối thoại của các nhân vật của một trong hai đoạn trích nêu trên - Cả lớp - HS đọc thầm - Cả lớp - Hai HS đọc to. Lớp đọc thầm theo bạn - Cả lớp - HS đọc thầm - Nhóm 5 HS (HS viết theo dãy bàn, mỗi dãy một phần) - HS viết. GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Nhóm 3 HS - HS thực hành đọc theo lời các nhân vật. Lớp nhận xét, bổ sung - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thưc hành đọc, nắm bắt được nội dung của một trong hai phần của câu chuyện. - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành viết tiếp được lời đối thoại của từng phần trong trích đoạn. - Trình bày rõ. Nắm bắt được cách viết lời đối thoại phù hợp với cảnh trí và có nội dung phong phú thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật. - Thực hành đọc trôi chảy lời đối thoại của các nhân vật. - Thể hiện đươc tính cách của từng Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 10 [...]... B ài 3/ Vi ết s ố ho ặc đ ơn v ị đo th ích h ợp v ào ch ỗ ch ấm a/ 8472m = 8km 472 = 8,472 m 3 956 m = km = m= , km 50 86 m = km = m= km b/ 73dm = m= dm = , m 267 cm = m= cm = , m 8 05 cm = m= cm = , m B ài 4 Vi ết s ố th ập ph ân th ích h ợp v ào ch ỗ ch ấm a/ 653 8 m= km b/ 75 cm= m c/ 3 752 kg = t ấn d/ 7 25 g = kg …………………………………………………………………………………………… TI ẾNG VI ỆT :* - Bài : Con gái - Đoạn 1,2 - Hướng... Huỳnh Thị Kim Hương 20 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 25/ 3/2011 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 29 I Yêu cầu: - Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập II Nội dung 1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động về các mặt của lớp trong tuần qua - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:... trường - Duy trì Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 3 3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian - Tập hát các bài hát qui định của Đội - Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống - 4/Kết thúc Huỳnh Thị Kim Hương 21 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 Huỳnh Thị Kim Hương 22 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 29 I/ Lớp trưởng nhận xét... ỆT :* - Bài : Con gái - Đoạn 1,2 - Hướng dẫn chấm , - Nhận xét H Ư ỚNG D ẪN H ỌC SINH VI ẾT CH ÍNH T Ả …………………………………………………………………………………………… Huỳnh Thị Kim Hương 15 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 1 45: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( TIẾP THEO) I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân - Mối... TUẦN 29- 2011 Huỳnh Thị Kim Hương 22 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 29 I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới: 1/ Học tập: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………... theo dung bài học - Đọc diễn cảm toàn bài nhóm 5HS) - Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn đoạn 1,2, 3 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học - CBB: Thuần phục sư tử - Cả lớp Biết và có thái độ đúng đắn về -Nhận xét quan niệm bình đẳng giới Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương 12 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm2 011... báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần qua - Lớp phó học tập nhận xét chung - Lớp phó lao động nhận xét → Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp GV nhận xét chung tình hình học tập của các em + Ưu điểm chính: +Khuyết điểm chính + Tuyên dương + Nhắc nhở, động viên 2/ Hướng khắc phục tồn tại và triển khai Công tác đến - Học tuần 30, báo cáo kết quả thi GKII, Rút kinh nghiệm - Trực... học - Cả lớp cái đẹp trong bài làm về tả cây cối - CBB: Ôn tập về tả con vật - Cả lớp Biết thực hiên viết bài văn tả cây cối -Nhận xét Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương 17 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 25/ 3/2011 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu: - Tiếp tục hệ thống hoá các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Củng cố kĩ năng sử dụng... được tác dụng của từng loại dấu câu, thực hành đặt được câu thích hợp với từng loại dấu câu - CBB: MRVT: Nam và nữ - Cả lớp -Nhận xét Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương 18 Trường TH Số I Ân Tín TUẦN 29- 2011 25/ 3/2011 Địa lí Bài 27: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC ( Mức độ tích hợp : Liên hệ) 1/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư,... Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học - Cá nhân HSG đọc - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc - Cả lớp quan sát - Nắm bắt được nội dung bài (SGK) - Nhóm 5HS (HS đọc qua tranh minh hoạ - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài GV bài) - Đọc lưu loát phần bài kết hợp nhắc nhở và giải nghĩa một số - GV kết hợp giải nghĩa - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong từ khó trong . m 3 956 m = km = m = , km 50 86 m = km = m = km b/ 73dm = m = dm = , m 267 cm = m = cm = , m 8 05 cm = m = cm = , m B ài 4 Vi ết s ố th ập ph ân th ích h ợp v ào ch ỗ ch ấm . a/ 653 8 m=. ……………………………………………………………………………………………. Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 15 TUẦN 29- 2011 Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 1 45: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( TIẾP THEO). I/ Mục tiêu: Giúp. B ài 4 Vi ết s ố th ập ph ân th ích h ợp v ào ch ỗ ch ấm . a/ 653 8 m= km b/ 75 cm= m c/ 3 752 kg = t ấn d/ 7 25 g = kg ……………………………………………………………………………………………. TI ẾNG VI ỆT :* H Ư ỚNG D ẪN H

Ngày đăng: 18/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan