Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1CHƯƠNG 9
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VÀ GIAI CẤP XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Trang 2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Ảnh hưởng của văn hóa (vùng, dân tộc, tôn giáo):
- Khái niệm và thành phần văn hóa
- Các học thuyết văn hóa ứng dụng trong marketing
- Ảnh hưởng của tôn giáo
2 Ảnh hưởng của giai cấp xã hội:
- Khái niệm giai cấp xã hội
- Xu hướng thay đổi của giai cấp xã hội
- Ảnh hưởng của giai cấp xã hội đến hành vi người tiêu dùng
- Đặc điểm tiêu dùng của một số giai cấp xã hội
Trang 3VĂN HÓA VÀ HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
• ‘’Văn hóa là toàn bộ những chuẩn mực, niềm tin và
tập quán được học hỏi từ môi trường xã hội, tác
động đến cách thức ứng xử chung của tất cả các cá nhân thuộc một xã hội cụ thể’’.
• Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng theo
2 cấp độ:
(1) Định hướng mục tiêu của người tiêu dùng
(2) Phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh một số hành
vi tiêu dùng mang tính biểu tượng là chủ yếu
Trang 4CÁC ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
• Tính học hỏi
• Tính có ích
• Tính phổ biến
• Tính chia sẻ
• Tính phát triển không
ngừng
• Tính lý tưởng
• Tính tư duy khác biệt
Trang 5CÁC THÀNH PHẦN VĂN HÓA
• Chuẩn mực: là một tập hợp các
nguyên tắc hành xử trong một tình
huống cụ thể của xã hội, xuất phát
những giá trị văn hóa.
• Giá trị văn hóa: là những niềm
tin lâu dài về việc một hành vi cho
trước là đáng mong muốn hay tốt,
được chia sẻ bởi các thành viên
trong một nhóm xã hội.
• Lễ hội
• Biểu tượng : là những con người,
sự vật, hiện tượng thể hiện một ý
nghiã nào đó
• Hiện tượng nhân tạo: do con
người tạo ra
Giá trị văn hóaGiá trịvăn hóa
Chuẩn mực
Chỉ ra các cách ứng xử tương thích
Chuẩn mực
Chỉ ra các cách ứng xử tương thích
Hình phạt nếu
vi phạm chuẩn mực
Hình phạt nếu
vi phạm chuẩn mực
Ứng xử tiêu dùngỨng xửtiêu dùng
Trang 6CÁC HỌC THUYẾT VĂN HÓA ỨNG DỤNG TRONG MARKETING
của Hall
định các yếu tố khác biệt văn hóa
Trang 7HỌC THUYẾT CỦA HALL
• Môi trường văn hóa giàu thông tin cần giải mã:
cung cấp những thông điệp không rõ ràng, chủ yếu
là các thông tin phi ngôn ngữ Việc giải mã thông điệp hoàn toàn phụ thuộc vào người nhận
• Môi trường văn hóa ít thông tin cần giải mã:
cung cấp những thông điệp có nội dung rõ ràng, nội dung thông tin được trình bày trực tiếp, người nhận không cần phải mất nhiều công sức để tìm
hiểu và nắm bắt
Æ Giao tiếp bán hàng, thiết kế thông điệp quảng cáo
Trang 8NGHIÊN CỨU CỦA HOFSTEDE
• Các nền văn hóa quốc gia khác nhau được phân biệt dựa trên 5 tiêu thức:
- Khoảng cách quyền lực: Mức độ mà các thành viên ít quyền
lực nhất trong tổ chức chấp nhận hay kì vọng rằng quyền lực được phân phối không bình đẳng
- Kiểm soát mức độ rủi ro: Cách thức cá nhân từ chối những gì
không chắc chắn hay không rõ ràng và tìm cách tự bảo vệ mình trước những rủi ro này
- Nam tính/nữ tính: nhấn mạnh vào các giá trị nam tính hay nữ
tính trong xã hội
- Chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tập thể: Mức độ cá nhân tự
đánh giá bản thân theo các thành viên trong nhóm hay chính bản thân họ, mức độ họ ưu tiên quyền lợi cá nhân hay quyền lợi bản thân, mức độ độc lập hay phụ thuộc vào nhóm
- Định hướng dài hạn/ngắn hạn: Thể hiện sự quan tâm của xã
hội đến tương lai so với quá khứ hay hiện tại
Trang 9ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO
niềm tin và giá trị tạoÆnguyên tắc ứng xử hoặc hướng dẫn hành vi người tiêu dùng
Trang 10GIAI CẤP XÃ HỘI VÀ HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Cá nhân trong một xã hội có thể
được nhóm lại theo mức độ địa vị
xã hội, tạo nên giai cấp xã hội
• Thành viên của một giai cấp xã
hội có xu hướng chia sẻ cùng giá
trị và hình thái tiêu dùng
Trang 11CHIẾN LƯỢC MARKETING
ĐA VĂN HÓA
• Xem xét các tiểu vùng văn hóa trong một vùng địa lý
• Xem xét các nhu cầu trong nền văn hóa mà sản phẩm
có thể đáp ứng
• Tính đến khả năng thanh toán của thị trường
• Các giá trị văn hóa liên quan đến mua và tiêu dùng sản phẩm
• Cơ cấu luật pháp, chính sách và phân phối liên quan đến sản phẩm
• Các giá trị văn hóa liên quan đến truyền thông
• Khía cạnh đạo đức xã hội của hoạt động Marketing
Trang 12GIAI CẤP XÃ HỘI
VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Các nhân tố kinh
tế-xã hội
Nghề nghiệp
Trình độ học vấn
Tài sản
Thu nhập
Khu vực sinh sống
Nền tảng gia đình
Môi trường làm việc
Giai cấp xã hội
Thượng lưu Trung lưu Bình dân
Hành vi ứng xử riêng biệt
Sở thích Hành vi mua Tiêu dùng Loại bỏ Truyền thông
Trang 13XU HƯỚNG THAY ĐỔI
GIAI CẤP XÃ HỘI
Trang 14ẢNH HƯỞNG CỦA GIAI CẤP
XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Tiêu dùng nhằm thể hiện bản thân : việc thu
nhận và trưng bày hàng hóa nhằm thể hiện vị thế
cá nhân
• Giành được biểu tượng địa vị: sản phẩm hoặc
dịch vụ trở thành biểu tượng của địa vị, thanh thế
và chỉ ra vị thế của người sở hữu trong giai cấp xã hội
• Thù lao cho tiêu dùng: tiêu dùng đền bù là hành
vi mua sản phẩm hay dịch vụ nhằm bù đắp những thất vọng hay khó khăn trong cuộc sống
• Ý nghĩa của tiền
Trang 15ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA MỘT SỐ GIAI CẤP XÃ HỘI
Trang 16GIAI CẤP XÃ HỘI VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
Biến số tiêu
dùng sản phẩm
Sử dụng sản
phẩm/thương
hiệu
Động cơ mua
Ý nghĩa biểu
tượng
Giai cấp xã hội mục tiêu
Thu thập dữ liệu về:
Lối sống hiện tại Lối sống mong muốn
Sử dụng truyền thông Kiểu mua hàng
Phát triển định
vị sản phẩm
Xây dựng hình ảnh sản phẩm dựa trên lối sống hiện tại hay mong muốn của tầng lớp xã hội mục tiêu
Quyết định Marketing hỗn hợp nhằm đạt mục tiêu định vị
Sản phẩm Giá
Truyền thông Phân phối