Giáo trình Hành vi người tiêu dùng chương 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1CHƯƠNG 7
TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH:
NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ, TÌM KIẾM THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
Trang 2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Những giai đoạn cơ bản của tiến trình ra quyếtđịnh mua, sử dụng hay loại bỏ đối với mộtsản phẩm, dịch vụ:
(MAO cao và thấp)
thấp)
Trang 3TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhận biết vấn đề Tìm kiếm thông tin Đánh giá các phương án
Ra quyết định Đánh giá kết quả sau
quyết định
Trang 4MAO và KIỂU TIẾN TRÌNH RA
QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định theo thói quen Ra quyết định hạn chế Ra quyết định mở rộng
Nhận biết vấn đề
- Lựa chọn
Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm thông tin
-Tìm kiếm bên trong -Tìm kiếm hạn chế bên ngoài
Đánh giá phương án
-Ít thuộc tính
- Nguyên tắc ra quyết định đơn giản
Tìm kiếm thông tin
-Tìm kiếm bên trong -Tìm kiếm bên ngoài
Đánh giá phương án
- Nhiều thuộc tính
- Nguyên tắc ra quyết định phức tạp
- Nhiều phương án
Ra quyết định
Sau quyết định
- Mâu thuẫn -Đánh giá phức tạp
Trang 5MUA THEO THÓI QUEN
• Mua trung thành:
Dầu gội DOVE suôn mượt
Mua lặp lại:
Bút bi Hanson
Trang 6QUYẾT ĐỊNH MUA GIỚI HẠN
• Mức độ lôi cuốn thấp, tầm quan trọng của loạisản phẩm hay việc mua thấp, không tạo ra
việc mua lặp lại
• Tìm kiếm đơn giản thông tin từ trí nhớ và bênngoài, rất ít tiêu chuẩn đánh giá, nguyên tắc raquyết định đơn giản, ít phương án lựa chọn, đánh giá sản phẩm sau mua nếu phát sinh các vấn đề ngoài dự đoán
• Quyết định xuất phát đôi khi từ nhu cầu cảmxúc hay môi trường
Trang 7MUA GIỚI HẠN: SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG
Tìm kiếm:
Ông Thọ
Cô gái Hà Lan Phương Nam
Tiêu chuẩn đánh giá:
Chất lượng phù hợp với mục đích tiêu dùng (độ đậm đặc, độ béo, hàm lượng đường),giá
cả
Nguyên tắc chọn:
Phù hợp với mục đích tiêu cùng hoặc giá rẻ
Đánh giá sau mua:
Chất lượng không như mong đợi
Trang 8QUYẾT ĐỊNH MUA MỞ RỘNG
• Mức độ lôi cuốn cao, thể hiện tiến trình mua đầy đủ nhất, tầm quan trọng của loại sản
phẩm hay việc mua cao
• Tìm kiếm thông tin kĩ lưỡng bên trong và bênngoài, đánh giá phức tạp nhiều phương án
khác nhau, đánh giá sau mua do không chắcchắn về tính đúng đắn của quyết định mua
• Tác động của chiến lược Marketing thấp
Trang 9MUA MỞ RỘNG: XE MÁY
Tìm kiếm:
Dream, Future, Sirius, Smash, Suzuki Viva, Wave alpha
Tiêu chuẩn đánh giá:
Độ bền, công suất, chức năng, kiểu dáng, tiện
lợi, giá cả, hình ảnh
Nguyên tắc chọn:
Nguyên tắc cho điểm theo mức độ quan trọng và
mức độ đáp ứng tiêu chuẩn
Đánh giá sau mua:
Xem xét tính hợp lý của quyết định mua
Trang 10NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ VÀ TÌM KIẾM THÔNG TIN
Trang 11NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ VÀ TÌM KIẾM THÔNG TIN
-Kiểu thông tin phục hồi
-Những khuynh hướng gây
Trang 12• Trạng thái lý tưởng : Tình trạng người
tiêu dùng muốn đạt đến trong tương lai
• Trạng thái thực tại: Tình trạng người tiêu
dùng cảm nhận tại thời điểm hiện tại
• Khoảng cách lớn Æ MAO cao Æ Hànhđộng
Trang 13NHẬN BIẾT VẤN KÍCH THÍCH NHU CẦUTrạng thái lý tưởng Trạng thái thực tại
ĐỀ-Khoảng cách
Dưới ngưỡng
tối thiểu
Trên ngưỡng tối thiểu
Vấn đề hay
nhu cầu chưa
được nhận biết
Vấn đề hay nhu cầu được nhận biết
Trang 14Trạng thái thực tại
-Quyết định quá khứ -Đơn điệu
-Hiệu năng sản phẩm/dịch vụ -Hoàn cảnh cá nhân -Cảm xúc
-Tác động của hiệp hội người tiêu dùng và của Chính phủ
-Sự có sẵn của sản phẩm
-Tình huống hiện tại
Trang 15CHIẾN LƯỢC MARKETING
VÀ NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ
• Đo lường nhận biết vấn đề
• Hoạt động marketing-mix giải quyết vấn đề
• Kích thích nhận biết vấn đề
• Ngăn cản nhận biết vấn đề
Trang 16ĐO LƯỜNG NHẬN BIẾT
Trang 17HOẠT ĐỘNG MARKETING-MIX
• Cải tiến sản phẩm
• Điều chỉnh kênh phân phối
• Thay đổi chính sách giá
• Cải thiện hoạt động quảng cáo
Trang 18KÍCH THÍCH NHẬN BIẾT
VẤN ĐỀ
loại sản phẩm), nhận biết vấn đề chọn lọc: Kích hoạt bằng 4P
muốn, tác động cảm nhận hiện tại
đề
Trang 19nhân bên ngoài thích ứng
cho giải quyết vấn đề
Trang 20CÁC LOẠI THÔNG TIN
Trang 21TÌM KIẾM THÔNG TIN VÀ
phương
án trên mỗi tiêu chuẩn đánh giá
Có thể ra quyết định được không?
Độ tin cậy
Có
Không
Tìm kiếm thông tin kết thúc
Tìm kiếm thông tin tiếp tục
Trang 22CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
• Những đặc điểm đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu
• Khác nhau theo chủng loại sản phẩm, cá
nhân, môi trường
Trang 23TÌM KIẾM THÔNG TIN VÀ CÁC
KIỂU QUYẾT ĐỊNH MUA
quen: Tìm kiếm nội tại là chủ
yếu
Tìm kiếm nội tại và bên ngoài
Tìm kiếm bên ngoài là chủ yếu
Trang 24Tập hợp không nhận biết
(Các phương án mà người tiêu dùng không biết)
Tập hợp quan
tâm
(Các phương án
mà người tiêu dùng quan tâm và được đánh giá)
Phương án được
mua
Phương án được đánh giá, nhưng không được mua
Tập hợp bỏ qua
(Các phương án xem xét lại sau)
Tập hợp không phù hợp (tránh
né)
Trang 25ĐÁNH GIÁ ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TỐI ƯU
Tập hợp nhận biết:
Nokia Samsung Motorola Siemens
Tập hợp quan tâm:
Nokia Samsung
Trang 26CÁC NGUỒN THÔNG TIN
TÌM KIẾM
Các nguồn thông tin
Thông tin bên trong Thông tin bênngoài
Được
thu thập
chủ động
Được thu thập
bị động
Được thu thập chủ động
Tìm
kiếm
quá khứ
Kinh nghiệm
cá nhân
Học hỏi động cơ thấp
Nhóm độc lập
Tiếp xúc
cá nhân
Thông tin người làm thị trường
Kinh nghiệm
Trang 27TÌM KIẾM BÊN TRONG
• Mức độ tìm kiếm
• Loại thông tin tìm kiếm (phục hồi)
• Mức độ chính xác của tìm kiếm
Trang 28MỨC ĐỘ TÌM KIẾM
• MAO caoÆ Mức độ tìm kiếm rộng rãiThương hiệu Æ Đặc điểm hiệu năng, cảmxúc…
Trang 29Bạn thường cố gắng nhớ lại những thông tin gì về sản
phẩm/thương hiệu trước khi ra
quyết định mua?
Trang 30LOẠI THÔNG TIN TÌM KIẾM
Trang 31NHỚ LẠI THƯƠNG HIỆU
• Tập hợp quan tâm: Những thương hiệu
được đánh giá để ra quyết định lựa chọn
Ví dụ: Dell, Toshiba, IBM, Sony Vios, HP
sự ổn định, sự đa dạng, và sự phân tán sở thích
Trang 32Bạn thường hay nhớ đến những thương hiệu nào trong một chủng
loại sản phẩm? Tại sao?
Trang 33CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHỚ LẠI THƯƠNG HIỆU VÀ ĐƯA VÀO TẬP HỢP QUAN TÂM
Trang 34Khi nhớ đến một thương hiệu cụ thể, bạn nhớ đến ngay thông tin
gì về nó? Tại sao?
Trang 35CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NHỚ LẠI CÁC THÔNG TIN THUỘC TÍNH
• Tính dễ tiếp cận của thông tin (liên tưởng
mạnh): Chẩn đoán và nổi bật
• Tính chẩn đoán của thông tin: Phân biệt
các đối tượng với nhau
• Sự nổi bật (lý trí cao)
• Tính sống động (hình tượng)
• Mục đích người tiêu dùng
Trang 36Quyết định mua của bạn có
thường bị tác động bởi thái độ (đánh giá hay cảm xúc) có trước
đối với thương hiệu không?
Trang 37NHỚ LẠI THÁI ĐỘ (ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ)
• Thái độ có được từ các tiếp xúc với
marketing, kinh nghiệm, truyền miệng
• Dễ nhớ so với các thông tin thuộc tính chi tiết
Trang 38Bạn có hay mua một sản phẩm/thương hiệu nhằmmục đích ôn lại kỷ niệm quá khứ hay mua nó vìnhững cảm giác đã trải qua trong quá khứ?
Trang 39NHỚ LẠI KINH NGHIỆM
• Nhớ lại kinh nghiệm từ trí nhớ tự thuật
• Trí nhớ tự thuật (trí nhớ tình tiết): thể hiện
kiến thức có được về bản thân và những
kinh nghiệm cá nhân.
• Trí nhớ ngữ nghĩa: Kiến thức về một thực
thể tách rời những tình tiết cụ thể
Trang 40Bạn có luôn cho rằng những thông tin mà mình nhớ lại là đủ độ tin cậy
cho đánh giá và ra quyết định?
Trang 41SỰ CHÍNH XÁC CỦA THÔNG TIN TÌM KIẾM BÊN TRONG
• Khuynh hướng khẳng định: Khả năng nhớ
lại những thông tin tương thích với niềm tin của người tiêu dùng.
• Sự ngăn cản: Nhớ lại một thuộc tính này sẽ
ngăn cản việc nhớ đến một thuộc tính khác.
• Tâm trạng: Xu hướng nhớ lại thông tin, cảm
xúc và kinh nghiệm tương thích với tâm
trạng
Trang 42Có người tiêu dùng cho rằng không cầnmất thời gian cho tìm kiếm thông tin từcác nguồn khác, chỉ cần dựa trên kiếnthức và kinh nghiệm bản thân là đủ Bạn
nghĩ gì về câu nói này?
Trang 43Bạn có phải là người thích thường xuyên
tìm hiểu thông tin về một lĩnh vực
nào đó? Tại sao?
Trang 44TÌM KIẾM BÊN NGOÀI
Kiến thức về sản phẩm và thị trường gia tăng dẫn đến:
+ Tính hữu hiệu của việc mua trong tương lai
+ Ảnh hưởng của cá nhân Việc mua bốc đồng gia tăng Hài lòng gia tăng từ tìm kiếm và các kết quả khác
Kiến thức về sản phẩm và thị trường gia tăng
Ra quyết định mua tốt hơn Hài lòng hơn với kết quả mua
Kết quả
Xây dựng một ngân hàng thông tin cho sử dụng tương lai
Trải nghiệm vui vẻ và thú vị
Để có được quyết định mua tốt hơn
Động cơ
Lôi cuốn với sản phẩm Bối cảnh thị trường Các nhân tố tình huống
Lôi cuốn với việc mua Bối cảnh thị trường Các nhân tố tình huống
Tiêu thức
Tìm kiếm liên tục Tìm kiếm trước khi mua
Trang 45CÁC KHÍA CẠNH CỦA TÌM
KIẾM BÊN NGOÀI
• Nguồn thông tin
• Mức độ tìm kiếm bên ngoài
• Nội dung thông tin tìm kiếm bên ngoài
• Hệ thống các kiểu tìm kiếm (phương pháptìm kiếm)
• Tiến trình hay trật tự tìm kiếm.
Trang 46Khi định mua một sản phẩm, bạn thường tìm kiếm thông tin từ nguồn
bên ngoài bên ngoài? Tại sao?
Trang 47CÁC NGUỒN THÔNG TIN
• Tìm kiếm ở người bán lẻ
• Tìm kiếm trên truyền thông
• Tìm kiếm thông qua tương tác cá nhân
• Các tìm kiếm độc lập
• Tìm kiếm từ kinh nghiệm
Trang 48Bạn có thường tìm kiếm thông tin trênInternet không? Lợi ích cảm nhận? Bạn đã từng sử dụng Internet shopping chưa? Kể lại kinh nghiệm của mình.
Trang 49TÌM KIẾM TRÊN INTERNET
• Trang web
• Quá tải thông tin
• Mô phỏng
• Cộng đồng trực tuyến
Trang 50Thế nào gọi là tìm kiếm thông tin sâu rộng về một loại sản phẩm? Bạn
đã bao giờ thực hiện hoạt động này
chưa? Khi nào và tại sao?
Trang 51MỨC ĐỘ TÌM KIẾM
BÊN NGOÀI
• MAO caoÆ Tìm kiếm rộng rãi ở nhiềunguồn
Trang 52ĐỘNG CƠ XỬ LÝ
THÔNG TIN
• Sự lôi cuốn và rủi ro cảm nhận
• Chi phí và lợi ích tìm kiếm cảm nhận
• Bản chất của tập hợp quan tâm
• Sự không chắc chắn tương đối của thươnghiệu (không tự tin về đánh giá)
• Thái độ đối với tìm kiếm (thích/không
thích)
• Mức độ khác nhau của các thông tin mới(không tương thích ở mức độ trung bình)
Trang 53TÌNH HUỐNG MUA MÁY TÍNH
Người tiêu dùng A có động cơ xử lý thông tin cao
và đồng thời rất am hiểu về máy tính.
Người tiêu dùng B có động cơ xử lý thông tin cao
và có mức độ am hiểu trung bình về máy tính
Trang 55Cho ví dụ về một chủng loại sản phẩm/dịch vụ mà thông tin chính thức khó tìm kiếm Khi đó bạn sẽ
làm gì?
Trang 56CƠ HỘI XỬ LÝ THÔNG TIN
• Số lượng thông tin
• Hình thức (trình bày) thông tin
• Thời gian có sẵn
• Số lượng các sản phẩm được chọn
Trang 57Tìm kiếm bên ngoài khác với tìm kiếm bên trong như thế nào về
loại thông tin?
Trang 58CÁC LOẠI THÔNG TIN CHỦ
YẾU THU THẬP TỪ BÊN NGOÀI
Trang 59Kể lại các bước tìm kiếm thông tin của bạn trước khi đánh giá và
quyết định mua.
Trang 61Các nguồn thông tin tiếp cận theo các giai đoạn tìm kiếm có
khác nhau không?
Trang 62ĐẶC ĐIỂM TÌM KIẾM
các nguồn liên quan đến người làm thị
trường
• Tìm kiếm thông tin nổi bật, có tính chẩnđoán, tương quan với mục đích ban đầu
Trang 63Chỉ ra phương pháp thu thập thông tin
của bạn:
- Thu thập thông tin về những thuộc tính
khác nhau cho một thương hiệuÆSo sánh
-Thu thập thông tin về một thuộc tính cho
một thương hiệuÆSo sánh
Trang 64PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM
• Tìm kiếm theo thương hiệu: Thu thập tất
cả những thông tin cần thiết về một thương hiệu tại một thời điểm.
Æ Phổ biến trong trình bày, phức tạp, độ chắc
chắn chỉ giảm khi kết thúc tìm kiếm
• Tìm kiếm theo thuộc tính: So sánh các
thương hiệu dựa trên một thuộc tính tại một thời điểm.
Æ Đơn giản, độ chắc chắn giảm dần
Trang 65CHIẾN LƯỢC MARKETING DỰA TRÊN
MÔ HÌNH TÌM KIẾM THÔNG TIN
Chiến lược tạo
Ra quyết định
mở rộng (Tìm kiếm mở
rộng)
Ra quyết định giới hạn (Tìm kiếm hạn
chế)
Ra quyết định theo thói quen (Không tìm kiếm)
Kiểu ra quyết định
Vị trí
thương
hiệu
Trang 66CHIẾN LƯỢC MARKETING VÀ
TÌM KIẾM THÔNG TIN
• Chiến lược duy trì: chất lượng, phân phối, củng cố quảng cáo
• Chiến lược loại bỏ: loại bỏ mua theo thói quen thông qua
quảng cáo, thử sản phẩm, bán hàng
• Chiến lược ngăn chặn: quảng cáo, điểm bán, thử sản phẩmÆ
ngăn chặn thương hiệu khác, đưa thương hiệu chủ thể vào tập hợp quan tâm
• Chiến lược nắm giữ (mua hàng): giá, tính có sẵn, củng cố chất
lượng, phân phối, quảng cáo hợp tác.
• Chiến lược tạo sự ưa thích: Định vị, quảng cáo, điểm bánÆ
Tạo ra ưa thích
• Chiến lược tạo sự thừa nhận: Quảng cáo, điểm bán thúc đẩy
tìm kiếm thông tin về sản phẩmÆđưa vào tập hợp quan tâm
Trang 67ĐÁNH GIÁ VÀ
RA QUYẾT ĐỊNH
Trang 68ĐÁNH GIÁ
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
• Đánh giá: Thể hiện niềm tin và thái độ đối
với các phương ánÆ đầu vào của ra quyếtđịnh
• Ra quyết định: Lựa chọn một phương án từ
tập hợp quan tâm dựa trên các nguyên tắc raquyết định
Trang 69Phương án
lựa chọn
Trang 70án dựa trên tiêu chuẩn
Đánh giá phương
án dựa trên tiêu chuẩn
Nguyên tắc
quyết định
Nguyên tắc
quyết định
Phương
án lựa chọn
Phương
án lựa chọn
Trang 71TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
‘’ Là những đặc điểm khác nhau mà người tiêu dùng tìm kiếm đối với một sản phẩm, thương hiệu’’
Bản chất của tiêu chuẩn:
Trang 72CÂN NHẮC GIỮA CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
• Cân nhắc giữa:
Hình ảnh thương hiệu hay giá cả?
Chất lượng hay kiểu dáng?
…
Sự cân nhắc không bền vững
Trang 73TÌNH HUỐNG LỰA CHỌN GIỮA NOKIA VÀ SAMSUNG
• Khách hàng vào hỏi mua Nokia, nắp gập, có chức năng chụp ảnh
• Người bán hàng đưa đúng loại sản phẩm với giá 3.200.000 đ
Trang 74TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÁN
• Tác động vào sự ưa thích thương hiệu
Nokia, nhấn mạnh đến hình ảnh thương
hiệu trên thị trường
• Giảm đi mong muốn đối với chức năng
chụp ảnh
• Tác động bổ sung: đối với mức giá thấp hơncủa Nokia
Trang 75ĐO LƯỜNG TIÊU CHUẨN
Trang 76ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ CỦA NTD VỀ
HIỆU NĂNG SẢN PHẨM VÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN
• Đánh giá về hiệu năng sản phẩm/thương hiệu dựa trên tiêu chuẩn:
- Phương pháp trực tiếp và gián tiếp
- Sử dụng các thang đo khác nhau đối với mỗiđặc điểm của sản phẩm/thương hiệu (thứ tự, ý nghĩa phân biệt, Likert)
Mức độ quan trọng cảm nhận đối với mỗi tiêuchuẩn đánh giá:
- Trực tiếp: thang đo hằng số tổng (100 điểm)
- Gián tiếp: phương pháp phối ngẫu
Trang 77CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
TIẾN TRÌNH
- Tiêu chuẩn: loại, số lượng, tầm quan trọng
- Tập hợp quan tâm
năng các phương án dựa trên các tiêu chuẩn
hình ra quyết định
Trang 78Æ Không tối ưu, đủ thỏa
Lựa chọn tối ưu
- Dự đoán khả năng xảy
ra sự kiện
- Đánh giá mức độ tốt/xấu
Nỗ lực cao
(MAO cao)
Nỗ lực thấp
(MAO thấp)
Trang 79ĐÁNH GIÁ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
NỖ LỰC CAO (MAO cao)
Tiến trình đánh giá
Hiệu ứng tình
huống
Tiến trình ra quyết định
-Dựa trên lý trí -Dựa trên cảm xúc
Trang 80ĐÁNH GIÁ NỖ LỰC CAO
• Dự đoán khả năng: xác định xác suất về
việc xảy ra sự kiện nào đó
• Đánh giá mức độ tốt/xấu là việc đánh giá
của người tiêu dùng về tính đáng mong
muốn của những đặc điểm sản phẩm hay
dịch vụ
Dự đoán xác suất kết hợp: xảy ra đồng thời
hai sự kiện hay mối quan hệ tồn tại giữa các thuộc tính
Trang 81CƠ SỞ CHO ĐÁNH GIÁ:
TIẾN TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐIỂM TỰA
VÀ ĐIỀU CHỈNH
• Điểm tựa: cơ sở ban đầu cho đánh giá
Giá trị ban đầu
• Điều chỉnh: cập nhật đánh giá khi có thông
tin bổ sung
• Hiệu ứng đầu tiên và hiệu ứng gần nhất
• Hình tượng
Trang 82SAI LỆCH TRONG ĐÁNH GIÁ
• Khuynh hướng khẳng định
• Điểm tựa: tâm trạng, thái độ có trước đốivới thương hiệu
Trang 83Hỗ trợ sau bán
5 4
3
Chất lượng
4 3
5 Giá
HP Pavillion
PC 8130
Presario
4540 (Compaq) Pentium II PC
(Mycrobyte)
Trang 85RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO
DỰA TRÊN LÝ TRÍ
• Các mô hình lý trí mô tả tiến trình qua đó
người tiêu dùng kết hợp các thông tin về
những thuộc tính để đạt đến một quyết định theo cách lý trí và hệ thống
Trang 86CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
NỖ LỰC CAO DỰA TRÊN
LÝ TRÍ
Mô hình đa tiêu thức Mô hình kết hợp
Mô hình phân biệt
Mô hình chênh lệch cộng
Trang 87MÔ HÌNH BÙ TRỪ/KHÔNG
BÙ TRƯ
• Bù trừ: thuộc tính tốt bù cho thuộc tính xấu
• Không bù trừ: thuộc tính xấu có thể loại bỏthương hiệu
Trang 89MÔ HÌNH XỬ LÝ THƯƠNG HIỆU
Trang 90MÔ HÌNH XỬ LÝ THUỘC TÍNH
BÙ TRỪ: CHÊNH LỆCH CỘNG
• Các thương hiệu được so sánh theo thuộc
tính, hai thương hiệu tại một thời điểm
• Tính chênh lệch giữa hai thương hiệu, cộngcác chênh lệch thành thái độ tổng thể
Trang 91MÔ HÌNH XỬ LÝ THƯƠNG
HIỆU KHÔNG BÙ TRỪ
• Sử dụng các thuộc tính then chốt, loại
thương hiệu có điểm số thuộc tính then chốtdưới ngưỡng loại bỏ
• Ngưỡng loại bỏ là điểm mà ở đó mỗi
thương hiệu bị loại bỏ đối với mỗi thuộc
tính.
• Mô hình kết hợp và phân biệt
• Đơn giản và theo trình tự
Trang 92MÔ HÌNH KẾT HỢP
loại bỏ thấp nhất để loại bỏ những phương
án xấu.
ÆChọn tất cả các phương án vượt quá
ngưỡng thấp nhất đối với mỗi tiêu chuẩn
đánh giá then chốt