1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN á CHÂU CHI NHÁNH sài gòn THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

116 801 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH SÀI GÒN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ HẢI HẰNG NHÓM SV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NGỌC TÔ THIÊN KIM Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2011 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHUYÊN ĐỀ: HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH SÀI GÒN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ HẢI HẰNG NHÓM SV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NGỌC TÔ THIÊN KIM Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài nghiên cứu là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu thực tế, nội dung tự làm, không sao chép. Các số liệu trong báo cáo là trung thực và được trích dẫn từ nguồn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn. NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN THỊ NGỌC TÔ THIÊN KIM LỜI NÓI ĐẦU Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước thì ngành ngân hàng cũng không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng của mình để hoà chung với nhịp độ phát triển của xã hội và khoa học kỹ thuật. Từ khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) - nền kinh tế năng động và đầy cạnh tranh, để có thể hội nhập và đứng vững trên thị trường tài chính – tiền tệ thì các ngân hàng thương mại phải không ngừng tự hoàn thiện và làm mới phù hợp với quy luật phát triển chung. Mở rộng dịch vụ ngân hàng là một trong những nội dung cơ bản trong quá trình thực hiện đề án cơ cấu lại một cách toàn diện và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đã và đang phát triển nhiều hình thức huy động cũng như cho vay: mở rộng và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ thẻ; mở rộng mạng lưới, tập trung tại các thành phố lớn và khu công nghiệp; mở rộng cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, cũng từng bước đổi thay và ứng dụng công nghệ tiên tiến của ngân hàng, nhằm làm cho hoạt động của mình ngày càng đa dạng hoá về các loại hình kinh doanh dịch vụ, tăng cường vai trò cạnh tranh để thu hút khách hàng, giảm đến mức thấp nhất những rủi ro trong hoạt động kinh doanh và thu được lợi nhuận cao nhất. Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà hiện nay, các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Tuy nhiên vẫn mới chủ yếu ở các lĩnh vực truyền thống mà chưa chú ý đến mảng cho vay tiêu dùng, trong khi trên thế giới cho vay tiêu dùng đã rất phát triển và trở thành một nguồn thu chính cho ngân hàng. Sự phát triển của kinh tế tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng của người dân, do vậy nhu cầu chi tiêu cũng ngày càng tăng, không những sử dụng khoản tài chính của mình mà họ còn có nhu cầu vay để tài trợ cho tiêu dùng. Có thể nói, cho vay tiêu dùng là một trong những giải pháp giúp kích cầu tiêu dùng nội địa, khi nhu cầu cuộc sống ngày càng được nâng cao thì cuộc cạnh tranh cho vay tiêu dùng giữa các công ty tài chính và các ngân hàng sẽ nóng lên. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) - Chi nhánh Sài Gòn đã đạt được kết quả khả quan, thu nhập từ cho vay tiêu dùng ngày càng tăng lên, càng trở thành khoản mục mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Do vậy ngân hàng hiện nay đã và đang ngày càng chú trọng hơn nữa đến cho vay tiêu dùng. Có thể nói đây là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng trong thời gian tới. Tuy nhiên để có thể đảm bảo khoản thu nhập từ cho vay tiêu dùng thì ngân hàng càng phải nâng cao chất lượng từ hoạt động cho vay tiêu dùng của mình. CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BĐS Bất động sản CN Chi nhánh ĐHĐCĐ Đại hội đồng Cổ đông DNV Dư nợ vay DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ HĐQT Hội đồng Quản trị KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương QĐ Quyết định QĐ-NHNN Quyết định – Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TN – MT Tài nguyên – môi trường TNHH Trách nhiệm Hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo VCSH Vốn chủ sở hữu DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các bước trong quá trình phân tích tín dụng tiêu dùng 34 Bảng 1.2: Hệ thống điểm số ở một ngân hàng tại Mỹ 35 Bảng 1.3: Mức cho vay tối đa theo điểm số của Ngân hàng Mỹ 36 Bảng 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản qua các năm 45 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn 46 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn theo loại hình cho vay của ACB 47 Bảng 2.4: Bảng phân tích số liệu sử dụng vốn theo ngành nghề kinh doanh của ACB 48 Bảng 2.5: Bảng số liệu phân tích sử dụng vốn theo nhóm của ACB 50 Bảng 2.6: Tăng trưởng lợi nhuận của ACB qua các năm 51 Bảng 2.7: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA 52 Bảng 2.8: Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 54 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu 55 Bảng 2.10: tỷ số thanh khoản 56 Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn CN Sài Gòn 62 Bảng 2.11: tình hình sử dụng vốn CN Sài Gòn 64 Bảng 2.12: tình hình nợ quá hạn CN – Sài Gòn 65 Bảng2.13: kết quả kinh doanh chi nhánh 66 Bảng 2.14: tình hình cho vay KHCN trên nguồn vốn huy động 70 Bảng 2.15: tình hình cho vay theo loại hình cho vay KHCN CN Sài Gòn 72 Bảng 2.16: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng so với các loại hình khác 75 Bảng 2.17: Tình hình cho vay và nợ quá hạn KHCN 77 Bảng 2.18: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng dư nợ cho vay của chi nhánh Sài Gòn 79 Bảng 2.19: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng tài sản của chi nhánh Sài Gòn 80 Bảng 2.20. Tỷ lệ nợ quá hạn/ Dư nợ cho vay tiêu dùng 81 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của ACB 41 Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức của ACB – Chi nhánh Sài Gòn 59 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Bảng số liệu phân tích sử dụng vốn theo nhóm của ACB 50 Biểu đồ 2.2: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA 52 Biểu đồ 2.3: Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 54 Biểu đồ 2.4. Tình hình huy động vốn 63 Biểu đồ 2.5: Dư nợ cho vay KHCN so với dư nợ cho vay các tổ chức khác 64 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn Chi Nhánh Sài Gòn qua các năm 65 Biểu đồ 2.7: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng so với cho vay khác 75 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ cho vay qua các năm 78 Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng dư nợ CN 79 Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng tài sản 80 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử của đề tài 2 2.1. Những thành tựu và giải pháp đã được giải quyết trong và ngoài nước 2 2.1.1. Thành tựu và giải pháp trong nước 2 2.1.2. Giải pháp ngoài nước 4 2. Những vấn đề còn tồn tại và cần tiếp tục nghiên cứu 5 2.2.1. Những vấn đề còn tồn tại 5 2.2.2. Tính cấp thiết của đề tài 7 3. Phạm vi, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 7 3.1. Phạm vi 7 3.2. Mục tiêu 8 3.3. Đối tượng nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu 8 4.1. Phương pháp thu thập thông tin - số liệu 8 4.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu 8 5. Cấu trúc của đề tài 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 9 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng và thẩm định tín dụng cá nhân 9 1.1.1. Tín dụng Ngân hàng 9 1.1.1.1. Hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng Thương mại 9 1.1.1. 2. Những vấn đề căn bản về tín dụng 10 1.1.1.3. Quy trình tín dụng 12 1.1.1.4. Bảo đảm tín dụng 13 1.1.2. Thẩm định tín dụng cá nhân 15 1.1.2.1. Khái quát về thẩm định tín dụng 15 1.1.2.2. Đối tượng và mục tiêu thẩm định tín dụng cá nhân 15 1.1.2.3. Các loại tín dụng dành cho khách hàng cá nhân 15 1.1.3. Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay 16 1.1.3.1. Mục tiêu và nội dung thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay 16 1.1.3.2. Các loại đảm bảo nợ vay 16 1.1.3.3. Thẩm định giá trị pháp lý của tài sản đảm bảo nợ vay 16 1.1.3.4. Thẩm định giá trị thị trường 17 1.1.4. Phân tích, đánh giá và xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng 18 1.1.4.1. Định nghĩa và đo lường rủi ro 18 1.1.4.2. Nhận dạng các loại rủi ro 18 1.1.4.3. Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro 18 1.1.4.4. Nguyên tắc xử lý rủi ro 19 1.1.4.5. Bảo hiểm rủi ro lãi suất 20 1.1.4.6. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá 20 1.2. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng cá nhân 21 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng 21 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm và đối tượng cho vay tiêu dùng 23 1.2.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng 23 1.2.2.2. Đặc điểm 23 1.2.2.3. Đối tượng 24 1.2.2.4. Điều kiện 24 1.2.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng 24 1.2.3.1. Xét trên phương diện người tiêu dùng 24 1.2.3.2. Xét trên phương diện NHTM 25 1.2.3.3. Xét trên phương diện kinh tế xã hội 25 1.2.4. Các hình thức cho vay tiêu dùng 25 1.2.4.1. Căn cứ theo mục đích vay 25 1.2.4.2. Căn cứ theo phương thức hoàn trả 25 1.2.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ 26 1.2.5. Cho vay khách hàng cá nhân 27 1.2.5.1. Đặc điểm 27 1.2.5.2. Mục đích 27 1.2.5.3. Lợi ích 27 1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM 28 1.2.6.1. Nhân tố chủ quan 28 1.2.6.2. Nhân tố khách quan 29 1.2.7. Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân 29 1.2.7.1. Khái niệm hiệu quả cho vay 29 1.2.7.2. Các chỉ tiêu phản ánh việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng 30 1.2.7.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM 33 CHƯƠNG 2 38 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) VÀ CHI NHÁNH SÀI GÒN 38 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) và chi nhánh Sài Gòn 38 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Á Châu (ACB) 38 2.1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Á châu (ACB) 38 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 39 2.1.1.3. Thị phần và khả năng cạnh tranh của ACB 40 2.1.1.4. Mục tiêu chiến lược 40 2.1.1.5. Cơ cấu tổ chức 41 2.1.1.6. Các dự án phát triển hoạt động kinh doanh đang thực hiện 43 2.1.1.7. Vị thế hiện tại và mục tiêu nhắm đến của ACB đến 2010-2015 44 2.1.1.8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ACB những năm gần đây 45 2.1.2. Giới thiệu chi nhánh Sài Gòn 58 2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 58 2.1.2.2. Các hoạt động chính của Chi nhánh 58 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức 59 2.1.2.4. Những thuận lợi và hạn chế của hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân tại ACB – Chi nhánh Sài Gòn 60 2.1.2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB – CN Sài Gòn 62 2.2. Khái quát tình hình cho vay tiêu dùng và nhu cầu cho vay tiêu dùng hiện nay tại Việt Nam 67 2.3. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn 69 2.3.1. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ACB – CN Sài Gòn (Phụ lục đính kèm) 69 [...]... Giới thiệu các sản phẩm tín dụng hiện nay dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 69 2.3.3 Phân tích thực trạng và đánh hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 70 2.3.3.1 Thực trạng cho vay tiêu dùng cá nhân tại ACB – CN Sài Gòn: 70 2.3.3.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng. .. tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 79 2.3.3.3.Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn/Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân 81 2.3.3.4 Phân tích và đánh giá các sản phẩm cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 81 CHƯƠNG BA 88 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... của cán bộ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) để có những ý kiến sát với thực tế hơn 5 Cấu trúc của đề tài: Chương một: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) và chi nhánh Sài Gòn Chương hai: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn Chương ba: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng. .. dụng tiêu dùng như: doanh số cho vay tiêu dùng, tình hình thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn; từ đó đề ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm năng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng theo từng đối tượng và mục đích cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB chi nhánh Sài Gòn trong giai đoạn 2008 – 2010 3.3 Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm cho vay tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu. .. khách hàng Thứ ba: Thực trạng tín dụng cho vay tiêu dùng hiện nay tại các ngân hàng nói chung và ngân hàng ACB – chi nhánh Sài Gòn nói riêng Thứ tư: Các hình thức đảm bảo tín dụng hiện nay được các ngân hàng áp dụng Tuy nhiên hiệu quả từ việc áp dụng các hình thức bảo đảm khi cho vay thì còn thấp Thứ năm : Các loại rủi ro ngân hàng gặp phải khi cho vay đối với các khách hàng đặc biệt là cho vay tiêu dùng. .. CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN TỚI 88 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn 88 3.1.1 Định hướng phát triển chung 88 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng 89 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 89 3.2.1 Xây dựng chi n lược... khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn Trang 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1 Cơ sở lý luận về tín dụng và thẩm định tín dụng cá nhân 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng 1.1.1.1 Hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng Thương mại NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức chovay, chi t khấu thương phiếu và giấy... dùng như: + Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân + Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân đang được áp dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB chi nhánh Sài Gòn + Tình hình cho vay; tình hình thu nợ; dư nợ và nợ quá hạn của hoạt động cho vay tiêu dùng những năm gần đây Trang 7 3.2 Mục tiêu: Đề tài chủ yếu tập trung đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng (theo từng mục đích vay) qua những thông số... căn cứ vào thu nhập bình quân của người đó Thời hạn của tín dụng tiêu dùng từ 1 năm đến 5 năm Trang 22 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm và đối tượng cho vay tiêu dùng 1.2.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có... kèm theo chi phí  Dựa vào mục đích của tín dụng: theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng có thể chia thành các loại sau: - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp - Cho vay tiêu dùng cá nhân - Cho vay bất động sản - Cho vay nông nghiệp - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu  Dựa vào thời hạn tín dụng: theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng có thể chia thành các loại sau: - Cho vay ngắn hạn: . nhánh Sài Gòn 69 2.3.3. Phân tích thực trạng và đánh hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn 70 2.3.3.1. Thực trạng cho vay tiêu dùng cá nhân. (ACB) và chi nhánh Sài Gòn Chương hai: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) – chi nhánh Sài Gòn Chương ba: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng. vay tiêu dùng và nhu cầu cho vay tiêu dùng hiện nay tại Việt Nam 67 2.3. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn 69 2.3.1. Quy trình cho vay khách hàng cá

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w