Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Mục tiêu, phơng thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn Tự nhiên và Xã hội I. Mục tiêu GDBVMT trong môn TN-XH * Kiến thức: - Có biểu tợng ban đầu về môi trờng tự nhiên ( cây cối, các con vật, mặt trời, trái đất) và môi trờng nhân tạo ( nhà ở, trờng học, làng mạc, phố ph ờng). - Biết một số hoạt động của con ngời làm môi trờng bị ô nhiễm. - Biết môi trờng sống xung quanh có ảnh hởng đến sức khỏe của con ngời. - Biết đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng. * Thái độ - Tình cảm: - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trờng sống cho các cây cối, con vật và con ngời. - Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trờng; chống các hành động phá hoại môi trờng, làm ô nhiễm môi trờng . * Kĩ năng , hành vi: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trờng. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục ngời thân, bẹn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi trờng. II. Phng thc tớch hp II. Phng thc tớch hp * Khỏi nim: Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trờng vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. * Tích hợp đợc thực hiện theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc 1. Tích hợp nhng không làm thay đổi đặc trng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trờng - Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trờng có chọn lọc, có tính tập trung vào chơng, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện. - Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trờng. CC MC TCH HP GD BVMT TRONG MễN T NHIấN V X HI 1. Mức độ toàn phần Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT. Ví dụ nh bài Giữ gìn lớp học sạch đẹp (lớp 1); Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở, Thực hành giữ trờng lớp sạch đẹp ( lớp 2); Vệ sinh môi trờng ( lớp 3). 2. Mức độ bộ phận Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Ví dụ: Nhà ở, công việc ở nhà ( lớp 1); Đề phòng bệnh giun, Tiêu hoá thức ăn (lớp 2). 3. Mức độ liên hệ Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT. Ví dụ: Vệ sinh thân thể ( lớp 1); Cây sống ở đâu? ( lớp 2); Trái đất, Bề mặt trái đất ( lớp 3). tích hợp ở mức độ toàn phần Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trờng. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học. tích hợp ở Mức độ bộ phận Giáo viên lu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng tích hợp vào bài học là gì? - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì? - Tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học của bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc bộ phận kiến thức, kĩ năng GDBVMT nhẹ nhàng, không gò bó, áp đặt. tích hợp ở Mức độ liên hệ - GV cần xác định nội dụng, mục tiêu nào trong bài có thể liên hệ GDBVMT. - Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp và chuẩn bị những vấn đề cần hớng dẫn học sinh liên hệ về bảo vệ môi trờng. - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với hình thức, phơng pháp dạy học của bộ môn. Đồng thời lu ý liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự nhiên, hài hòa, tránh lan man, sa đà, g ợng ép. Mét sè ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch hîp GDBVMT 1. Phương pháp thảo luận 2. Phương pháp quan sát 3. Phương pháp trò chơi 4.Phương pháp tìm hiểu, điều tra 1. Phơng pháp thảo luận Đây là phơng pháp dạy học giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ của mình và lắng nghe ý kiến của ngời khác về các vấn đề môi trờng có liên quan đến nội dung bài học. Qua phơng pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinh nhận thức và có hành vi, thái độ đúng đắn về môi trờng. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp hoặc thảo luận theo nhóm. Ví dụ: Dạy bài Giữ gìn lớp học sạch, đẹp, giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng thảo luận những vần đề sau: + Giữ gìn lớp học sạch, đẹp có lợi gì? + Bạn đã làm gì để lớp mình sạch, đẹp? Dạy bài Vệ sinh môi trờng môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm qua các câu hỏi: + Hãy nêu cảm giác của em khi đi qua bãi rác. + Những sinh vật nào thờng sống ở bãi rác? + Rác có hại nh thế nào đối với sức khỏe của con ngời? . [...]... hưởng của Mặt trời đối với cuộc sống của con người Lớp 3 - Con người và sức khỏe: + Cơ quan hô hấp và một số bệnh lây qua đường hô hấp + Cơ quan tuần hoàn: bảo vệ cơ quan tuần hoàn + Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu + Cơ quan thần kinh: Nghỉ ngơi và học tập điều độ - Xã hội: + Quan hệ trong gia đình và vấn đề giữ gìn môi trường sống + Giữ vệ sinh trường, lớp học + Làng quê, đô thị; giữ vệ sinh... dung GDBVMT trong môn TN-XH - Con người và sức khỏe: giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe, hình thành ý thức và thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh - Xã hội: gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại...2 Phương pháp quan sát Đây là phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội và cũng là phương pháp quan trọng trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học Ví dụ: Dạy bài Vệ sinh môi trường lớp 3, giáo viên có thể tích hợp GDBVMT qua việc giáo dục cho học sinh biết việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc xử lí rác thải Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trong... bi - Cuc sng xung quanh Ni dung GDBVMT Mc tớch hp - Hiu bit v cnh quan thiờn nhiờn Liờn h v xó hi xung quanh - Bit cõy ci, con vt l thnh phn - Nhn bit ca mụi trng t nhiờn cõy ci v - Tỡm hiu mt s loi cõy quen con vt thuc v bit ớch li ca chỳng - Phõn bit cỏc con vt cú ớch v cỏc con vt cú hi i vi sc khe con ngi - Yờu thớch chm súc cõy ci v cỏc con vt nuụi trong nh B phn Tờn bi Ni dung GDBVMT Mc tớch hp... khỏe: Mối quan hệ giữa môi trư ờng và sức khoẻ Chăm sóc, giữ vệ sinh cơ thể ăn uống hợp lí - Xã hội: + Nhà ở: giữ gìn sạch sẽ nhà ở và đồ dùng + Môi trường lớp học: giữ vệ sinh lớp học + Môi trường cộng đồng: cuộc sống xung quanh - Tự nhiên: + Tìm hiểu một số loại cây, con quen thuộc + Môi trường thiên nhiên đối với con người: mưa, nắng, rét Tờn bi Ni dung GDBVMT Mc tớch hp -n ung - Bit mi quan h gia... nhóm) tiến hành điều tra, tìm hiểu các vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường Phương pháp này cần tổ chức cho học sinh lớn (lớp 3,4, 5) HèNH THC T CHC CC HOT NG TCH HP GD BVMT + Giáo dục thông qua các hoạt động học tập ở giờ học + Giáo dục thông qua các hoạt động khác ở ngoài giờ học: thực hành giữ vệ sinh trường, lớp học, nhà ở; trồng cây, chăm sóc cây; tham quan môi trường tự nhiên, xã hội ở địa phương... các việc làm sai trong từng hình Khi được quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh có nhận thức và hình thành hành vi đúng đắn: không nên vứt rác bừa bãi ở những nơi công cộng 3 Phương pháp trò chơi Trò chơi có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh tiểu học Trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em lĩnh hội kiến thức về môn học và GDBVMT nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả Khi sử... hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và luật chơi; cho học sinh chơi; nhận xét kết quả của trò chơi; rút ra bài học về BVMT qua trò chơi 4 Phương pháp tìm hiểu, điều tra Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tìm hiểu các vấn đề môi trường ở địa phương Qua tìm hiểu, học sinh nhận thức được thực trạng môi trường, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi... khi thời tiết thay đổi Lớp 2 - Con người và sức khỏe: Ăn sạch, uống sạch, đề phòng nhiễm giun - Xã hội: + Gia đình: Bảo quản và sử dụng đồ dùng trong nhà, vệ sinh nhà ở, chuồng gia súc + Trường học: giữ vệ sinh trường học + Quận (huyện) nơi đang sống: Môi trường cộng đồng; Cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và vấn đề môi trường -Tự nhiên: + Thực vật, động vật và việc bảo vệ chúng + Mặt trời... gi v ngh sinh thõn th, v sinh n ngi ung, v sinh mụi trng xung quanh Ni dung GDBVMT Tờn bi - Nh - Cụng vic nh Mc tớch hp Bit nh l ni sng ca mi B phn ngi - S cn thit phi gi sch mụi trng nh - í thc gi gỡn nh ca sch s, ngn np, gn gng - Cỏc cụng vic cn lm nh luụn sch s gn gng: sp xp dựng cỏ nhõn, sp xp v trang trớ gúc hc tp - Ni dung GDBVMT Tờn bi Gi gỡn lp hc sch, p Bit s cn thit phi gi gỡn mụi . của môn Tự nhiên và Xã hội và cũng là phơng pháp quan trọng trong giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh tiểu học. Ví dụ: Dạy bài Vệ sinh môi trờng lớp 3, giáo viên có thể tích hợp GDBVMT qua. Toàn phần Tên bài Nội dung GDBVMT Mức độ tích hợp - Cuộc sống xung quanh. - Nhận biết cây cối và con vật - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. - Biết cây cối, con. ý kiến, thái độ của mình và lắng nghe ý kiến của ngời khác về các vấn đề môi trờng có liên quan đến nội dung bài học. Qua phơng pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinh nhận thức và có hành