Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC BVMT VÀO TRƯỜNG HỌC I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC BVMT VÀO TRƯỜNG HỌC ============================================================== ============================================================== Ch th 36-CT/TWỉ ị 1998 Luật BVMT 1993 TK: 10 năm Luật 6 năm CT Luật BVMT 2005 QĐ 1363/2001-TTg Đ/Á: “GDMT vào HTGD quốc dân” CT 02/2005 BGD-ĐT NQ 41/2004 (BCT/BCH-TW) I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC BVMT VÀO TRƯỜNG HỌC I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC BVMT VÀO TRƯỜNG HỌC ============================================================== ============================================================== II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN ============================================================== ============================================================== Nội dung tập huấn: 1. Những vấn đề chung 2. Tích hợp GD BVMT trong mônKhoa học. Phương pháp tập huấn: - Báo cáo viên nêu vấn đề, học viên (qua nhận thức và kinh nghiệm) trao đổi thảo luận theo nhóm - Cá nhân - nhóm trình bày và báo cáo viên chốt nội dung trọng tâm. PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ============================================================== ============================================================== 1. Một số kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường a/ Một số vấn đề về môi trường Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về môi trường + Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường của anh/chị, căn cứ vào các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà anh/chị biết, hãy thảo luận trong nhóm và trả lời các câu hỏi sau: - Môi trường là gì ? - Môi trường sống của con người bao gồm các yếu tố nào ? - Quan niệm của anh/chị về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ? PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ============================================ ============================================ PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ============================================================== ============================================================== + Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm toàn bộ các điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân tạo và điều kiện kinh tế xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng đến sự phát triển của từng cá thể cũng như của toàn nhân loại. Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hóa học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người. Môi trường xã hội là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của môi trường: -Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta. Theo anh/chị môi trường có những chức năng cơ bản nào? Mô tả bằng sơ đồ ? PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG =================================================== =================================================== [...]... + Quan tâm đến môi trường xung quanh PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ============================================================== Tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học + Theo số liệu thống kê, tính đến đầu năm 2008, cả nước có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.526 giáo viên tiểu học với hơn 15.000 trường tiểu học Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan... BVMT trong trường tiểu học: Hoạt động 5: *Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và giáo dục BVMT mà anh/chị đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua các mônhọc ở tiểu học, anh/chị hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: - Xác định mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học - Nêu tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ==============================================================... dục BVMT trong trường tiểu học: giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm: - Làm cho học sinh bước đầu hiểu và biết: + Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng + Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường + Ô nhiễm môi trường + Biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thôn xóm, phố phường, ) - Học sinh bước đầu có khả năng:... các nguồn tài nguyên đều bị suy thoái, nghiêm trọng nhất là tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG =================================================== + Một số thông tin về môi trường Việt Nam: Có thể tóm tắt tình trạng môi trường của Việt Nam hiện nay như sau: cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản; suy thoái tài nguyên đất; ô nhiễm và suy kiệt tài nguyên... trường, thân thiện với môi trường PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ============================================================== +Nội dung GD BVMT trong trường tiểu học: *Nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học được lồng ghép, tích hợp trong các mônhọc và đưa vào nội dung HĐGDNGLL với khối lượng kiến thức phù hợp: - Môi trường xung quanh học sinh - Khái niệm về ô nhiễm môi trường - Ý thức về BVMT... trong trường tiểu học, với điều kiện hiện nay, con đường tốt nhất là: - Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các mônhọc - Đưa giáo dục BVMT trở thành một nội dung của hoạt động GDNGLL - Quan tâm tới môi trường địa phương, thiết thực cải thiện môi trường địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường * Tích hợp giáo dục BVMT vào các môn cấp tiểu học có 3 mức độ:... GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔNKHOAHỌC Hoạt động 7 + Anh/chị hãy trao đổi tìm hiểu các nội dung sau: - Khái niệm tích hợp - Các nguyên tắc tích hợp - Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT PHẦN THỨ HAI: TÍCH HỢP GD BVMT QUA CÁC MÔNHỌC ============================================================== Khái niệm tích hợp: Tích hợp là sự hòa trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội... thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường - Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan tùy tiện - Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế mà các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng đểhọc sinh tiếp xúc với môi... rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường PHẦN THỨ HAI: TÍCH HỢP GD BVMT QUA CÁC MÔNHỌC ============================================================== 3 Cách tích hợp giáo dục BVMT: Xác định các kiến thức giáo dục BVMT tích hợp vào bài họcĐể xác định các kiến thức giáo dục BVMT tích hợp vào bài học có thể tiến hành... NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ============================================================== Hoạt động 6: * Anh/chị đã xác định được mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học Hãy thảo luận trong nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ sau: - Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo dục BVMT vào trường tiểu học - Nêu cách tiếp cận giáo dục BVMT trong trường tiểu học PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ============================================================== . tập huấn: 1. Những vấn đề chung 2. Tích hợp GD BVMT trong môn Khoa học. Phương pháp tập huấn: - Báo cáo viên nêu vấn đề, học viên (qua nhận thức và kinh. hết các nguồn tài nguyên đều bị suy thoái, nghiêm trọng nhất là tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước. PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN