1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai kinh tế giữa lợn nái Mường Khương với lợn đực giống Đại Bạch

9 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 163,9 KB

Nội dung

1 Thông báo Tên đề tài: kết quả nghiên cứu tổ hợp lai kinh tế giữa lợn nái Mờng Khơng với lợn đực giống đại bạch. Lê Đình Cờng**, Tạ Văn Thảo*, Hoàng Văn Th* * Cán bộ kỹ thuật của xã. ** Viện Chăn Nuôi. Tóm tắt Bản Xen là một trong ba xã vùng thấp của huyện Mờng khơng, tỉnh Lào Cai, trụ sở xã cách thành phố Lào Cai 27 km, cách thị trấn huyện 32 km. Diện tích 22 km 2 , dân số 3400 ngời, 95% ngời dân sồng bằng nghề nông lâm nghiệp, có 3 dân tộc anh em là Nùng, Kinh, H , Mông sinh sống. Cây trồng chính là lúa, ngô, chè. Vật nuôi gồm trâu, bò, lợn, trong đó lợn là loài đông đúc hợn cả (Trên 1900 con). Giống lợn nái có 95% là lợn Mờng Khơng còn lại 5% là lợn Móng Cái. Lợn đực giống có 6 Mờng khơng và 5 lợn đực lai không rõ nguồn gốc phối giống bằng phơng pháp nhảy trực tiếp, có 90% lợn thịt là lợn lai giữa các lợn đực và nái nói trên, 10% còn lại là lợn thịt giống Mờng khơng thuần chủng. Thị trờng tiêu thụ thịt lợn lai ở xã rất phát triển (Thành phố Lào Cai và tỉnh Vân Nam - Trung Quốc). Với kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống. Năng suất của đàn lợn đạt thấp. Nghiên cứu này đã chuyển giao tốt công nghệ thụ tinh nhân tạo (TTNT) đồng bộ từ kỹ thuật nuôi lợn đực giống Đại Bạch, huấn luyện nhảy giá, khai thác, kiểm tra, pha chế, bảo quản, vận chuyển tinh dịch và phối giống cho lợn nái đến nuôi lợn thịt lai F 1 ĐBxMK. Khẳng định u thế vợt trội của tổ hợp lai giữa lợn nái MK với lợn đực Đại Bạch: Tăng số lứa đẻ/nái/năm từ 1,6 lên 1,8 lứa, nâng số lợn con sơ sinh còn sống từ 8,3 lên 8,84 con/ổ, khối lợng lợn thịt F1 ĐBxMK so với lợn lai không định hớng khi xuất chuồng tăng từ 70kg lên 88kg, mức tăng trọng (MTT) tăng từ 380 lên 790g/ngày. Ưu thế lai tìm đợc của bốn tính trạng SSĐRCS/ổ, Tỷ lệ nạc/thịt xẻ, MTT và TTTA tơng ứng là 18,28, 1,73, 26,08 và - 14,43. I. Đặt vấn đề Từ năm 1930, Liên Xô đã là nớc đầu tiên nghiên cứu thụ tinh nhân tạo cho lợn. Năm 1960 Milovanov và các nhà nghiên cứu khác của nớc này đã đẫn tinh cho 1.500.000 lợn nái có kết quả cao. Các nớc Đông Âu nh Hungari, Tiệp Khắc, Đức, đã chọn lọc rất khắt khe lợn đực để dùng vào thụ tinh nhân tạo. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, 90-95% lợn ở Mỹ là do lai giống mà ra. Những con lai nuôi thịt tăng trọng cao hơn lợn thuần chủng 7- 27%, lai kinh tế 2 giống sản lợng của lợn tăng 6,3%. Lai kinh tế trong chăn nuôi là phơng pháp rất quan trọng làm tăng sản lợng, nâng cao phẩm chất thịt lợn vỗ béo, giảm tiêu tốn thức ăn, M . M. LEBEDEVA (1965). Việt Nam, từ năm 1958 đã bắt đầu ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, kỹ thuật này đã thành tiến bộ kỹ thuật, có thời kỳ số trạm thụ tinh nhân tạo cho lợn đã có trên 100 trải khắp Miền Bắc. Lợi ích của thụ tinh nhân tạo: - Loại trừ những tế bào sinh dục đực kém - Ngăn lây bệnh từ con đực sang con nái và đàn con của nó - Giảm số lợng lợn đực - Nhanh chóng nâng cao tiến bộ di truyền của con bố cho đời con - Tăng số lợng và chất lợng đàn con sinh ra trên mỗi lứa đẻ Giống lợn Mờng Khơng là một giống lợn quí do thiên nhiên ban tặng cho ngời vùng cao tỉnh Lào Cai từ lâu đời. Chúng Thích nghi cao với điều kiện thời tiết khí hậu ở miền núi Lào Cai, chịu kham khổ tốt, ít bệnh tật đã đợc thực tế sản xuất đánh giá cao, phù hợp thị hiếu - thịt thơm ngon, hớng nạc- mỡ, Hoàng Văn Phơn (1997). Lê đình Cờng, Lơng Tất Nhợ, Đỗ 2 Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003) Cũng kết luận: "Ưu điểm nổi bật của giống lợn này là tích nghi với thời tiết khức nghiệt và có thịt thơm ngon. Tuy nhiên chúng nuôi thịt trong điều kiện gia đình ngời H. Mông tới 12 tháng tuổi mới đạt 40 - 50kg và chỉ tăng đợc 5 - 7,5kg/tháng nuôi thịt (giai đoạn 30 - 50kg), Ma Văn Tính, Chủ tịch cã LâPanTẩn (2001) Muốn nâng cao năng suất cho thịt của chúng chỉ có một phơng pháp theo thế giới là dùng lợn nái giống này làm nền lai với lợn đực giống khác. Mặt khác do địa hình vùng núi không thuận lợi cho lợn đực đi nhảy trực tiếp vì đờng xa, nhiều đèo và lợn nái địa phơng nhỏ con không chịu nổi trọng lợng của lợn đực ngoại. UBND tỉnh Lào Cai đã phê duyệt đề tài nghiên cứu này theo quyết định số 228/ QĐ.UB, ngày 9/6/2005. Về việc phê duyệt đề tài, dự án nghiên cứu khoa học đợt I năm 2005 nhằm: Mục tiêu nghiên cứu: Chuyển giao công nghệ phối giống bằng phơng pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT) cho lợn ở miền núi, sử dụng u thế lai góp phần bảo tồn và phát triển giống lợn Mờng Khơng. II. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu + 110 lợn nái Mơng Khơng làm nhiệm vụ phát triển sản suất (PTSX): + 4 lợn đực Đại Bạch mua từ trại lợn ngoại Đông Mỹ (Thái Bình) và Trại giống lợn ngoại Duy Tiên (Hà Nam) và đông đảo lợn lai F 1 MKx ĐB giai đoạn theo mẹ và nuôi thịt 2.1.2. Địa điểm: Các thôn , bản của xã Bản Xen, huyện Mờng Khơng, tỉnh Lào Cai 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: 15 tháng (Từ tháng 10/2006 12/2007) 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Chuyển giao công nghệ TTNT lợn cho ngời dân 2.2.2 Xác định khả năng sinh sản, nuôi thịt và u thế lai của tổ hợp lai kinh tế giữa lợn cái Mờng Khơng thuần chủng với lợn đực Đại Bạch 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Chuyển giao công nghệ TTNT lợn cho ngời dân + Tập huấn kiến thức TTNT cho ngời chăn nuôi lợn đc và lợn nái hiểu lợi ích của kỹ thuật TTNT + Lựa chọn ngời đang nuôi lợn đực phối giống trực tiếp có nguyện vọng muốn học kỹ thuật này thành nghề chính cho mình. + Hỗ trợ kinh phí và đa ngời đã lựa chọn đến Viện Chăn nuôi (Hà Nội) để đào tạo nghề thụ tinh nhân tạo lợn. + Hỗ trợ mua giống và nuôi lợn đực và các dụng cụ chuyên ding (Kính hiển vi, bình tam giác, chai, lọ, buồng đếm bạch cầu, nhãn, mác, vòi dẫn tinh) kiểm tra phẩm chất tinh dịch của chúng + Tổ chức chăn nuôi lợn đực ngoại và huấn luyện lợn đực nhảy giá, khai thác tinh, kiểm tra phẩm chất tinh, phối giống cho lợn náI, xác định tỷ lệ thụ thai của lợn cái Mờng Khơng khi phối giống với lợn đực giống Đại Bạch bằng phơng pháp TTNT Theo Phơng pháp đề xuất của Nguyễn Tấn Anh (2000): - Lấy tinh bằng tay - Kiểm tra màu sắc tinh nguyên bằng mắt thờng - Kiểm tra tinh bằng kính hiển vi phóng đại 300 - 600 lần 3 - Luôn đối chiếu với những chỉ têu qui định hiện hành sau: Chỉ tiêu Lợn đực ngoại Lợn đực nội Ghi chú * Màu sắc Trắng sữa hoặc màu nớc vo gạo Trắng sữa hoặc màu nớc vo gạo Kiểm tra thờng xuyên * Mùi Hăng hắc, hơi tanh tanh Hăng hắc, hơi tanh tanh nt * Độ vẩn Từ ++ đến +++ Từ ++ đến +++ nt * Lợng xuất tinh Trên 200 ml Trên 100 ml nt * Hoạt lực tinh trùng (A) 0,8 (75-85%) 0,7 (65-75%) nt * Nồng độ tinh trùng - - Kiểm tra định kỳ - Mùa Đông xuân 200-300 triệu/ml 30- 50 triệu/ml nt - Mùa hè 150 - 200 triệu/ml 20 - 30 triệu/ml nt * Tinh trùng kỳ hình Dới 20% Dới 20% Kiểm tra định kỳ + Công thức tính nồng độ tinh trùng C = n.10 6 Trong đó: n là số tinh trùng đếm đợc trong buồng đếm bạch cầu Newbawơ + Bội số pha loãng tinh trùng A.C.L B = - 1 m Trong đó: B: Bội số pha loãng A: Hoạt lực của tinh trùng C: Nồng độ tinh trùng (10 9 ) L: Thể tích 1 liều dẫn tinh m: Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong 1 liều dẫn (10 9 ) 2.3.2. Xác định khả năng sinh sản, nuôi thịt và u thế lai của tổ hợp lai kinh tế giữa lợn cái Mờng Khơng thuần chủng với lợn đực Đại Bạch + Dùng tinh dịch phối giống bằng phơng pháp TTNT cho lợn nái đang ở thời kỳ xung mãn về khả năng sinh sản (Từ lứa 2 6) + Tính tỷ lệ thụ thai (%) + Tính khả năng sinh sản, nuôi thịt của lợn nái Mờng Khơng thuần chủng phối bằng phơng pháp TTNT với tinh dịch lợn đực Đại Bạch + Tính u thế lai của tính trạng số con đẻ ra còn sống/ổ. áp dụng công thức của Nguyễn Văn Thiện (1995) Xp1 + Xp2 XF 1 - 2 H (%) = x 100 Xp1 + Xp2 2 Trong đó: - H: Ưu thế lai - XF 1 : Trung bình của thế hệ lai F 1 - Xp1 : Trung bình của giống bố - Xp2 : Trung bình của giống mẹ 4 III. Kết quả và thảo luận 3.1 Kết quả phổ biến kỹ thuật TTNT cho ngời dân + Đã mở 4 lớp tập huấn cho 120 lợt ngời học công nghệ TTNT cho các hộ chăn nuôi, đợc các hộ hiểu và giành sự đồng thuận cao của các hộ chăn nuôi và cán bộ ngành chăn nuôi từ tỉnh đến xã hiểu và áp dung TTNT cho lợn. Phạm vi kiến thức chuyển giao: 1. Kỹ thuật chọn giống lợn đực ngoại 2. Kỹ thuật chăn nuôI lợn đự ngoại 3. Kỹ thuật huấn luyện lợn đực nhảy giá, lấy tinh bằng tay, kiểm tra, pha chế, đóng gói, bảo tồn, vận chuyển và kỹ thuật dẫn tinh cho lợn nái + Đã chọn lựa 2 nông dân nuôi lợn đực đa về Viện Chăn nuôi học kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn. Họ đã đợc cấp chứng chỉ tốt nghiệp. Anh Tạ Văn Thảo ở đội 8 xã Bản Xen đã thành nghề 10/2006. Trong năm 2007 anh và đã phối giống bằng phơng pháp này thay thế đợc 20 - 30% ca nhảy trực tiếp ở các xã Bản Xen, Bản Lầu, Lùng Vai, Thanh Bình và xã Mờng Khơng tỷ lệ thụ thai đạt trên 85 - 88%. Đợc các hộ nuôi lợn nái đánh giá cao. + Đã hỗ trợ mua 4 lợn đực Đại Bạch từ trại giống lợn ngoại Đông Mỹ (Thái Bình) và Duy Tiên (Hà Nam). Tuyển chọn 110 lợn nái Mờng Khơng nuôi theo qui trình nuôi lợn đực ngoại, lợn nái Mờng Khơng đã dự thảo tại xã. Lợn đực giống Đại Bạch hộ ông Hoàng Văn Th, đội 4, Bản Xen, Mờng Khơng Lợn con F 1 MKxĐB hộ ông Hoàng Văn Th, đội 4, Bản Xen, Mờng Khơng + Đã`hỗ trợ mua dụng cụ TTNT: 2 kính hiển vi quang học, 2 bộ nồi hấp dụng cụ, buồng đếm bạch cầu, bình tam giác, lam kính, lam men, tủ lạnh, lọ dựng tinh, vòi dẫn tinh Phẩm chất tinh dịch 3 lợn đực nhà anh Tạ Văn Thảo, bảng 1 5 Bảng 1: Một số chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch lợn Đại Bạch Lợn đực số Số lần khai thác V(ml) pH A(%) C triệu/ml K (%) 1 32 200 7,0 80 250 12 2 27 250 7,4 85 276 15 3 30 230 7,6 90 265 17 Bình quân 227 7,3 85 264 14,67 Đối chiếu với qui định tiêu chuẩn chất lơng tinh dịch lợn ngoại, 3 lợn đực trên đều đạt trên yêu cầu, chứng tỏ qui trình nuôi dỡng và khai thác thực hiện đầy đủ. 3.2. Xác định khả năng sinh sản, nuôi thịt và u thế lai của tổ hợp lai kinh tế giữa lợn cái Mờng Khơng thuần chủng với lợn đực Đại Bạch + Kết quả xác định tỷ lệ thụ thai của lợn cái Mờng Khơng khi phối giống bằng phơng pháp TTNT Kết quả phối giống cho lợn nái Mờng Khơng, bảng 2 Bảng 2: Tỷ lệ thụ thai khi phối bằng phơng pháp TTNT Đực số Số lần phối giông Số lần chửa Tỷ lệ thụ thai (%) 1 87 76 87 2 65 56 86 3 77 68 88 Bình quân 229 200 87 Tỷ lệ thụ thai của 3 lợn đực đều cao, đạt từ 86 88% + Kết quả tính toán khả năng sinh sản của lợn đực Đại Bạch phối với lợn nái Mờng Khơng thuần chủng Khả năng sinh sản của lợn nái Mờng Khơng khi phối giống bằng phơng pháp TTNT, bảng 3 Bảng 3: Khả năng sinh sản của cặp lai giã lợn nái MK x lợn đực ĐB Sơ sinh Cai sữa Đực số Số ổ theo dõi SCĐRS/ ổ SCĐN/ổ PSS/ con (kg) P 21 Ngày/ con (kg) Ngày cai SC/ổ SCCS/ SCĐN (%) P/ổ (kg) 1 76 9,00 2,20 8,45 2,20 0,80 0,10 37,77 0,28 45 6,18 8,10 2,30 95,85 76.28 1,80 2 56 8,26 3,40 8,04 2,31 0,83 0,10 45,93 0,65 46 8,1 7,30 2,3 90,79 79,0 2,0 3 68 9,25 3,90 8,80 2,55 0,75 0,05 45,20 0,45 44 5,6 8,25 2,6 93,75 89,1 1,5 BQ 8,84 0,51 8,43 0,38 0,79 0,04 42,93 4,48 45 1,0 7,88 0,51 93,46 81,48 6,79 SCĐRCS - Số con đẻ ra còn sống SCĐN - Số con để nuôi PSS Khối lợng sơ sinh P21 Khối lợng cả ổ 21 ngày tuổi SC Số con SCCS Số con cai sữa P Khối lợng - Cặp lai F 1 ( MKx ĐB) đẻ trung bình 1,8 lứa/nái/năm, SCĐRCS 8,84 con/ổ, cai sữa 45 ngày đạt 7,88 con/ổ. Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh, Phùng Thị Vân (1990). Khả năng sinh sản của các giống lợn Lađrat, Đại Bạch, ĐBI81 và các cặp lợn lai hớng nạc cho thấy cặp lai F 1 (ĐB x MC) đẻ 1,85 lứa/năm số con cai sữa/nái/năm 12,9 con 6 (6,97con/ổ), khối lợng lợn con cai sữa/nái/năm 114,3 kg (61,78kg/ổ), và khối lợng lợn thịt xuất chuồng/nái/năm 1295 kg. Cũng trong nghiên cứu này các tác giả còn cho biết lợn ĐBI- 81 tự giao có SCSS/ổ P21ngày/ổ, P60ngày/ổ và tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày lần lợt là: 8,89/con 28,3kg 66,3 kg và 81,7%. Một nghiên cứu khác về lai kinh tế cho biết F 1 (MC x ĐB) có SCĐRCS/ổ là 9,69con, P21ngày/ổ là 23,9kg và P60ngày/ổ là 61,8kg (Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh (1995), Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13- 15) + Khả năng nuôi thịt của lợn lai F 1 MKxĐB Khả năng nuôi thịt và phẩm chất thịt của lợn lai F 1 ( MKx ĐB) và lợn MK thuần chủng trình bày ở bảng 4 Bảng 4: Kết quả nuôi thịt của lợn lai F 1 ( MKx ĐB) TT Chỉ tiêu Đơn vị F 1 ( MKx ĐB) 1 Số lơn nuôi thịt Con 180 2 Thời gian nuôi thịt Ngày 150 3 Tăng trọng bình quân/tháng nuôi g 475,13 76,23 4 Tiêu ttốn TA tinh/kg tăng trọng Kg 3,20 0,05 Nhận xét : Lợn lai F 1 (MKx ĐB) nuôi thịt 150 ngày tăng trọng bình quân 475g/ngày đêm, thấp hơn so với cặp lai F 1 (MCx ĐB) đạt 584,50g tiêu tốn 3,61 kg TA/kg tăng trọng, F 1 (MCxLR cuba) 554,00g tiêu tốn 4,26 kg TA/kg tăng trọng, trong khi đó lợn MC thuần chỉ tăng 196,67g và tiêu tốn 4,56kg thức ăn (Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu doanh, 1995, Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13 - 15) ảnh lợn thịt giống lai F 1 ( MKx ĐB) nhà ông Đỗ Văn Đền, đôị 6 Bản Xen, Mờng Khơng + Kết quả mổ khảo sát lợn thịt giống Mờng Khơng thuần và lợn lai F 1 MKxĐB, bảng 5 7 Mổ khảo sát lợn thịt giống lai F 1 ( MKx ĐB) nhà bà Lục Thị Hiền, đội 10, Bản Xen Bảng 5: Kết quả mổ khảo sát lợn thịt giống Mờng Khơng thuần và lai F 1 (MKxĐB) STT Chỉ tiêu Đơn vị tính MK Thuần lai F 1 MKxĐB So sánh lợn lai F 1 với lợn MK thuần 1 Tháng tuổi mổ Tháng 10 7 - 2 Số con mổ khảo sát Con 4 4 - 3 Khối lợng bq/con Kg 73 89 - 4 Tỷ lệ móc hàm % 83,83 77,79 - 6,04 5 Tỷ lệ nạc/xẻ % 41,12 46,50 +5,38 6 Tỷ lệ mỡ/xẻ % 36,79 32,40 - 4,39 7 Tỷ lệ xơng/xẻ % 9,78 11,12 + 1,34 8 Tỷ lệ da/xẻ % 13,31 9,98 - 3,33 9 Dày mỡ lng XSCC Cm 3,50 2,15 - 1,35 10 Dày mỡ lng trung bình ( XS 6/7, Trên cơ bán nguyệt vị trí 1,2,3, XSCC) Cm 3,86 2,58 - 11 Số đôi xơng sờn Đôi 14 14 14/14 12 Diện tích cơ thăn XS13/14 Cm 2 27,50 40,9 + 13,40 Bảng 5 cho thấy: - Mổ khảo sát lợn MK nuôi thịt 10 tháng tuổi, khối lợng 73 kg có tỷ lệ nạc/thịt xẻ đạt 41,12%, thấp hơn hơn lợn thịt MK nuôi trong điều kiện bảo tồn quĩ gen tại xã Mờng Khơng của Lê Đình Cờng, Lơng Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng (2004) đạt 41,58%, so với lợn Táp Na, Cao Bằng nghiên cứu bảo tồn nguồn gen của Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến (2004) tỷ lệ nạc của lợn Táp Na chỉ đạt 32,94%. Cao hơn nhiều so với lợn Móng Cái của Nguyễn Văn Đức , Giang Hồng Tuyến (2006), Tỷ lệ nạc của lợn Móng Cái nhóm 8 M 15 sau 3 thế hệ chọn lọc mới tăng đợc từ 36,56% lên 39,19%. Nh vậy lợn Mờng Khơng là 1 giống lợn nội quí có tỷ lệ nạc cao hơn hầu hết các giống lợn nội. - Tỷ lệ nạc của lợn lai F 1 (MKxĐB) là 46,50% Cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh, Đinh Hồng Luận (1984), Kết quả nghiên cứu các tổ hợp lai kinh tế ở lợn, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 - 1984, NXBNN,Hà Nội 1985, tr 42,43cặp lai F 1 (ĐBxI) có tỷ lệ nạc là 42%, cặp lai F 1 ĐBxMC là 42,27%. Một nghiên cứu khác, cặp lai F 1 ( MCx ĐB) đạt 36%, F 1 ( MCx LR Cuba) 41,2%, trong khi đó lợn MC thuần chỉ đạt 34% (Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, 1995, Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 1995, NXBNN, Hà Nội, tr 13- 15). + Xác định u thế lai H(%) đạt đợc khi lai giữa lợn nái Mờng Khơng x đực giống Đại Bạch. bảng 6 Bảng 6: Ưu thế lai H(%) của cặp lai lợn nái Mờng Khơng x đực giống Đại Bạch Đơn vị (%) Năng suất của giống Tăng trọng /ngày đêm Tiêu tốn TAtinh /kg tăng trọng Tỷ lệ nạc/ xẻ Số con đẻ ra còn sống/ổ Giống bố 568,35* 3,54* 50,29* 10,4*** Giống mẹ 385,33** 3,95** 41,12** 5,90**** Trung bình của bố mẹ 376,84 3,74 45,71 8,15 Con lai 602,34 3,20 46,50 9,64 Ưu thế lai (%) +26,08 - 14,43 +1,73 +18,28 * Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân (1995). Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại với lợn Việt nam, tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (1969 1995) ** Số liệu nghiên cứu tại xã Bản Xen *** Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng (2001). Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F 1 (LY) và F 1 (YL) x đực Durốc. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 2000 phần chăn nuôi gia súc, T.P Hồ Chí Minh 10 12 tháng 4/2001. **** Số liệu điều tra Bản Xen, Nấm L Kết quả ở bảng 6 cho thấy u thế lai tìm đợc khi lai lợn cái Mờng Khơng với đực giống Đại Bạch khác nhau ở 4 tính trạng: Tăng trọng /ngày đêm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, tỷ lệ nạc/thịt xẻ và SCĐRS/ổ lần lợt là: 59,84% -14,43% +1,73% và +18,28%. Theo Phùng Thị Vân, Phạm Hơng Trà, Phạm Thanh Hoa, Trơng Hữu Dũng. Khảo sát lợn lai hai máu ngoại Lanđrat x Đại Bạch và ảnh hởng của các phơng thức nuôi đến khả năng sản xuất ở lợn ngoại nuôi thịt có tỷ lệ nạc > 52% (Thông báo khoa học Viện Chăn Nuôi 1999) thì u thế lai ở cặp lai F 1 (YL) chỉ tiêu tăng trọng, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc/thịt xẻ, và diện tích cơ thăn tơng ứng : + 0,8 ; +1,85; + 2,53 và 13,19%. Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lng, tỷ lệ mỡ/thịt xẻ tơng ứng: - 3,35; - 7,38; - 4,66. Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh, Đinh Hồng Luận (1984), Kết quả nghiên cứu các tổ hợp lai kinh tế ở lợn, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 - 1984, NXBNN, Hà Nội 1985, tr 41 cho biết: Lai kinh tế lợn ở Liên Xô, Hungari, Đức, Ba Lan, Bungari đã làm tăng số con mỗi lứa đẻ từ 12 - 16%, tăng tỷ lệ nuôi sống đến 2 tháng 10 - 15% . 9 VI. Kết luận và đề nghị + Kết luận - Các hộ chăn nuôi ở xã Bản Xen nói riêng, các xã vùng thấp của huyện Mờng Khơng nói chung đã có nhu cầu và đủ khả năng tiếp cận với công nghệ thụ tinh nhân tạo lợn. Gia đình ông Tạ Văn Thảo đã đi đầu và làm chủ chuỗi công nghệ này từ kỹ thuật nuôi lợn đực, huấn luyện lợn đực nhảy giá, lấy tinh , pha chế, đóng gói và dẫn tinh cho lợn nái đạt tỷ lệ thụ thai cao (Trên 80%), nếu đợc giúp đỡ tiếp gia đình ông sẽ trở thành trạm thụ tinh nhân tạo. - Nhờ kỹ thuật TTNT mà trong tơng lai gần, địa phơng không cần nuôi nhiều lợn đực mà chỉ nuôi một số lợn đực tốt nhất cũng đủ đáp ứng nhu cầu phối giống cho đàn lợn nái. + Đề nghị Đề nghị hội đồng t vấn khoa học công nghệ tỉnh Lào cai trình UBND tỉnh cho nâng cấp cơ sở TTNT nhà ông Tạ Văn Thảo thành Trạm TTNT qui mô hộ gia đình để có tinh dịch lợn đực tốt phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản suát của tỉnh. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Hoàng Văn Phơn, Nguyễn Hữu Lý, Trần Phơng Thuý (1997). Báo cáo kết quả điều tra cơ bản giống lợn Mờng Khơng, Sở NN và PTNT Lào Cai, 1/1998 2. Nguyễn Văn Thiện (1005). Di truyền học số lợng, Nxb NN,1995 3. M. M. LEBEDEV, Trần Đình Miên dịch (1972). Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi, Nxb KHKT, Hà nội, 1972 4. Viện Chăn Nuôi. Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội, 1994. 5. Lê Đình Cờng, Lơng Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003). Một số đặc điểm của giống lợn Mờng Khơng. Hội nghị bảo tồn quĩ gen vật nuôi 1990 2004, Hà Nội, 2004 6. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh. Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt Nam, NxbNN, Hà Nội, 1993 Tiếng Anh 1. Bud G. Harmon, Gary Pearl, Brian Richert (2005). Performance Swine Production and Management in Vietnam. Hanoi and HCMCT, Vietnam, September 05 through 16, 2005 2. Le Van Lien, Le Viet Ly and Ngyuen Thi Phung, National íntitute of Animal Husbandry (1995). Replacing fish meal by fish silage in pig diet. Workshop on Improved utilization of by products for animal peeding in in Vietnam, NUFU id, no: 96/25, Hanoi Vietnam, 28 30 March 2001, Tr 62 - 67 . thế lai của tổ hợp lai kinh tế giữa lợn cái Mờng Khơng thuần chủng với lợn đực Đại Bạch + Kết quả xác định tỷ lệ thụ thai của lợn cái Mờng Khơng khi phối giống bằng phơng pháp TTNT Kết quả. phối giống cho lợn nái đến nuôi lợn thịt lai F 1 ĐBxMK. Khẳng định u thế vợt trội của tổ hợp lai giữa lợn nái MK với lợn đực Đại Bạch: Tăng số lứa đẻ /nái/ năm từ 1,6 lên 1,8 lứa, nâng số lợn. 1 Thông báo Tên đề tài: kết quả nghiên cứu tổ hợp lai kinh tế giữa lợn nái Mờng Khơng với lợn đực giống đại bạch. Lê Đình Cờng**, Tạ Văn Thảo*, Hoàng Văn Th*

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w