1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả nghiên cứu tuyển chọn và lai tạo ngựa địa phương bắc hà với ngựa đực lai 50% Cabacdin

9 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 184,36 KB

Nội dung

1 Kết quả Nghiên cứu tuyển chọn và lai tạo ngựa địa phơng Bắc Hà với ngựa đực lai 50% Cabacdin Nguyễn Đức Chuyên, Đặng Đình Hanh, Vũ Văn Tý, Tạ Văn Cần The results of selection and hybridization between Bac Ha local horse and hybrid horse with 50% of Cabacdin horse The results of crossing between male hybrid horse with 50% of Cabacdin horse and female local horse showed that the body weight of hybrid horse was significantly higher than selected local horse and unselected local horse. Regard to body weight at different ages, the body weight of male hybrid horse was higher than that of selected local horse and unselected local horse. At day old, body weight of hybrid horse increased by 15.8% and 18.88% with male, respectively, and 14.18% and 18.51% with female. At 12 months of age, it increased by 7.67% and 9.72% with male and 9.19% and 10.54% with female in comparison with selected local horse and unselected local horse. The average reproduction rate of two years was 63.65% which increased by 14.95% in comparison with local horse. 1/Đặt vấn đề Ngựa là vật nuôi truyền thống ở miền núi. Con ngựa cung cấp sức kéo phục vụ cho nông nghiệp, vận tải hàng hoá, là phơng tiện đi lại ở vùng cao; Phục vụ thể thao và du lịch; Nhiều chế phẩm sinh học từ ngựa đã đợc chuyển giao có hiệu quả trong sản xuất: Nông nghiệp- Y học - Quốc phòng; Ngựa có mặt trên lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch, góp phần vào việc xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Giống ngựa Việt Nam (VN) có khả năng: Chịu đựng kham khổ, chống chịu bệnh tật tốt, khả năng lợi dụng thức ăn thô xanh cao, thích ứng tốt với điều kiện chăn nuôi ở miền núi nớc ta. Tuy nhiên tầm vóc ngựa VN quá nhỏ. Ngựa đực trởng thành nặng: 170 - 180kg, Cao vây 113 - 115cm; Ngựa cái trởng thành nặng: 160 - 170kg, Cao vây 110 - 112cm, năng suất thấp, ngoại hình cha cân đối, mầu lông đa dạng. Do đó cần đợc nghiên cứu chọn lọc và lai tạo để nâng cao năng suất. Ngựa đực lai 50% cabacdin cao vây 130 - 135 cm, khối lợng 250 - 300 kg, năng xuất làm việc cao hơn ngựa nội 45 - 50%, mầu lông tía mật, cánh dán chiếm 60 - 70%. Bắc Hà là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Lào Cai. Với tổng diện tích đất tự nhiên rộng 68.678 ha. Trong đó đất nông nghiệp là 12.343,41 ha (chiếm 17,97%); đất lâm nghiệp là 19.755,9 ha (chiếm 28,76%); đất cha sử dụng rất lớn 35.556,35 ha (chiếm 51,77%). toàn huyện có: 4.423 con ngựa, tỷ lệ tăng đàn ngựa bình quân trong 3 năm từ 2001 2004 rất cao, 3,97% (Theo số liệu thống kê huyện Bắc Hà 10/2004). Tại huyện đã hình thành chợ ngựa và đợc họp vào ngày chủ nhật hàng tuần với số ngựa 200 - 300 con/phiên. Xuất phát từ thực trạng và nhu cầu phát triển đàn ngựa ở Bắc Hà, chúng tôi tiến hành đề tài: " Nghiên cứu tuyển chọn và lai tạo ngựa địa phơng Bắc Hà với ngựa đực lai 50% Cabacdin" Nhằm mục tiêu: 2 1 -Đánh giá thực trạng đàn ngựa Bắc Hà. 2.Cải tạo giống ngựa địa phơng, thông qua việc tuyển chọn và lai tạo với ngựa đực 50% Cabacdin. 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu *Đối tợng nghiên cứu: -Trên đàn ngựa địa phơng nuôi tại các hộ nông dân -Ngựa đực lai 50% cabacdin *Địa điểm nghiên cứu: -ở 5 xã, đặc trng cho 3 vùng sinh thái khác nhau của huyện Bắc Hà: -2 xã Vùng thợng (Xã Tả Văn Ch, xã Lùng Phình), cách trung tâm huyện 25 km -2 xã Vùng Trung (Xã Lầu Thí Ngài, xã Thải Giàng Phố), cách trung tâm huyện 5 km -1 xã Vùng hạ (xã Nậm Mòn), cách trung tâm huyện 15 km *Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2005 đến tháng 6/2008. 2.2. Nội dung nghiên cứu: tra thực trạng đàn ngựa của huyện Bắc Hà: - Số lợng và sự phân bố đàn ngựa; Cơ cấu đàn ngựa; Tập quán chăn nuôi ngựa. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh trởng của đàn ngựa - Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh sản của đàn ngựa, 2.2.2. Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo ngựa địa phơng Bắc Hà với ngựa đựclai 50% Cabacdin: - Xây dựng 3 điểm chọn lọc ( 3 đực chọn lọc x 60 cái chọn lọc) - Xây dựng 10 điểm lai tạo (10 đực lai 50% cabacdin x 200 cái chọn lọc 2.3. Phơng pháp nghiên cứu. 2.3.1.Phơng pháp điều tra: -Sử dụng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân theo bảng câu hỏi - Kết hợp kế thừa số liệu theo dõi thống kê của huyện. -Tỷ lệ đẻ = số ngựa cái đẻ / số ngựa cái trong độ tuổi sinh sản / năm 2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu sinh trởng: -Khối lợng sơ sinh đợc cân trực tiếp bằng cân treo. -Khối lợng từ 6 trên 36 tháng tuổi đợc cân bằng cân điện tử Ruddweigh - Để xác định tốc độ tăng trọng tuyệt đối và tơng đối chúng tôi dùng công thức: + Sinh trởng tuyệt đối đợc tính theo công thức: P ck P đk Sinh trởng tuyệt đối (gr) = Thời gian nuôi Trong đó: P đk là khối lợng đầu kỳ P ck là khối lợng cuối kỳ - Xác định kích thớc 3 chiều đo (vòng ngực, dài thân chéo, cao vây) theo giáo trình chăn nuôi trâu bò trờng ĐHNNI 1991) -Để xác định đợc các chỉ tiêu về sinh sản, chúng tôi sử dụng các số liệu đợc thu thập chủ yếu thông qua sổ sách của mạng lới thống kê và thú y địa phơng và điều tra trực tiếp các hộ chăn nuôi. 2.3.3. Phơng pháp xây dựng điểm chọn lọc và lai tạo: Gồm: - 3 ngựa đực nội chọn lọc + 60 ngựa cái nội, - 10 ngựa đực giống 50% Cabacdin + 200 ngựa cái sinh sản - Khối lợng ngựa đực lai 50% Cabacdin đạt 250 kg, ở 4 8 năm tuổi. 3 - Khối lợng ngựa đực VN chọn lọc đạt 200 kg, ở 4 8 năm tuổi. - Khối lợng ngựa cái VN chọn lọc đạt 180 kg, ở 3 8 năm tuổi. Đề tài đợc bố trí trên đàn ngựa thuộc 5 xã đại diện cho 3 vùng sinh thái của huyện: +Xã Nậm Mòn (Vùng hạ, gồm: 2 ngựa đực lai + 40 ngựa cái và 1 ngựa đực nội + 20 ngựa cái), + Xã Thải Giàng Phố (Vùng trung, gồm: 2 ngựa đực lai +40 ngựa cái và 1 ngựa đực nội+20 ngựa cái), + Xã Lầu Thí Ngài (Vùng trung, gồm: 2 ngựa đực lai + 40 ngựa cái) + Xã Lùng Phình (Vùng thợng, gồm: 2 ngựa đực lai + 40 ngựa cái và 1 ngựa đực nội + 20 ngựa cái), + Xã Tả Văn Ch (Vùng thợng, gồm: 2 ngựa đực lai + 40 ngựa cái và) - Ngựa con sinh ra sau chọn lọc và lai tạo đợc theo dõi về tỷ lệ nuôi sống, khối lợng qua các giai đoạn tuổi. - Thí nghiệm đợc bố trí nh sau: Nhóm thí nghiệm Ngựa đực lai 50% Cabacdin Ngựa đực VN chọn lọc -Ngựa cái chọn lọc (con) -Phơng thức nuôi dỡng -Yếu tố thí nghiệm 200 Chăn thả tự nhiên Lai tạo 60 Chăn thả tự nhiên Chọn lọc, nhân thuần *Phơng pháp xử lý số liệu: Sau đợt khảo sát, các số liệu thu thập đợc tính toán trên chơng trình SPSS 15.0 for Windows. 3.Kết quả và thảo luận Điều tra thực trạng đàn ngựa của huyện Bắc Hà lợng và sự phân bố: Tốc độ tăng đàn ngựa bình quân ở huyện Bắc Hà trong 4 năm từ 2001 đến 2005 khá cao 3,41% (4.492/3.952 con). Trong đó: Năm 2002 tăng 2,96% (4069/3952 con); 2003 tăng 7,00% (4354/4069 con); 2004 tăng 1,58% (4423/4354 con); 2005 tăng 1,56% (4492/4423 con). Sự tăng đàn do nhu cầu thực tiễn sản xuất, đồng thời có sự ảnh hởng của nghị quyết chuyên đề phát triển chăn nuôi của huyện vào 2003. Đàn ngựa phân bố ở 21 xã và thị trấn. Trong đó 5 xã điều tra có số ngựa chiếm 28,09% tổng đàn ngựa của huyện. 3952 4069 4354 4423 4492 3600 3700 3800 3900 4000 4100 4200 4300 4400 4500 4600 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Con Biểu đồ 1: Số lợng đàn ngựa qua các năm 4 . Cơ cấu đàn ngựa của huyện Bắc Hà Bảng 1: Cơ cấu đàn ngựa Bắc Hà Cơ cấu ngựa điều tra Ngựa cái (con) Ngựa đực (con) Số T T Xã điều tra Số ngựa điều tra Tổng số <12 12-36 >36 Tổng số <12 12-36 >36 1 Nậm mòn 72 115 21 14 80 37 15 6 16 2 Thải Giàng Phố 62 99 15 14 70 33 14 5 14 3 Lầu Thí Ngài 38 61 10 9 42 19 8 6 5 4 Lùng Phình 54 97 13 13 71 28 14 4 10 5 Tả văn Ch 61 88 14 15 59 32 9 7 16 Tổng: 609 460 73 65 322 149 60 28 61 % theo lứa tuổi 100 15,87 14,13 70,00 100 40,27 18,79 40,94 Ngựa cái > 36 tháng tuổi chiếm 53% (322/609 con); ngựa đực > 36 tháng tuổi chiếm 10% (61/609 con). Thực tế cho thấy: do địa hình vùng núi cao, con ngựa là phơng tiện giao thông chính để cỡi và thồ hàng, bởi vậy ngời dân Bắc hà đang lựa chọn phơng thức nuôi ngựa cái để thồ hàng kết hợp sinh sản. So sánh với kết quả điều tra của Đặng Đình Hanh và cộng sự (2003) tại Trùng Khánh (Cao Bằng) và Hoàng Su Phì (Hà Giang) thì thấy: Tỷ lệ ngựa cái > 36 tháng tuổi ở Bắc Hà tơng đơng với ở Trùng Khánh (52,87% so với 52,21%), nhng cao hơn so với Hoàng Su Phì (35,16%). 3.1.3. Tập quán chăn nuôi ngựa ở địa phơng *Phơng thức và kỹ thuật chăn nuôi : Phơng thức chăn nuôi chủ yếu là quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên. Nguồn thức ăn sử dụng chủ yếu là cỏ tự nhiên, lá rừng, có bổ sung ngô hạt, cám, thóc, sắn. Những ngày làm việc ngựa đợc bổ sung từ 1-2 kg ngô hoặc thóc, sắn. Ngựa đợc chăn thả từ 10 giờ đến 15 giờ, còn lại phần lớn thời gian ngựa bị nhốt trong chuồng hoặc đi làm. Những ngày nhốt không chăn thả, cắt cỏ cho ăn tại chuồng từ 15 20 kg cỏ. Ngời dân cũng đã tận dụng phế phụ phẩm từ nông nghiệp (lá ngô) làm thức ăn cho ngựa nhng cha nhiều. *Về chuồng trại : Hầu nh các hộ đã làm chuồng nhốt ngựa, một số ít hộ làm chuồng ngựa cách nhà, còn phần lớn chuồng thờng đợc làm ngay liền với đầu nhà hoặc ngay hiên cửa nhà, nền chuồng đợc lát gỗ. *Công tác giống: Đàn ngựa đợc phối giống tự do cha chú ý đến chọn lọc và theo dõi phối giống. *Sử dụng ngựa: Ngựa là phơng tiện chủ yếu để vận chuyển hàng hoá và đi lại của ngời dân miền núi rất hữu hiệu. *Công tác thú y : Nhìn chung dịch bệnh trên đàn ngựa sảy ra ít, chủ yếu là bệnh nhiệt thán sảy ra năm 1990 và năm 1998 ở một số xã, đến nay dịch bệnh này đã không sảy ra trong những năm gần đây, hàng năm đàn ngựa ở những xã đã sảy ra dịch đợc tiêm phòng định kỳ bệnh nhiệt thán, còn những xã khác hầu nh là không tiêm. 3.1.4. Khả năng sinh trởng của đàn ngựa Bắc Hà Chúng tôi đã tiến hành điều tra về khả năng sinh trởng của đàn ngựa nuôi tại huyện Bắc Hà - Lào Cai với tổng số ngựa điều tra là 609 con, kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 2: Bảng 2 : Khối lợng của ngựa Bắc Hà qua các giai đoạn tuổi Ngựa đực Ngựa cái So sánh 5 Tuổi ngựa (tháng) Ngựa đực Ngựa cái So sánh n (con) X m x n (con) X m x / (kg) (%) Sơ sinh 25 18,42 0,52 28 17,39 0,38 0,68 3,89 6 35 78,21 0,93 45 77,49 0,82 1,10 1,42 12 9 110,44 1,64 20 109,05 1,18 0,64 0,58 24 9 152,65 3,45 22 150,25 3,38 2,40 1,59 36 10 167,46 3,59 23 165,94 3,55 1,52 0,92 48 26 176,37 3,78 99 175,24 3,74 1,13 0,64 >48 35 180,95 3,92 223 176,15 3,89 4,80 2,72 So sánh với ngựa Việt Nam cho thấy ngựa ở Bắc Hà có khối lợng cao hơn (từ 176,15 180,95 kg so với 160 170 kg), Nhng nhỏ hơn rất nhiều so với ngựa Cabacdin (450 550 kg) và ngựa lai 25% máu Cabacdin (240 260 kg), Minh Ngọc-2000. Theo Lê Viết Ly (1999), ngựa Việt Nam có khối lợng sơ sinh là 20 21 kg, khối lợng trởng thành là 160 170 kg. Nh vậy ngựa Bắc Hà có khối lợng sơ sinh nhỏ hơn, nhng khối lợng trởng thành có cao hơn. Đặng Đình Hanh và cộng sự (2003) đã điều tra đàn ngựa ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) và Trùng khánh (Cao Bằng) cho thấy: Ngựa ở Bắc Hà có khối lợng cao hơn so với 180,95 kg so với 173,3 kg (Hoàng Su Phì) và 179 kg (Trùng Khánh) ở con đực, 176,15 so với 160 kg (Hoàng Su Phì) và 170 kg (Trùng Khánh) ở con cái). Bảng 3: Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn ngựa cái Bắc Hà Chỉ tiêu n (con) X SD -Tuổi phối giống lần đầu (tháng) 42 25,8 3,15 -Tuổi đẻ lứa đầu (tháng) 25 37,5 2.24 -Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (tháng) 150 17,5 0,74 -Tỷ lệ đẻ (%) 157 48,7 1,35 Tỷ lệ đẻ tơng đơng so với ngựa ở Hoàng Su Phì (49,45%), nhng thấp hơn so với ngựa ở Trùng Khánh (54%). So sánh với kết quả điều tra ngựa ở Trùng Khánh và Hoàng Su Phì cho thấy ngựa ở Bắc Hà có khoảng cách giữa 2 lứa đẻ thấp hơn (17,5 tháng so với 21,12 tháng ở Trùng Khánh và 22,12 tháng ở Hoàng Su Phì). 3.2. Kết quả chọn lọc, lai tạo đàn ngựa Bắc Hà. . Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản của đàn ngựa cái chọn lọc. Bảng 4: Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn ngựa cái chọn lọc Chỉ tiêu Số ngựa theo dõi X (tháng) SD -Tuổi phối giống lần đầu 50 con 25,26 3,07 -Tuổi đẻ lứa đầu 50 con 36,53 3,11 -Động dục lại sau đẻ 100 con 3,38 1,90 -Khoảng cách lứa đẻ 100 con 15,43 1,95 -Tỷ lệ đẻ 331/520 63,65% Qua bảng trên cho thấy: Tuổi phối giống lần đầu bình quân là 25,26 tháng; động dục lại sau đẻ là 3,38 tháng; ngựa có tuổi đẻ lứa đầu là 36,53 tháng; khoảng cách giữa 2 6 lứa đẻ 15,43 tháng, rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa đẻ so với khi điều tra 2,07 tháng; tỷ lệ đẻ trung bình trong 2 năm là 63,65% cao hơn so với khi điều tra 14,95%. Qua đây chúng tôi thấy rằng yếu tố giống, kỹ thuật phát hiện động dục và tổ chức phối giống, tỷ lệ đực cái ghép đàn phù hợp đã tác động làm tăng tỷ lệ sinh sản cho đàn ngựa cái chọn lọc. . Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của đàn ngựa lai và chọn lọc Bảng 5: Tỷ lệ nuôi sống của ngựa con từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi. Ngựa lai Ngựa chọn lọc Chỉ tiêu (tháng tuổi) n (con) Nuôi sống (con) Tỷ lệ (%) n (con) Nuôi sống (con) Tỷ lệ (%) Sơ sinh 256 256 100,0 75 75 100,0 3 213 209 98,1 62 62 100,0 6 147 141 95,9 32 31 96,8 12 116 109 93,9 21 20 95,3 Trên đàn ngựa lai tạo và chọn lọc sinh ra, chúng tôi đã theo dõi về tỷ lệ nuôi sống của đàn ngựa con từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi, kết quả đợc thể hiện qua bảng 5: Tỷ lệ nuôi sống ở giai đoạn sơ sinh đạt 100% ở cả ngựa lai và ngựa chọn lọc. Nhng đến giai đoạn 3 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống của đàn ngựa lai là 98,1%, đến 6 tháng tuổi đạt 95,9%, 12 tháng tuổi đạt 93,9%. Còn ở ngựa chọn lọc tỷ lệ này có cao hơn, ở giai đoạn 3 tháng tuổi là 100%, giai đoạn 6 tháng tuổi đạt 96,8%, giai đoạn 12 tháng tuổi là 95,3%. Qua kết quả trên cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống của đàn ngựa lai và chọn lọc ở các giai đoạn tuổi là khá cao. Đó là có sự tác động của kỹ thuật, công tác quản lý, chăm sóc, nuôi dỡng tốt đàn ngựa cái sinh sản và ngựa con sau khi sinh. 3.2.3. Kết quả theo dõi khả năng sinh trởng của đàn ngựa lai và chọn lọc Bảng 6: Khối lợng tích luỹ của ngựa con sinh ra. Ngựa lai Ngựa chọn lọc So sánh Tính Biệt Tuổi Ngựa (tháng) n (con) X (kg) m x n (con) X (kg) m x S.L (kg) Tỷ lệ (%) SS 133 21,90 a 0,10 41 18,91 b 0,45 2,99 15,81 6 78 83,63 a 0,43 17 79,65 b 1,00 3,98 4,99 Đực 12 65 121,18 a 0,98 11 112,55 d 1,68 8,63 7,67 SS 123 20,61 a 0,15 34 18,05 b 0,40 2,56 14,18 6 69 82,30 a 0,74 15 78,47 c 1,27 3,83 4,88 Cái 12 51 120,55 a 1,07 10 110,40 b 1,78 10,15 9,19 Ghi chú: a, b, c và d trên cùng hàng ngang là chỉ độ sai khác giữa ngựa lai và ngựa chọn lọc với (P< 0,05) Qua kết quả lai tạo cho thấy, khối lợng ngựa lai tăng hơn so với ngựa chọn lọc ở sơ sinh con đực tăng 15,81%; con cái tăng 14,18% (p <0,001); 6 tháng tuổi con đực tăng 4,99% (p <0,001); con cái tăng 4,88% (p < 0,01); đến 12 tháng tuổi con đực tăng 7,67% (p<0,05); con cái tăng 9,19% (p < 0,001). Bảng 7: So sánh khối lợng ngựa lai với ngựa Bắc Hà chọn lọc và đại trà Tính Khối lợng (kg) So sánh (%) 7 biệt Ngựa lai Ngựa chọn lọc Ngựa đại trà * Ngựa lai / Ngựa chọn lọc Ngựa lai / Ngựa đại trà Ngựa chọn lọc / Ngựa đại trà SS 21,90 a 18,91 b 18,42 b 115,81 118,89 102,66 6 83,63 a 79,65 c 78,21 c 104,99 106,93 101,84 Đực 12 121,18 a 112,55 c 110,44 c 107,67 109,72 101,91 SS 20,61 a 18,05 b 17,39 b 114,18 118,51 103,79 6 82,30 a 78,47 d 77,49 d 104,88 106,21 101,26 Cái 12 120,55 a 110,40 b 109,05 b 109,19 110,54 101,24 chú: a, b, c và d trên cùng hàng ngang là chỉ độ sai khác giữa ngựa lai, ngựa chọn lọc và ngựa đại trà với (P< 0,05) Kết quả lai tạo cho thấy ngựa lai có khối lợng cao hơn ngựa chọn lọc và ngựa đại trà trong quá trình sinh trởng từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi ở cả con đực và con cái tăng từ 4,88 - 10,54% (p<0,05); Khối lợng của ngựa chọn lọc so với ngựa đại trà cũng cao hơn từ 1,24 - 3,79%, tuy vậy sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 8: Sinh trởng tryệt đối của ngựa lai và ngựa chọn lọc Sinh trởng tuyệt đối (gr/ngày) Tính biệt Tháng tuổi Lai tạo Chọn lọc 0 6 346,94 326,39 6 12 200,44 193,50 Đực 0 12 273,69 259,94 0 6 342,11 305,28 6 12 199,00 207,83 Cái 0 12 270,55 256,55 Qua bảng trên ta thấy, đàn ngựa lai có tăng trọng tuyệt đối từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi cao hơn đàn ngựa chọn lọc ở cả ngựa đực và ngựa cái. 346,94 326,39 342,11 305,28 200,44 193,5 199 207,83 273,69 259,94 270,55 256,55 0 50 100 150 200 250 300 350 0 - 6 >6 - 12 0 - 12 Đực lai Đực CL Cái lai Cái CL gr/con/ngày Giai đoạn tuổi Biểu đồ 2: sinh trởng tuyệt đối của ngựa lai và ngựa chọn lọc Bảng 9: Kích thớc các chiều đo chính của ngựa lai và ngựa chọn lọc. Chỉ tiêu (cm) Cao vây Dài thân Vòng ngực Phơng thức Tính biệt Tuổi (tháng) n (con) X m x X m x X m x 8 SS 147 76,05 0,62 54,72 0,60 62,49 0,48 6 78 101,67 1,48 90,37 1,32 100,53 0,91 Đực 12 65 108,78 2,17 101,84 1,73 109,78 1,64 SS 123 78,84 0,46 54,92 0,50 61,84 0,28 6 69 100,68 1,34 91,37 1,34 99,63 1,30 Ngựa lai Cái 12 51 107,50 2,14 100,62 1,75 108,35 1,81 SS 42 68,10 0,33 52,32 0,30 57,64 0,12 6 17 90,82 0,92 72,32 0,42 95,53 0,94 Đực 12 11 102,50 1,14 82,70 1,13 105,64 1,24 SS 37 67,58 0,34 51,80 0,19 56,64 0,17 6 15 89,83 0,90 71,73 0,46 94,28 0,67 Ngựa chọn lọc Cái 12 10 101,42 1,17 80,48 1,13 103,35 1,16 Qua phân tích ở trên chúng tôi thấy, các chiều đo của ngựa lai cao hơn so với ngựa chọn lọc từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi: ở ngựa đực Cao vây tăng 6,12% (p < 0,001); dài thân chéo tăng 23,14% (p < 0,05); Vòng ngực tăng 3,9% (p < 0,05). ở con cái cũng tăng hơn tơng ứng là: Cao vây tăng 5,99% (p < 0,05); dài thân chéo tăng 25,02% (p < 0,05); Vòng ngực tăng 4,83% (p < 0,05). 5/ Kết luận và đề nghị. Kết luận. 1. Đàn ngựa ở huyện Bắc Hà có tốc độ tăng đàn bình quân đạt 3,41% (2001 - 2005). Cơ cấu đàn ngựa cái trên 36 tháng tuổi là 70,0% so với tổng đàn ngựa cái, 52,87% so với tổng đàn ngựa điều tra. Sử dụng ngựa của ngời dân địa phơng theo h- ớng thồ, kết hợp với sinh sản. Chăn thả theo phơng thức quảng canh. Ngựa ở Bắc Hà có tầm vóc nhỏ, khối lợng trởng thành đạt 180,95 kg đối với ngựa đực, 176,15 kg đối với ngựa cái. Cao vây đạt 117,92 cm (ngựa đực), 115,25 cm (Ngựa cái). Khả nảng sinh sản thấp, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 17,5 tháng, Tuổi động dục lần đầu 25,8 tháng, tuổi đẻ lứa đầu 37,5 tháng, tỷ lệ đẻ hàng năm thấp 48,7%. 2. Kết quả chọn lọc nhân thuần ngựa địa phơng Bắc Hà đã làm tăng tỷ lệ đẻ bình quân trong 2 năm 14,9% (63,65%/48,7%), rút ngắn khoảng cách lứa đẻ 2,07 tháng (15,43/17,5 tháng) so với đàn ngựa không chọn lọc trong đại trà sản xuất. 3. Trong điều kiện chăn nuôi tại hộ gia đình nông dân huyện Bắc Hà, đàn ngựa lai có khối lợng tăng hơn so với ngựa chọn lọc, khi sơ sinh tăng 15,81% ở ngựa đực, 14,18% ở ngựa cái; Đến 12 tháng tuổi ngựa đực tăng 7,67%, ngựa cái tăng 9,19%. 5.2. Đề nghị : - Phối hợp với địa phơng theo dõi đánh giá tiếp khả năng sinh trởng, sinh sản của con lai ở các giai đoạn tuổi. - Nghiên cứu chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, quản lý đối với ngựa lai trong hộ gia đình nông dân huyện Bắc Hà. Tài liệu tham khảo 1. Đặng Đình Hanh và CS (2003), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nớc: cứu chọn lọc và lai tạo giống ngựa địa phơng với giống ngựa Cabardin phục vụ dân sinh và quốc phòng. 2. Lê Viết Ly (1999). Bảo tồn quỹ gen giống vật nuôi, Nhà xuất bản nông nghiệp 3. Minh Ngọc (2000), Con ngựa với dân miền núi, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam , 2000. 9 Số liệu thống kê, Phòng thống kê huyện Bắc Hà, 2005. Tóm tắt Kết quả sử dụng ngựa đực lai 50% Cabacdin để phối giống với ngựa địa phơng huyện Bắc Hà cho thấy: Khối lợng ngựa lai tăng hơn so với ngựa nội sinh ra sau chọn lọc và ngựa đại trà: Sơ sinh ngựa đực tăng 15,81% và 18,89%, ngựa cái tăng 14,18% và 18,51%; Đến 12 tháng tuổi ngựa đực tăng 7,67% và 9,72%, ngựa cái tăng 9,19% và 10,54%. Tỷ lệ đẻ bình quân trong 2 năm của ngựa cái chọn lọc đạt 63,65%, tăng hơn so với ngựa cái đại trà là 14,95%. . với ngựa đực lai 50% Cabacdin& quot; Nhằm mục tiêu: 2 1 -Đánh giá thực trạng đàn ngựa Bắc Hà. 2.Cải tạo giống ngựa địa phơng, thông qua việc tuyển chọn và lai tạo với ngựa đực 50% Cabacdin. . - Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh trởng của đàn ngựa - Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh sản của đàn ngựa, 2.2.2. Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo ngựa địa phơng Bắc Hà với ngựa đựclai 50%. ngựa lai với ngựa Bắc Hà chọn lọc và đại trà Tính Khối lợng (kg) So sánh (%) 7 biệt Ngựa lai Ngựa chọn lọc Ngựa đại trà * Ngựa lai / Ngựa chọn lọc Ngựa lai / Ngựa đại trà Ngựa

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN