1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình

79 281 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 653,5 KB

Nội dung

Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Tiêu thụ sản phẩm là khâu đầu tiên và cũng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết đinh sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất đều muốn tiêu thụ hết số luợng hàng hoá và doanh nghiệp nào càng tiêu thụ được nhiều hàng hoá thì chiếm lĩnh càng nhiều thị trường. Tiêu thụ sản phẩm là mục đích bản của sản xuất hàng hoá, là công việc hàng ngày của các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển chỗ đứng trên thị trường thì cần phải quan tâm nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Trong thời gian thực tập tại phòng Thương Mại của Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn Thái Bình em đã được tìm hiều về các mặt hàng cũng như hoạt động tiêu thụ của Công ty em thấy hoạt động tiêu thụ gạo trong Công ty còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ thực tế đó em quyết định chọn đề tài: “ Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn Thái Bình” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và lời kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về CTCP sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn –Thái Bình Chương 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ gạo của Công ty Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động tiêu thụ gạo của Công ty Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CTCP SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LAM SƠN –THÁI BÌNH 1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn Thái Bình tiền thân là công ty TNHH Lam Sơn được thành lập ngày 2/4/1996 theo quyết định số 007181 của UBND tỉnh Thái Bình và được sở kế hoạch đầu tư Thái Bình cấp giấp phép kinh doanh số 049395 ngày 8/4/1996. Ban đầu Công ty chỉ kinh doanh, hoạt động nhỏ lẻ. sở vật chất nghèo nàn đặc biệt khu sản xuất, chế biến không tập trung dẫn đến quản lý phân tán ở nhiều nơi nên việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Năm 2002 được sự quan tâm của UBND tỉnh Thái Bình, sự hỗ trợ của UBND huyện Đông Hưng, UBND xã Đông La, Công ty đã chuyển đến địa điểm mới sang cụm công nghiệp Đông La Đông Hưng Thái Bình với tổng diện tích trên 10.000 m 2 để xây dựng sở hạ tầng gồm nơi làm việc, khu sản xuất kinh doanh. Công ty đã từng bước đi vào ổn định và cũng từ đây Công ty sở hạ tầng vững chắc, với các kho tàng đủ sức chứa hàng nghìn tấn vật tư hàng hoá, nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên đầy đủ tiện nghi, rộng rãi thoáng mát, phương tiện vận tải đa dạng, đủ sức đáp ứng nhu cầu hàng hoá vài trăm tấn mỗi ngày phục vụ đầy đủ kịp thời cho hàng trăm các đại lý của công ty rải khắp các huyện thị trong và ngoài tỉnh. Các ngành nghề kinh doanh của công ty không những duy trì mà ngày càng phát triển. Doanh số bán hàng năm sau lớn hơn năm trước. Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty ngày càng ổn định, giải quyết được công ăn việc làm cho hàng trăm lao động chủ yếu là con em trong huyện. Với phương châm phục vụ phát triển nông nghiệp cho tỉnh, Công ty luôn đa dạng hoá ngành nghề đảm bảo việc làm thường xuyên cho người lao động. Năm 2003 công ty mua vào bán ra trên 10 ngàn tấn vật tư Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nông nghiệp, lương thực đạt 9 ngàn tấn, cám thức ăn gia súc đạt trên 6 ngàn tấn. Doanh số đạt gần 80 tỷ đồng. Đến năm 2005 Công ty đã 162 cán bộ công nhân viên. cấu tổ chức của công ty đã được sắp xếp lại để đủ sức quản lý điều hành công tác sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Các phòng ban đầy đủ các trưởng phó phòng, quy định rõ ràng nhiệm vụ, chức năng của từng cá nhân. Năm 2005 công ty đạt doanh số 107.8630.279 nghìn đồng. Mua vào bán ra gần 10 ngàn tấn lương thực, trên 20 ngàn tấn vật tư nông nghiệp, trên 20 ngàn tấn cám thức ăn chăn nuôi. Đến tháng 4 năm 2006 Công ty TNHH Lam Sơn đổi tên thành Công ty Cổ phần SXKD XNK Lam Sơn - Thái Bình theo giấy phép kinh doanh số 0803000298 ngày 18/4/2006 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình. Trụ sở làm việc: Cụm công nghiệp Đông La - Đông Hưng –Thái Bình Điện thoại: 036.851.289 Fax: 036.851.037 Tài khoản: 0211000000333- tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Thái Bình Email: Latexco6886@yahoo.com Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 (Mười tỷ đồng) Công ty được sở kế hoạch đầu tư Thái Bình cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh với các ngành nghề kinh doanh sau: Kinh doanh chế biến lương thực Đại lý kinh doanh vật tư nông nghiệp Kinh doanh vận tải hàng hoá Đại lý kinh doanh thức ăn chăn nuôi Kinh doanh khách sạn Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.CƠ CẤU SẢN XUẤT, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY 2.1 cấu sản xuất của công ty Hoạt động chủ yếu của công typhân phối các sản phẩm đến tay người nông dân. Bên cạnh đó công ty còn tiến hành thu mua thóc từ bà con nông dân rồi chế biến thành thành phẩm bán ra thị trường (các loại gạo, cám, trấu). Do đó cấu sản xuất của Công ty chủ yếu được xây dựng bởi bộ phận chế biến lương thực. Chính vì vậy để thuận lợi cho việc cung cấp kịp thời thành phẩm ra thị trường nên Công ty đã xây dựng phăn xưởng chế biến lương thực. Nhiệm vụ của phân xưởng này biến nguyên liệu từ thóc thành các thành phẩm khác nhau đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bộ phận này gồm 30 người trong đó có: 2 quản đốc phân xưởng, 2 tổ trưởng, 26 công nhân chia làm 2 tổ sản xuất. Việc sản xuất tại phân xưởng của công ty được thực hiện liên tục bởi 2 tổ sản xuất, mỗi tổ làm việc 8 tiếng / ngày. Trong phân xưởng lắp ráp một bộ máy liên hoàn xay xát thóc gạo với công suất 4 tấn / giờ. SƠ ĐỒ 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC SẢN XUẤT GẠO Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 4 PGĐ điều hành Quản đốc PX 1 Quản đốc PX 2 Tổ trưởng sản xuất 1 Công nhân TTSX tổ 1 Tổ trưởng sản xuất 2 Công nhân TTSX tổ 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phó giám đốc điều hành: Thực hiện kế hoạch của ban giám đốc giao cho trực tiếp chỉ đạo điều hành quản đốc phân xưởng tổ chức thực hiện sản xuất dưới nhà máy. Quản đốc phân xưởng trực tiếp điều hành các tổ trưởng thực hiện sản xuất Tổ trưởng là người đứng máy trực tiếp và điều hành tới từng người lao động trong một ca sản xuất. 2.2. Tổ chức bộ máy quản trị của công ty SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CÔNG TY Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 5 Các tổ sản xuất Công nhân sản xuất Giám đốc Phòng kinh doanh vận tải Phòng giao nhận Phân xưởng chế biến Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc điều hành Phòng thương mại Phòng kế hoạch điều vận Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đứng đầu Công ty là ban giám đốc gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc. Dưới ban giám đốc các phòng ban. Mỗi phòng ban chức năng, nhiệm vụ riêng cùng tham mưu cho giám đốc trong các công tác quản trị các lĩnh vực hoạt động khác nhau để giúp cho giám đốc ra các quyết định đúng đắn đạt hiệu quả kinh doanh cao. cấu tổ chức bộ máy của Công ty cấu theo kiểu mô hình trực tuyến chức năng tức là vừa duy trì hệ thống trực tuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng. Các bộ phận chức năng chủ yếu được tổ chức ở cấp doanh nghiệp. Trong đó quyền ra mệnh lệnh quản trị thuộc cấp trưởng trực tuyến và cấp trưởng chức năng. Bộ máy quản lý của Công ty được chia làm ba khối bao gồm khối sản xuất do phó giám đốc điều hành phụ trách, khối kinh doanh do phó giám đốc kinh doanh phụ trách, còn các phòng ban còn lại do Giám đốc phụ trách. Mỗi khối đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. 2.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc Giám đốc là người đại diện theo pháp lý của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp cụ thể, Giám đốc thể uỷ quyền cho thành viên khác đại diện cho Công ty. Giám đốc quyền cao nhất trong ban giám đốc, được thực thi các quyền hạn: Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý từ trưởng phó các phòng, ban trở xuống Quyết định các khoản chi phí hay đầu tư. 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phó giám đốc Phó giám đốc điều hành sản xuất phụ trách về sản xuất nhiệm vụ giúp giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất, tình hình thu mua nguyên vật liệu đầu vào, điều độ xe chở hàng, và công tác tiêu thụ sản phẩm. Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phó giám đốc điều hành sản xuất quyền hạn: Đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của phân xưởng. Ký các văn bản, hợp đồng theo sự uỷ nhiệm của giám đốc. Làm chủ tịch hội đồng thi đua, khen thưởng, hội đồng định mức. Phó giám đốc kinh doanh nhiệm vụ đề ra kế hoạch kinh doanh, kế hoạch bán hàng, tìm kiếm và lựa chọn hãng phân phối uy tín khả năng cung cấp các sản phẩm mà công ty cần dồng thời cũng là người đề ra các chính sách đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá. Quyền hạn: Làm chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng Ký duyệt văn bản, hợp đồng theo sự uỷ nhiệm của giám đốc 2.2.3.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban 2.2.3.1.Phòng Tổ chức hành chính Phòng tổ chức hành chính chức năng: Quản lý công văn giấy tờ sổ sách hành chính văn thư của Công ty; quản lý đất đai, nhà xưởng cùng trang thiết bị văn phòng, nhà xưởng và công tác xây dựng bản của Công ty. Quản lý nhân sự trong toàn Công ty, xác định yêu cầu cần thiết từng Công việc, bố trí, sắp xếp nhân sự hợp lý. Phòng tổ chức hành chính nhiệm vụ xử lý nhanh chóng, kịp thời, chính xác các tài liệu cùng công văn giấy tờ, chuyển hoặc truyền đạt thông tin tới các đơn vị, các cá nhân liên quan. Định mức lương và trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn. Ngoài ra phòng tổ chức hành chính còn quản lý thêm cả tổ bảo vệ, bộ phận nhà bếp giữ gìn trật tự an ninh và an toàn vệ sinh cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho công nhân viên trong toàn công ty. Phòng tổ chức hành chính quyền hạn là kiểm tra, kiểm soát tất cả công văn giấy tờ tài liệu thông tin đi và đến, từ chối yêu cầu cung cấp thông tin trái với quy định của công ty của pháp luật nhà nước; soạn thảo ban hành các văn bản quản lý hành chính theo chức năng hoặc được sự uỷ quyền của Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giám đốc công ty, đề nghị giám đốc khen thưởng kỉ luật, xem xét điều chỉnh mức lương. 2.2.3.2.Phòng Kế hoạch điều vận Phòng kế hoạch điều vận chức năng lập kế hoạch và điều độ sản xuất trong phân xưởng. Nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Cân đối các nguồn lực sản xuất để lập kế hoạch tác nghiệp sản xuất cho phân xưởng theo từng đơn đặt hàng, theo các hợp đồng. Ngoài ra phòng kế hoạch sản xuất còn phối hợp với phòng vận tải để điều độ xe đi lấy hàng, mang hàng đến các đại lý khác. Trưởng phòng là người quyền cao nhất trong phòng quyền đề nghị giám đốc khen thưởng, kỉ luật hoặc sa thải thành viên trong phòng, theo dõi tiến độ sản xuất để đáp ứng nhu cầu khách hàng. 2.2.3.3.Phòng Tài chính kế toán Phòng tài chính - kế toán chức năng quản lý vốn và tài chính của công ty. Quản lý các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi theo hợp đồng, hoá đơn và quyết định của giám đốc công ty khi đầy đủ thủ tục. Phòng kế toán tài chính nhiệm vụ: Huy động vốn hiệu quả nhất cho doanh nghiệp, đầu tư và sử dụng nguồn vốn đó trong sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, tham mưu cho giám đốc về việc phân chia lợi nhuận của công ty một cách hợp lý, hiệu quả và hợp pháp. Tổ chức công tác tài chính kế toán, thống kê để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và thống kê đảm bảo tiến độ và chất lượng. Tổ chức thực hiện, kiểm tra toàn bộ kế toán trong phạm vi toàn Công ty đồng thời giúp giám đốc cập nhật thông tin kinh tế để hướng đi trong việc mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch tốn và quản lý tài chính. Phòng tài chính - kế tốn gồm 3 bộ phận: Thứ nhất bộ phận kế tốn tiền gửi, tiền mặt, tiền vay thực hiện viết phiếu thu, chi thơng qua sổ quỹ của thủ quỹ. Đồng thời cân đối với thủ quỹ về số tiền còn trong quỹ, thanh tốn với ngân hàng về các khoản vay, khoản gửi và theo dõi các khoản cơng ty nợ cá nhân, cá nhân nợ cơng ty. Thứ hai bộ phận kế tốn kho: Theo dõi xuất, nhập, tồn kho của thành phẩm, hàng hố. Bên cạnh đó do đặc điểm riêng của thóc gạo là giá cả phụ thuộc vào thời vụ do vậy phải tính giá thành từng lơ đồng thời kết hợp vào sổ chi tiết để làm căn cứ cuối tháng kế tốn trưởng tập hợp chi phí và tính giá thành trong tháng, làm sở cho hoạt động kinh doanh tháng sau. Thứ ba là bộ phận kế tốn cơng nợ: cập nhật tổng cơng nợ hnàg ngày để thơng báo với tiếp thị (phụ trách các vùng) để họ chủ động thu hồi vốn của cơng ty. Kế tốn trưởng: Phụ trách chung cơng tác kế tốn kiêm kế tốn tổng hợp, kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành trong tháng, xác định kết quả kinh doanh, theo dõi thanh tốn với ngân sách, ghi sổ cái và lập báo cáo tài chính. SƠ ĐỒ 3: SƠ ĐỒ PHỊNG TÀI CHÍNH - KẾ TỐN 2.2.3.4.Phòng Kinh doanh vận tải Chức năng: Điều độ và quản lý phương tiện vận tải (xe tải, xe con) phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như chở hàng hố, lấy hàng, ngồi ra để tận dụng thời gian rảnh rỗi cơng ty còn cho th xe chở hàng. Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 9 Kế tốn trưởng Kế tốn tiền mặt, tiền gửi, tiền vay Kế tốn kho Kế tốn cơng nợ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhiệm vụ: Cung cấp đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng các phương tiện vận tải phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, đạt hiệu quả cao nhất. Quyền hạn: Phối hợp với phòng tổ chức hành chính lựa chọn lái xe, đồng thời yêu cầu các phòng ban khác cung cấp các điều kiện hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất. 2.2.3.5. Phòng Thương mại Vì công ty vừa sản xuất vừa làm đại lý phân phối nên phòng thương mại vừa chức năng mua hàng vừa chức năng bán hàng. *Đối với hoạt động mua hàng: Phải tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng, nhà sản xuất uy tín, đáp ứng tốt nhất và phù hợp với khả năng của công ty. Để quá trình sản xuất diễn ra tốt tạo ra sản phẩm chất lượng thì phòng thương mại còn nhiệm vụ tổ chức thu mua nguyên liệu đầu vào phục vụ quá trình sản xuất. Thống kê báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm. Phòng thương mại quyền chủ động giao dịch mua bán hàng hoá với các tổ chức kinh tế, khách hàng, quyền từ chối không mua khi thấy không đạt yêu cầu. *Đối với hoạt động bán hàng Phải nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, dự báo thị trường để lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng và thực hiện các chương trình xúc tiến như tiếp thị, khuyến mại, quảng bá sản phẩm. Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, giới thiệu tư vấn cho khách hàng để giúp họ lựa chọn các sản phẩm phù hợp, đồng thời tiếp nhận các khiếu nại của khách hàng về sản phẩm và phối hợp với các bộ phận khác xử lý các khiếu nại đó. Thống kê báo cáo kết quả tiêu thụ sản phẩm theo tháng, quý, năm. 2.2.3.6 Phòng Giao nhận Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B 10 [...]... động cuối cùng của quá trình sản xuất, là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bởi vì một doanh nghiệp nếu chỉ sản xuất ra sản phẩm mà không tiêu thụ được thì doanh nghiệp đó sớm muộn gì cũng sẽ lụi tàn dẫn đến phá sản Công ty Lam Sơn cũng như các doanh nghiệp khác khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều luôn đề ra kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ và tổ chức thực hiện kế hoạch... sẽ khó khăn cho Công ty trong việc xây dựng những chính sách kế hoạch phát triển sản phẩm Nguyễn Thị Hương QTKD TH45B Website: http://www.docs.vn Email 25 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ GẠO CỦA CÔNG TY 1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GẠO 1.1 Đánh giá về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm gạo của Công ty Tiêu thụ sản phẩm là hoạt... về gạo chất lượng ngày càng tăng, đặc biệt là trong các dịp lễ tết thì những gạo chất lượng được tiêu thụ rất mạnh Tóm lại để đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cần phải nắm rõ cấu tiêu thụ các loại gạo để biết được xu hướng biến đổi của từng loại Từ đó đưa ra chính sách tiêu thụ hợp lý phù hợp với nhu cầu thị trường 1.2 Đánh giá việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ gạo của Công ty Mặc dù Công ty. .. nên thuận tiện cho Công ty đi lấy hàng (Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp từ cảng) Tận dụng điều đó Công ty luôn quan tâm và những chính sách thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại thị trường này để trong những năm tới Hải Phòng vẫn là thị trường tiêu thụ lớn của Công ty + Tỷ lệ tiêu thụ gạoThái Bình chỉ chiếm một phần rất nhỏ nhưng đang xu hướng tăng Do Thái Bình là tỉnh thâm canh... Mặc dù Công ty kinh doanh trong lĩnh vực lương thực khá lâu nhưng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty vẫn còn hạn hẹp Công ty mới chỉ kinh doanh chủ yếu ở các tỉnh Miền Bắc, Công ty gần như vẫn chưa xâm nhập được vào thị trường các tỉnh Miền Trung và Miền Nam Bảng 8: cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường (Đơn vị: %) Năm Thị trường Bắc Giang Vĩnh Phúc Quảng Ninh Hải Phòng Thái Bình Tổng 2003... cho hoạt động tiêu thụ đạt kết quả tốt nhất Hiệu quả của công tác tiêu thụ sẽ phản ánh tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 6: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm gạo của Công ty giai đoạn 2003-2006 (Đơn vị: 1000 đồng) Năm 2003 2004 2005 2006 Kế hoạch Số lượng Doanh thu ( Tấn ) 4784 5482 4997 6912 (Triệu đồng) 15.127,3 18.391,9 18.101,6 25.748,6 Thực hiện Số lượng Doanh thu Tỷ... hạn chế do vốn của Công ty chủ yếu tồn tại dưới dạng hàng tồn kho nhiều Công ty cần phải tính toán đưa ra giải pháp lưu kho hợp lý để góp phần làm cho chỉ số này giá trị cao hơn Như vậy tình hình tài chính trong Công ty nhìn chung là chưa tốt, còn hạn chế Do đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tiêu thụ của Công ty Vì với tình hình... quyết định để tăng doanh số và lợi nhuận cho Công ty 2 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TY ÁP DỤNG 2.1 Các giải pháp liên quan đến công tác nghiên cứu thị trường Qua bảng số liệu ở trên cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là ở các tỉnh Miền Bắc như Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Phòng Thị trường miền Trung và miền Nam sản phẩm của Công ty gần như không Công tác nghiên cứu... Thuận Khang, Cường Liên) Mỗi Công ty đều ưu nhược điểm riêng và Công ty đã nắm được một số ưu nhược điểm chủ yếu, biết được mặt hàng và thị trường chính của các đối thủ cạnh tranh trong tỉnh như đối với các Công ty lương thực Sông Hồng kinh doanh chủ yếu là mặt hàng gạo để làm hàng nấu rượu, một ít gạo ăn, còn các công ty tư nhân chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực gạo ăn Nhưng Công ty mới chỉ tìm... thị trường lớn nhất của Công ty + Gạo tiêu thụ tại Bắc Giang ngày càng giảm năm 2003 chiếm 32,1%, năm 2004 giảm còn 27,7%, năm 2005 giảm còn 26,5% và đến năm 2006 chỉ còn 25,3% Gạo tiêu thụ chính ở thị trường này là gạo kho, Q nấu rượu, một ít để ăn nhưng do nhu cầu về gạo Q để ăn giảm, gạo từ Miền Nam tràn vào Bắc Giang nhiều mà giá lại rẻ nên dẫn đến gạo của Công ty tiêu thụ ở thị trường này ngày . CTCP SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU LAM SƠN –THÁI BÌNH 1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. định chọn đề tài: “ Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình làm chuyên đề tốt nghiệp

Ngày đăng: 08/04/2013, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC SẢN XUẤT GẠO - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
SƠ ĐỒ 1 BỘ MÁY TỔ CHỨC SẢN XUẤT GẠO (Trang 4)
SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CÔNG TY - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
SƠ ĐỒ 2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CÔNG TY (Trang 5)
SƠ ĐỒ 3: SƠ ĐỒ PHềNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
SƠ ĐỒ 3 SƠ ĐỒ PHềNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN (Trang 9)
Bảng 1: Tình hình kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 1 Tình hình kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 (Trang 12)
Bảng 1: Tình hình kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 1 Tình hình kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 (Trang 12)
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 2 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 (Trang 13)
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 2 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003-2006 (Trang 13)
Bảng 4: Gạo thành phẩm theo TCVN 5644-1992 - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 4 Gạo thành phẩm theo TCVN 5644-1992 (Trang 22)
Tình hình tài chính của công ty được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu của bảng sau: - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
nh hình tài chính của công ty được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu của bảng sau: (Trang 23)
Bảng 6: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm gạo của Công ty giai đoạn 2003-2006 - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 6 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm gạo của Công ty giai đoạn 2003-2006 (Trang 25)
Bảng 6: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm gạo của Công  ty giai đoạn 2003-2006 - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 6 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm gạo của Công ty giai đoạn 2003-2006 (Trang 25)
Bảng 7: Cơ cấu tiêu thụ các loại gạo của Công ty - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 7 Cơ cấu tiêu thụ các loại gạo của Công ty (Trang 28)
Bảng 8: Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 8 Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường (Trang 30)
Bảng 8: Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 8 Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường (Trang 30)
Bảng 8: Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 8 Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường (Trang 30)
Bảng 9: Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Bắc Giang - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 9 Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Bắc Giang (Trang 33)
Bảng 9 : Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm  của Công ty tại thị trường Bắc Giang - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 9 Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Bắc Giang (Trang 33)
Bảng 9 : Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm  của Công ty tại thị trường Bắc Giang - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 9 Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Bắc Giang (Trang 33)
Bảng 10: Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Hải Phòng - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 10 Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Hải Phòng (Trang 34)
Bảng 10: Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm  của Công ty tại thị trường Hải Phòng - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 10 Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Hải Phòng (Trang 34)
Bảng 10: Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm  của Công ty tại thị trường Hải Phòng - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 10 Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Hải Phòng (Trang 34)
Bảng 1 1: Điểm mạnh, yếu của các đối thủ cạnh tranh trong tỉnh - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 1 1: Điểm mạnh, yếu của các đối thủ cạnh tranh trong tỉnh (Trang 37)
Bảng 1 2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của các đại lý - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 1 2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của các đại lý (Trang 39)
SƠ ĐỒ 5 : KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
SƠ ĐỒ 5 KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY (Trang 39)
SƠ ĐỒ 5 : KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
SƠ ĐỒ 5 KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY (Trang 39)
Hình thức quảng cáo của Công ty mới chỉ dừng lại ở quảng cáo trên đài truyền  thanh huyện, và những quảng cáo băng rôn treo tại các cửa hàng - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Hình th ức quảng cáo của Công ty mới chỉ dừng lại ở quảng cáo trên đài truyền thanh huyện, và những quảng cáo băng rôn treo tại các cửa hàng (Trang 44)
Hình thức quảng cáo của Công ty mới chỉ dừng lại ở quảng cáo trên đài truyền  thanh huyện, và những quảng cáo băng rôn treo tại các cửa hàng - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Hình th ức quảng cáo của Công ty mới chỉ dừng lại ở quảng cáo trên đài truyền thanh huyện, và những quảng cáo băng rôn treo tại các cửa hàng (Trang 44)
Bảng 17: Các hình thức thanh toán - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 17 Các hình thức thanh toán (Trang 45)
Bảng 17: Các hình thức thanh toán - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 17 Các hình thức thanh toán (Trang 45)
Bảng 17: Các hình thức thanh toán - Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình
Bảng 17 Các hình thức thanh toán (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w