1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh

56 425 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 507 KB

Nội dung

Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty Cỏ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội 6

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 6

1.1 Lịch sử ra đời 6

1.2 Các giai đoạn phát triển 6

1.2.1 Trước khi cổ phần hóa 6

1.2.2 Sau khi cổ phần hóa 6

1.3 Chức năng, nhiệm vụ hiện nay của công ty 7

1.3.1 Ngành nghề kinh doanh của công ty 7

1.3.2 Nhiệm vụ của công ty: 7

2 Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh 8

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 8

2.2 Đặc điểm đội ngũ lao động: 11

2.3.Đặc điểm tình hình tài chính 11

2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn 11

2.3.2 Một số chỉ tiêu tài chính 12

2.4 Đặc điểm về thị trường và khách hàng 13

2.4.1 Khách hàng của công ty 13

2.4.2 Thị trường của công ty 14

3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2009 15

3.1 Kết quả về sản phẩm 16

3.2 Kết quả về thị trường 16

3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 18

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội 21

1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty 21

1.1 Các nhân tố bên ngoài 21

1.1.1 Chính sách thuế 21

1.1.2 Chính sách đầu tư và quản lý vốn 21

1.1.3 Chính sách khai thác lâm sản 24

1.1.4 Chất lượng hàng lâm sản xuất khẩu 25

1.2 Các nhân tố bên trong 26

1.2.1 Điều kiện cơ sở vật chất 26

1.2.2 Tiềm lực tài chính 26

2 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn 2006-2009 27

2.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty 27

2.1.1 Phân chia theo thị trường 27

2.1.1.1 Thị trường châu Á 27

Trang 2

2.1.1.2 Thị trường châu Âu 27

2.1.1.3 Thị trường châu Mỹ 28

2.1.2 Phân chia theo nhóm sản phẩm 28

2.1.2.1 Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 28

2.1.2.2 Quế và hồi 29

2.1.3 Phân chia theo hình thức xuất khẩu 32

2.1.3.1 Xuất khẩu qua trung gian: 32

2.1.3.2 Xuất khẩu trực tiếp 32

2.2 Thực trạng quy trình xuất khẩu 34

2.2.1 Hoạt động marketing 34

2.2.1.1.Phân tích các điều kiện của thị trường xuất khẩu 34

2.2.1.2 Nghiên cứu về giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới 36

2.2.1.3 Dự đoán xu hướng biến động giá cả 36

2.2.1.4 Lựa chọn thị trường xuất khẩu 37

2.2.2 Lựa chọn đối tượng giao dịch, phương thức giao dịch 37

2.2.2.1 Lựa chọn đối tượng giao dịch 37

2.2.2.2 Các phương thức giao dịch trong kinh doanh xuất khẩu hàng hóa 38

2.2.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu 39

2.2.3.1.Chuẩn bị ký kết hợp đồng 39

2.2.3.2 Phương thức ký kết hợp đồng 39

2.2.4 Thực hiện hợp đồng: 40

3 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu: 41

3.1 Những kết quả đạt được và ưu điểm 41

3.1.1 Kết quả 41

3.1.2 Ưu điểm 42

3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 43

3.2.1 Hạn chế 43

3.2.2 Nguyên nhân 44

Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khảu của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội 46

1 Định hướng phát triển của công ty 46

1.1 Định hướng phát triển chung 46

1.2 Định hướng phát triển về hoạt động xuất khẩu 46

2 Các giải pháp chủ yếu 47

2.1 Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu thị trường 47

2.2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định 48

2.3 Giảm rủi ro khi xuất khẩu 49

2.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh 50

2.5 Nâng cao trình độ nhân viên xuất nhập khẩu 51

3 Một số kiến nghị 51

3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để giải quyết vấn đề nguyên liệu cho sản xuất 51

3.2 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước để giải quyết vấn 53

Trang 3

3.3 Kiến nghị đối với Bộ Giao thông Vận tải về vấn đề phát triển cơ sở hạ 54

tầng phục vụ sản xuất, xuất khẩu 54

3.4 Kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo, phát triển nguồn 55

nhân lực 55

KẾT LUẬN 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, có vai trò tạo nên sựhùng mạnh và hưng thịnh của đất nước Trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệpNhà nước hoạt động kém hiệu quả dẫn đến sự trì trệ của nên kinh tế nước ta lúcbấy giờ Sau khi đổi mới nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã từngbước biến đổi và phát triển cả về chất và lượng song bên cạnh đó vẫn còn một sốdoanh nghiệp làm ăn sa sút Chính vì thế một trong những chủ trương của Nhànước khi tiến hành đổi mới là cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước trướcđây, nhất là các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ

Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà NộiNAFORIMEX là một trong những công ty như thế Trước khi tiến hành cổ phầnhóa, công ty làm ăn thua lỗ nhiều năm liền Nhưng hiện nay, sau một thời gianđổi mới mô hình kinh doanh, doanh nghiệp đã đi vào ổn định và làm ăn có lãi.Hoạt động chủ yếu của công ty là xuất khẩu những mặt hàng lâm sản như gỗ,quế, hồi, sa nhân, các loại tinh dầu… Trước nhu cầu thực tế của công ty là phảiđấy mạnh hoạt động xuất khẩu lâm sản, sau thời gian tìm hiểu thực tế ở công ty

em quyết định chọn đề tài:

“Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh”

Bài báo cáo gồm ba chương:

Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty Cỏ phần sản xuất và xuất nhập khẩulâm sản Hà Nội

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ phần sản xuất vàxuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội

Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty Cổphần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội

Với khoản thời gian thực tập chưa nhiều, khả năng phân tích nhận địnhchưa sâu, nguồn tài liệu hạn chế nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em khôngtránh khỏi có nhiều thiếu sót Rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô

Trang 5

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới PGS-TS Trần Việt Lâm cùng các cô chứtrong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Trang 6

Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty Cỏ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1 Lịch sử ra đời

Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX HàNội (tên giao dịch quốc tế là Ha Noi Forest Products Export-Import AndProduction Joint Stock Company) là một doanh nghiệp cổ phần độc lập Tiềnthân của công ty là Tổng công ty Xuất nhập khẩu lâm thổ sản ra đời năm 1960trực thuộc Bộ Ngoại thương Đây là tổng công ty độc quyền của Nhà nước vềxuất nhập khẩu các mặt hàng lâm thổ sản toàn miền Bắc

1.2 Các giai đoạn phát triển

1.2.1 Trước khi cổ phần hóa

Năm 1985, Tổng công ty được chuyển giao từ Bộ Ngoại thương sang BộLâm nghiệp với tên gọi Tổng công ty Xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội Năm

1990, Tổng công ty sát nhập với hai đơn vị lớn là Liên hiệp chế biến cung ứnglâm sản I và Công ty xuất nhập khẩu lâm sản Ngọc Khánh trở thành Tổng công

ty dịch vụ sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản I

Tháng12/1995, để phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế thịtrường trên cơ sở phát huy quyền tự chủ trong kinh doanh, nâng cao hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp nhà nước đồng thời với việc tăng cường công tácquản lý nhà nước, Tổng công ty dịch vụ sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản I đãsát nhập với một số đơn vị thành viên của Tổng công ty Lâm sản Việt Namthành lập nên Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lân sản Hà Nội theo quyếtđịnh số 73/Nhà nước-TCCB-QĐ ngày 23/1/1996 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn

1.2.2 Sau khi cổ phần hóa

Tháng 9/2005, với tình hình phát triển kinh tế nhiều biến đổi, để đảm bảocho công ty làm ăn thực sự hiệu quả và phù hợp với toàn bộ nèn kinh tế đấtnước, với nền kinh tế toàn cầu, Công ty đã tiến hành cổ phần hóa, và đổi tên

Trang 7

thành Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX HàNội.

Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản NAFORIMEX HàNội là một công ty cổ phần hạch toàn độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấuriêng, có tài khoản tại ngân hàng

Văn phòng đại diện và các cơ sở trực thuộc của công ty gồm có:

 Trụ sở công ty đặt tại 19 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội

 Chi nhánh XNK Lâm sản Hải Phòng: 6A Hoàng Diệu, TP Hải Phòng

1.3 Chức năng, nhiệm vụ hiện nay của công ty

1.3.1 Ngành nghề kinh doanh của công ty

- Khai thác, sản xuất, chế biến, mua bán và xuất nhập khẩu: Nông sản, lâmsản, các sản phẩm nông, lâm kết hợp, tinh dầu, dược liệu và nguyên liệu cónguồn gốc từ lâm đặc sản, cây cảnh, thực vật, động vật có nguồn gốc từ gây nuôikhông thuộc danh mục Nhà nước cấm, hàng thực phẩm và đồ uống, hàng thuỷhải sản và các sản phẩm chế biến từ thuỷ hải sản, vật tư phục vụ sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y)

- Nhập khẩu máy móc thiết bị dùng trong chế biến lâm sản, phục vụ xâydựng

- Mua bán các thiết bị điện nước, gia dụng

- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa

- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà đất

- Chế biến thức ăn gia súc, chăn nuôi gia súc

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, viễn thông

- Kinh doanh bất động sản

1.3.2 Nhiệm vụ của công ty:

- Mở rộng liên doanh, liên kết với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộccác thành phần kinh tế, hợp tác với nước ngoài, góp phần tích cực vào xây dựngkinh tế của đỉa phương và cả nước

Trang 8

- Tạo được nhiều công ăn việc làm, thực hiện phân phối theo lao động vàcông bằng xã hội, trả lương phù hợp với chính sách hiện hành của Nhà nước,nâng cao thu nhập, trình độ văn hóa, nghiệp vụ và tay nghề cho công nhân viênchức.

- Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi, làm trònnghĩa vụ với Nhà nước và địa phương sở tại

- Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật

tự xã hội, tuân thủ pháp luật, quy định hiên hành của Nhà nước và địa phương sởtại Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bánnội thương và các văn bản khác do công ty thực hiện

- Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước

để cải tiến và ứng dụng khoa học-kĩ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm

- Đảm bảo đúng các chế đồ và kinh nghiệm về quản lý lâm sản

- Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng, kế hoạch kinh doanh củacông ty phù hợp với yêu cầu của Nhà nước giao và nhu cầu của thị trường hàngnăm

2 Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Hình 1: Cơ cấu bộ máy quản lý

Trang 9

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 84 người, đứngđầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị (do hội đồng quản trị bầu trong số thành viênhội đồng quản trị) Dưới chủ tịch hội đồng quản trị là Giám đốc điều hành, làngười điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trướchội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Dưới Giám

Hội đồng quản trị Ban giám đốc

Phòng

TC-HC

Phòng KT đối ngoại Phòng

Chi nhánh tại Hải Phòng Ban kiểm soát Đại hội đồng

cổ đông

Trang 10

đốc là Phó giám đốc do Giám đốc bổ nhiệm Công ty có 2 phòng ban phụ trách

về quản lý và 5 phòng ban phụ trách về kết quả hoạt động của công ty Cụ thểnhư sau:

Phụ trách về quản lý gồm có:

- Giám đốc: Do tổng công ty bổ nhiệm, là đại diện của công ty Giám đốcđiều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh theo chế độ thủ trưởng, có quyền quyếtđịnh cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc gọn nhẹ, hiệuquả

- Phó giám đốc: Do giám đốc công ty bổ nhiệm, phó giám đốc là ngườigiúp việc cho giám đốc và thay thế điều hành công việc quản lý kinh doanh khigiám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước giám đốc

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lực lượng cán bộ vềnăng lực, hưu trí, mất sức, phụ trách tuyển mộ, tuyển dụng

- Phòng kế hoạch đối ngoại: Xây dựng định hướng kế hoạch kinh doanhchung và dài hạn hàng năm đối với các phòng ban công ty và đơn vị trực thuộc

- Phòng kế toán tài chính: Tham mưu giúp giám đốc trong việc chỉ đạocông tác kế toán, thống kê, quản lý kinh tế tài chính và hạch toán của công ty,bảo toàn và phát triển nguồn vốn

Về khối nghiệp vụ gồm có:

- Phòng kinh doanh tổng hợp (1-5): Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu

và nhận ủy thác tổng hợp các mặt hàng về lâm nghiệp, chế biến các sản phẩm là

gỗ, lâm sản, sản phẩm nông lâm kết hợp, tổ chức tiêu thụ sản phẩm Trực tiếpnhập khẩu, nhận ủy thác theo hình thức đổi hàng các vật tư thiết bị máy móc,hàng hóa phục vụ sản xuất

- Phòng kinh doanh đặc sản: Xuất và nhập các sản phẩm đặc biệt

- Phòng kinh doanh gỗ: Kinh doanh các mặc hàng sản phẩm từ gỗ

- Chi nhánh tại Hải Phòng: Là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấuriêng, hạch toán báo sổ, có nhiệm vụ như các phòng kinh doanh của công ty.Ngoài ra còn được liên doanh liên kết với các thành phần kinh doanh nhằm phát

Trang 11

huy hiệu quả sử dụng nhà cửa đất đai, kho tàng bến bãi dưới sự cho phép củagiám đốc công ty.

Mô hình quản lý kiểu trực tuyến chức năng rất phù hợp với một doanhnghiệp thương mại Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng song luôn hỗtrợ nhau và cùng giúp đỡ giám đốc điều hành công ty

2.2 Đặc điểm đội ngũ lao động:

Hiện nay, công ty Naforimex có trên 80 cán bộ công nhân viên, trong đónhân viên xuất nhập khẩu có khoảng 50 người với hơn 15 nhân viên trực tiếphoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lâm sản và gỗ Nhân viên xuất nhập khẩu củacông ty Naforimex nhiều người tốt nghiệp Đại học Ngoại thương, Đại học ngoạingữ nên về cơ bản họ được cung cấp một nền tảng ban đầu vững chắc về nghiệp

vụ xuất nhập khẩu Một số người là nhân viên lâu năm nên có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực hoạt động này Tuy nhiên những nhân viên lâu năm này còn hạnchế trong hoạt động nghiên cứu thị trường hay rào cản về ngoại ngữ, vì vậy chưađáp ứng được yêu cầu của hoạt động thương mại quốc tế Do đó hoạt động xuấtkhẩu lâm sản cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng mới để

mở rộng thị trường Đây cũng là một nguyên nhân khiến hoạt động xuất khẩucủa công ty chưa có được kết quả như mong muốn Trong 5 năm qua đội ngũ laođộng của công ty không có nhiều biến động, công ty không tuyển thêm nhânviên mới do việc kinh doanh vẫn chưa mở rộng

Cùng với yếu tố người lao động, trình độ quản lý cũng có ảnh hưởng sâusắc đến hoạt động của công ty Hoạt động xuất khẩu lâm sản bao gồm nhiều nộidung có liên quan đến nhau và liên quan đến các hoạt động khác của doanhnghiệp Để hoạt động xuất khẩu đạt kết quả tốt, giảm thiểu chi phí bỏ ra cần phảiphối hợp giữa các khâu với nhau và đặt nó trong một mối quan hệ với các hoạtđộng khác của doanh nghiệp Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, độingũ các cán bộ chủ chốt của công ty đang được trẻ hóa, có trình độ quản lýtương đối tốt, là điều kiện thuận lợi đối với sự hoạt động của doanh nghiệp

2.3.Đặc điểm tình hình tài chính

Trang 12

2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn

Nợ ngắn hạn 12.165.930 38.100.776 47.845.642 +213,17% +25,58%

Nợ dài hạn 4.969.184 7.025.194 11.662.195 +41,37% +66,01%2.Nguồn vốn

Từ năm 2008 tới năm 2009, nguồn vốn của công ty cũng tăng ở mức khá cao, đạt 29,52% tương đương 14.385.891 nghìn đồng Sự gia tăng đó là nhờ cả

nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng với các mức tăng tương ứng là 25,58% và

66,01% Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty hầu như không có sự biến đổi qua 2 năm 2008-2009

Trang 13

Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu 49,08 85,59 36,07

Từ các chỉ tiêu trên có thể đánh giá hoạt động tài chính của doanhnghiệp như sau:

- Khả năng thanh toán của doanh nghiệp có thể chấp nhận được Doanhnghiệp có khả năng đáp ứng những khoản nợ trong mỗi năm Chỉ số này ngàycàng tăng cho thấy doanh nghiệp đang cải thiện dần khả năng thanh toán củamình

- Hệ số nợ của doanh nghiệp là khá cao Nếu không bố trí lại cơ cấu nợngắn hạn và dài hạn, công việc kinh doanh của công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro

- Hệ số doanh lợi thấp chứng tỏ chi phí bán hàng và quản lý còn quá cao,doanh nghiệp cần có giải pháp giảm các chi phí này để tăng hiệu quả kinh doanh

2.4 Đặc điểm về thị trường và khách hàng

2.4.1 Khách hàng của công ty

Tại thị trường nước ngoài, các bạn hàng của công ty thường là các công tyxuất nhập khẩu nước ngoài, các công ty chế biến đồ gỗ và một số công ty dượcphẩm Đơn hàng từ những công ty này thường có số lượng lớn và có yêu cầu khánghiêm ngặt về chất lượng Hiện tại những đơn hàng lớn của công ty thường đến

Trang 14

từ các nước châu Á Thị trường ở các quốc gia phát triển còn rất nhiều tiềmnăng, công ty vẫn đang tiếp tục đặt quan hệ thương mại với các công ty nướcngoài ở các nước khác Một số đối tác nước ngoài của công ty: công ty DELTAGLOBAL CO.,LTD (Hàn Quốc); công ty DONG IL TRADING CO.,LTD (HànQuốc); công ty HINO PHARMACEUTICAL CO.,LTD (Nhận Bản)…

Ở thị trường trong nước, các đơn hàng chủ yếu đến từ các doanh nghiệpchế biến lâm sản và các công ty xuất khẩu lâm sản Các đối tác trong nướcthường là những bạn hàng lâu năm do đó tuy lượng hàng đặt ko nhiều nhưng ổnđịnh Một số đối tác trong nước: Lâm trường Ninh Hòa Khánh Hòa, công ty QuếLâm, công ty SXTM DV Hoàng Điệp, công ty XNK Hà Tây, công ty Cô phần tưvấn XD TM Hà Nội, công ty kinh doanh lâm sản Vinh

2.4.2 Thị trường của công ty

Gỗ được xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc Trong những năm gần đâynhư cầu về gỗ của Trung Quốc tăng mạnh Kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng nhanhqua từng năm Nhu cầu gỗ của thị trường này chủ yếu đễ phục vụ cho ngành xâydựng, chế biến giấy… Hiện nay, Trung Quốc đang thu gom gỗ nguyên liệu với

số lượng lớn, đẩy giá gỗ lên cao, do đó đây vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ chínhcủa công ty trong thời gian tới

Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là quế và hồi Đây đều là những gia

vị nguyên liệu chưa qua chế biến Quế và hoa hồi được xuất khẩu đi nhiều nướcnhư Singapore, Anh , Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Việc nhập khẩu quế vàhồi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, cung cầu trên thị trường quốc tế và hàngloạt yếu tố khác Tuy nhiên nhìn chung xu hướng nhập khẩu quế, hồi trên thếgiới đang tăng

Các thị trường này nhập khẩu quế hồi không phải để tiêu dùng ngay màđược chế biến lại tại nước nhập khẩu Chỉ khoảng 5% tổng khối lượng quế, hồi

là tiêu thụ tại các hộ gia đình, 95% còn lại được tiêu thụ trong các ngành côngnghiệp chế biến thực phẩm, dịch vụ ăn uống và thực phẩm

Trang 15

Quê và hoa hồi được nhập khẩu chú yếu do các nhà nhập khẩu chuyênnghiệp; các công ty thương mại tổng hợp, các nhà sản xuất gia vị và các nhà chếbiến thực phẩm cũng có thể nhập khẩu trực tiếp từ các nhà cung cấp nước ngoài.Tuy nhiên chỉ có 50% lượng quế, hồi xuất khẩu được các nhà chế biến nướcngoài nhập khẩu trực tiếp từ nhà sản xuất, còn lại họ mua từ các nhà nhập khẩuhay từ công ty sản xuất kinh doanh ở nước họ Vì vậy hầu hết lượng quế, hồixuất khẩu của Naforimex được bán cho các công ty thương mại nước ngoài kinhdoanh mặt hàng này chứ chưa được bán trực tiếp cho những nhà chế biến củanước ngoài Giá xuất khẩu quế, hồi không cao do phải qua nhiều khâu trunggian.

Một trong những nước nhập khẩu quế, hồi nhiều nhất là Nhật Bản Đây lànước phụ thuộc hầu như toàn bộ vào nguồn cung cấp gia vị nguyên liệu chưa quachế biến Ngày càng nhiều người Nhật có thói quen sử dụng gia vị trong thựcphẩm Do sự đa dạng của các loại gia vị, Nhật Bản nhập khẩu gia vị từ hầu hếtcác nước trên thế giới Trong biểu thuế nhập khẩu gia vị của Nhật Bản ta thấyquế và hoa hồi là hai mặt hàng được miễn thuế nhập khẩu

Ngoài Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc cũng là hai nước nhập khẩu mộtlượng lớn quế Loại quế mà Đài Loan nhập khẩu nhiều nhất là quế chi Đây làloại quế được dùng làm thuốc Đài Loan là nước đòi hỏi khá cao về chất lượngquế Quế phải có hàm lượng tinh dầu cao, được cắt vuông vắn theo yêu cầu củanhà nhập khẩu Ngược lại, Hàn Quốc có yêu cầu thấp hơn về chất lượng quế.Nhưng đi kèm với đó là giá mua của họ cũng thấp hơn so với những thị trườngkhác

Singapore cũng là một thị trường nhập khẩu quế và hoa hồi lớn Kinh tếSingapore chủ yếu dựa vào các mặt hàng nhập khẩu cho các ngành công nghiệpđiện tử, loc dầu, chế biến thực phẩm, thương mại xuất nhập khẩu Trong đó quế

và hồi là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho ngành chế biến tinh dầu cũng nhưtrong chế biến thực phẩm và dược phẩm

3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2009

Trang 16

Về mặt hàng chính của công ty là các sản phẩm lâm sản, công ty cũng đã đầu tư để nâng cao chất lượng, mở đường cho việc xâm nhập vào các thị trường khó tính Để làm được điều này, công ty đã đầu tư rất nhiều cho các công nghệ thu hoạch và bảo quản mới Hiệu quả của sự đầu tư này là mặt hàng quế, hồi của công ty ngày càng được ưa chuộng với đơn đặt hàng ngày càng nhiều.

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo sản phẩmThị

KimngạchXK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

Gỗ 27.600 20,20 32.500 22,34 32.100 22,22 39.300 23,06Quế 71.100 52,05 97.500 67,01 89.100 61,68 127.500 74,82Hồi 37.900 27,75 15.500 10,65 23.260 16,1 3.605 2,12Tổng 136.600 100 145.500 100 144.460 100 170.405 100

3.2 Kết quả về thị trường

Trong những năm gần đây, ngoài một số bạn hàng truyền thống tại các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… công ty đã từng bước xâm nhập vào các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ…

Kim ngạch xuất khẩu ở thị trường châu Á vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất với hơn 60% ki ngạch xuất khẩu của công ty mỗi năm Thị trường châu Âu và châu

Mỹ có kím ngạch xuất khẩu tương đương nhau và đang có xu hướng tăng trong thời gian tới

Trang 17

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản theo thị trường xuất khẩu

Kimngạch

XK

Tỷtrọng(%)

Kimngạch

XK

Tỷtrọng(%)

Kimngạch

XK

Tỷtrọng

(%)Châu

Biểu đồ 1 : Kim ngạch xuất khẩu lâm sản sang các thị trường

Châu Âu Châu Mỹ

Trang 18

3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận

Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2007, 2008,2009:

Bảng 5: Kết quả doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007-2009

Trang 19

16 Lợi nhuận sau thuế 127.687.144 308.731.359 130.249.834

Dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh có thể rút ra một số nhận xétsau:

- Về lợi nhuận:

Dù doanh thu năm 2008 đạt mức thấp nhất nhưng ngược lại lợi nhuận lạiđạt mức cao nhất trong 3 năm Cụ thể năm 2008 lợi nhuận của công ty tăng vọt204,37% so với năm 2007 Tuy nhiên sang năm 2009, lợi nhuận đã lại giảm73,96% , là năm có lợi nhuận thấp nhất

- Về chi phí:

Qua bảng trên có thể giải thích vì sao lợi nhuận năm 2008 lại đạt mức caonhất dù doanh thu thấp nhất Năm 2008, cùng với sự sụt giảm về doanh thu thìdoanh nghiệp đã có những biện pháp mạnh nhằm cắt giảm chi phí, đặc biệt là chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Các chính sách này đã phát huyhiệu quả rất tốt khi mang lại mức lọi nhuận rất cao trong năm 2008 Tuy nhiên

Trang 20

khi công việc kinh doanh có dấu hiệu phục hồi trong năm 2009, các chi phí lạiđồng loạt tăng chứng tỏ việc quản lý của công ty đạt hiệu quả ko tốt.

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ phần sản xuất

và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội

1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty

1.1 Các nhân tố bên ngoài

1.1.1 Chính sách thuế

Thực hiện đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hệthống thuế của Việt Nam đã được cải cách một cách căn bản bằng việc ban hànhmột hệ thống luật, pháp lệnh thuế áp dụng chung cho mọi thành phần kinh tế.Sau hai lần cải cách thuế (năm 1990 và 1996), đến nay, hệ thống thuế của ViệtNam đã có hầu hết các sắc thuế cần thiết, bao gồm thuế trực thu, thuế gián thu,các loại thuế khác và phí, lệ phí

Đối với mặt hàng lâm sản xuất khẩu, chính sách về thuế xuất nhập khẩu cóảnh hưởng rất mạnh Đối với gỗ và sản phẩm gỗ: Thực hiện Quyết định số1124/1997/QĐ - TTg ngày 25 tháng 12 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc xuất khẩu sản phẩm gỗ, lâm sản và nhập khẩu gỗ nguyên liệu, Biểu thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu đã xây dựng các mức thuế suất cụ thể, có phân biệtđối với các sản phẩm xuất khẩu được làm từ nguyên liệu gỗ có xuất xứ khácnhau Sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiên chịu thuế suất cao hơnsản phẩm làm từ gỗ rừng trồng Gỗ rừng tự nhiên có mức thuế suất bình quân là

Trang 21

20%, gỗ rừng trồng thuế suất từ 15%-20%, dăm gỗ 5%, hầu hết sản phẩm chếbiến từ gỗ rừng trồng thuế suất 0%

Đối với mặt hàng quê và hoa hồi, tuy hai mặt hàng này không nămf trongdiện những mặt hàng được Nhà nước ưu đãi đặc biệt để khuyến khích xuất khẩunhưng đây là hai trong những lâm đặc sản của các tỉnh miền núi và trung dunước ta, thuế xuất khẩu với hai mặt hàng này là bằng 0 Ngoài ra các sản phẩmlâm sản xuất khẩu còn được miễn thuế giá trị gia tăng

1.1.2 Chính sách đầu tư và quản lý vốn

Trong nhiều năm qua, ngành lâm sản có mức tăng trưởng bình quân hàngnăm rất cao, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10-15% trong 10 năm qua.Muốn lâm sản phát triển hơn nữa cần phải tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất

kĩ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành, đồng thời cần ban hànhnhững chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực khai thác, chế biến và xuất khẩulâm sản

Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành lâm sản giai đoạn 1996-2009

Chỉ tiêu

1996-2000 2001-2005 2006-2009 Tổng số

Tỷlệ(

Trang 22

Xem xét cả ba giai đoạn thì vốn trong nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếmđến 83.56% trong tổng vốn đầu tư ( tổng vốn đầu tư cả ba giai đoạn là 7.795.200triệu đồng) Tỷ trọng vốn ngân sách đầu tư cho lâm sản chỉ được 12,49%,khoảng 974.000 triệu đồng Vốn tín dụng ưu đãi cũng chỉ đạt trên 30%, trong đóvốn trung và dài hạn ít, còn phần lớn là vốn ngắn hạn với lãi suất cao nên khôngkhuyến khích người vay Rất ít doanh nghiệp vay vốn để đầu tư đổi mới côngnghệ.

Bên cạnh nguồn vốn trong nước, chúng ta khai thác khá mạnh các nguồnlực bên ngoài Với nguồn tài trợ và đâu tư trên, chủ yếu là nguồn ODA, các nước

và các tổ chức quốc tế đã tập trung giúp Việt Nam xây dựng quy hoạch phát triểnngành, phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường năng lực chế biến lâm sản và nâng

Trang 23

cao chất lượng sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế chongành lâm sản Tuy nhiên do chưa có quy hoạch phát triển ngành cụ thể, thiếu sốliệu điều tra khảo sát va thiếu các dự án khả thi nên nguồn vay từ ODA và FDImới đạt khoảng 6,2% và 8%.

Qua xem xét, phân tích nguồn vốn đầu tư của ngành lâm sản qua các giaiđoạn, ta nhận thấy rằng: muốn đạt được các mục tiêu đặt ra và hội nhập với thếgiới, sự huy động nguồn lực trong nước là cơ bản, nhưng sự giúp đỡ của quốc tế

là không thể thiếu và rất quan trọng Trong nguồn lực quốc tế, về chỉ đạo chúng

ta cần khơi thông nguồn FDI, sao cho tỷ trọng này ngày càng cao, giá trị ngàycàng lớn và tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa 2 nguồn FDI và ODA để bổ sung, hỗtrợ lẫn nhau

diễn thế tự nhiên của rừng

+ Đối với rừng phòng hộ là rừng tự nhiên: được phép khai thác tận dụngcây khô chết, cây sâu bệnh, cây cụt ngọn, cây già cỗi, cây ở nơi mật độ quá dầy,với cường độ khai thác không quá 20%, trừ các loại gỗ nhóm IA quy định tạiNghị định số 18/HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính phủ) ngày17/1/1992 về quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm và chế

độ quản lý, bảo vệ; được phép tận thu cây đổ gãy, gỗ nằm còn lại từ lâu năm đểtạo điều kiện tái sinh tự nhiên Được phép tận thu các loại lâm sản ngoài gỗ, tre,nứa mà không làm ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ của rừng, trừ các loại lâm

Trang 24

sản thuộc nhóm I quy định tại Nghị định 18/HĐBT (17/1/1992) Rừng tre nứakhi đã đạt yêu cầu phòng hộ (có độ che phủ trên 80%) được phép khai thác vớicường độ tối đa 30% và được khai thác măng.

+ Đối với rừng phòng hộ là rừng trồng: rừng phòng hộ do Nhà nước đầu

tư gây trồng đựơc phép khai thác cây phù trợ, tỉa thưa khi rừng trồng có mật độlớn hơn mật độ quy định với cường độ khai thác không quá 20% và đảm bảorừng có độ tàn che trên 60% sau khi tỉa thưa; khi cây trồng chính đạt tiêu chuẩnkhai thác, được phép khai thác chọn với cường độ không quá 20% Rừng trồng

do Ban quản lý hay Chủ hộ nhận khoán tự đầu tư gây trồng, khi rừng đạt tuổikhai thác, mỗi năm được phép khai thác tối đa 1/10 diện tích do chủ rừng gâytrồng thành rừng

+ Đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên: được khai thác tận dụng trongnuôi dưỡng, làm giàu, tỉa thưa rừng, khai thác tận dụng cây chết đứng, tận thu gỗnằm.v.v được khai thác chính gỗ và lâm sản khác theo phương án điều chếrừng hoặc phương án hay kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng được cấp thẩmquyền phê duyệt

1.1.4 Chất lượng hàng lâm sản xuất khẩu

Quế là sản phẩm có những chỉ tiêu chất lượng được nghiên cứu kỹ càng.Chất lượng của vỏ quế biểu hiện ở chiều dầy, hàm lượng tinh dầu và thành phầncủa tinh dầu Nhưng những chỉ số này còn phụ thuộc vào độ cao của lập địatrồng Quế Kết quả nghiên cứu ở Trà My (Quảng Nam) cho thấy ở đai cao trên700m, cây có đường kính 22-25 cm cho vỏ dầy 0,7-1,0 cm, hàm lượng tinh dầu4-4,5% vào tháng 9, hàm lượng aldehyt cinnamic lên tới 88%, trong khi ở đaithấp 200-300 m, chỉ số đó còn 84% (Ngô Quế - Viện Khoa học Lâm nghiêp) Vềtuổi khai thác vỏ, mỗi vùng có kinh nghiệm riêng, ở Miền Bắc (Thái nguyên,Quảng Ninh…) người ta khai thác vỏ quế khi cây 10 tuổi; ở Trà Bồng (QuảngNam) ở tuổi 6-7, nhưng ở Sơn Hà (Quảng Ngãi) cây 15-20 tuổi mới được bóc

vỏ Theo nghiên cứu của trường Đại học Lâm nghiệp, trên cơ sở lập biểu tăngtrưởng của Quế, kết luận rằng ở tuổi 20 thu hoạch vỏ Quế là tối ưu

Trang 25

Các thị trường nước ngoài có các quy định rất chặt chẽ về vấn đề chấtlượng Nhập khẩu quế, hồi vào các thị trường thường phải tuân thủ các quy địnhcủa Luật bảo vệ thực vật và Luật về vệ sinh thực phẩm của chính nước nhậpkhẩu Luật bảo vệ thực vật nhằm ngăn chặn tình trạng lây nhiễm các loại sâubệnh, côn trùng… có thể làm ảnh hưởng đến cây trồng và mùa màng của nước

họ Trước khi hàng nhập cảng, nhà nhập khẩu phải xuất trình “Đơn xin kiểmdịch thực vật và các mặt hàng cấm nhập khẩu” cùng với “Giấy chứng nhận kiểmdịch” do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp Nếu phát hiện được tácnhân gây bệnh trong lô hàng nhập khẩu, nhà nhập khẩu phải khử nhiễm, hủy bỏhoặc trả lại Luật về vệ sinh thực phẩm chỉ áp dụng cho các hàng quế, hồi khô đãđóng gói và dán kí để bán lẻ ngay tại nước nhập khẩu Nhưng do công ty chỉxuất khẩu quế và hoa hồi khô ở dạng nguyên liệu chưa qua chế biến nên khôngphải tuân theo luật vệ sinh thực phẩm

1.2 Các nhân tố bên trong

1.2.1 Điều kiện cơ sở vật chất

Công ty Naforimex hiện hoạt động trên tòa nhà bảy tầng tại địa chỉ 19 BàTriệu, nhưng vẫn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Công ty không có

hệ thống kho bảo quản, hay các cơ sở chế biến lâm sản xuất khẩu Các phươngtiện vận tải phục vụ cho việc vận chuyển hàng nhìn chung khá đầy đủ Như vậyđiều kiện cơ sở vật chất của công ty còn nhiều hạn chế trong việc chủ động sơchế hàng hóa phục vụ xuất khẩu, dự trữ hay bảo quản hàng trong khi chờ tiêuthụ Với hệ thống cơ sở vật chất như vậy, hoạt động xuất khẩu của công ty còngặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, cắt giảm chi phí,tăng lợi nhuận

1.2.2 Tiềm lực tài chính

Công ty hiện nay có tiềm lực tài chính còn hạn chế Với tổng nguồn vốnkinh doanh bình quân hiện nay là 45 tỷ VND, công ty chủ yếu kinh doanh xuấtkhẩu gỗ hoặc nhập khẩu các mặt hàng khác về tiêu thụ trong nước Phần vốndành cho hoạt động xuất khẩu quế và hoa hồi không nhiều, đặc biệt là trong quá

Trang 26

trình tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu Với nguồn lực tài chính như vậy, công

ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng hoạt động xuất khẩu quế và hoa hồimặc dù hiện nay, đây là hai mặt hàng đặc sản xuất khẩu chính của phòng kinhdoanh đặc sản

2 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn 2006-2009

2.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty

2.1.1 Phân chia theo thị trường

2.1.1.1 Thị trường châu Á

Công ty thường xuyên xuất khẩu gỗ, quế, hồi sang các nước Trung Quốc,Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singpore Nguyên nhân là do đây là thị trườngquen thuộc trong hoạt dộng xuất khẩu của công ty Thị trường châu Á thườngxuyên nhập khẩu về chế biến lại để tái xuất hoặc làm nguyên liệu trong ngànhdược phẩm, mỹ phẩm trong nước Trong nhiều năm , tỷ trọng xuất khẩu sang thịtrường châu Á luôn giữ ở mức cao (60%), đặc biệt tới năm 2009 đã đạt mức cao

kỷ lục là 88,1% Có thể thấy châu Á đã và đang là thị trường xuất khảu chính củacông ty

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường Châu Á

Thị

trường

KimngạchXK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

Trung

Quốc

20.100 25,09 25.050 27,51 23.500 26,25 45.900 30,58

Nhật Bản 25.200 31,46 24.100 26,47 27.240 30,42 50.250 33,48Hàn

Quốc

15.050 18,79 16.200 17,79 20.800 23,23 25.030 16,68

Singapore 12.250 15,29 14.250 15,65 13.600 15.19 20.300 13,53Đài Loan 7.500 9,37 11.450 12,58 4.400 4,91 8.600 5,73Tổng 80.100 100 91.050 100 89.540 100 150.080 100

Trang 27

2.1.1.2 Thị trường châu Âu

Đây là thị trường lớn thứ hai của công ty Nhu cầu tại thị trường này khá

ổn định qua các năm, thường đạt tỷ trọng khoảng 20% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của công ty Tuy nhiên do công ty ngày càng chú trọng hơn vào thị trườngchâu Á, thị trường khó tính này ngày càng nhận được ít sự quan tâm Trong 2năm gần đây đã có dấu hiệu sụt giảm đáng kể lượng hàng xuất khẩu sang châuÂu

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường châu ÂuThị

trường

Kimngạch XK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

KimngạchXK

Tỷtrọng

Anh 12.300 40,46 11.350 36,43 10.900 33,74 5.550 35,67Đức 9.150 30,10 10.200 32,74 11.700 36,21 4.350 27,96Pháp 8.950 29,44 9.600 30,83 9.710 30,05 5.660 36,37Tổng 30.400 100 31.150 100 32.310 100 15.560 100

2.1.1.3 Thị trường châu Mỹ

Đây là thị trường mới, còn nhiều tiềm năng khai thác nhưng cũng có sựcạnh tranh rất gay gắt Khách hàng chủ yếu là các công ty dược phẩm Canada.Trong những năm qua công ty cố gắng duy trì lượng hàng xuất khẩu đều đặnsang thị trường này Tuy nhiên việc xuất khẩu sang thị trường này àng gặp nhiềukhó khăn trước sự cạnh tranh của các công ty Trung Quốc Năm 2009 kim ngạchxuất khẩu sang thị trường này đạt mức thấp nhất trong 4 năm qua và vẫn có nguy

cơ tiếp tục giảm

2.1.2 Phân chia theo nhóm sản phẩm

2.1.2.1 Gỗ và các sản phẩm từ gỗ

Hiện nay các sản phẩm gỗ của công ty chủ yếu được xuất sang TrungQuốc Các mặt hàng được xuất khẩu chủ yếu là gỗ nội thất, ngoài ra là gỗ dùngtrong xây dựng, trang trí và gỗ xẻ, gỗ tấm

Trang 28

Cùng với sự phát triển không ngừng của Trung Quốc, nhu cầu gỗ của họtăng cao khiến nguồn cung nội địa không đáp ứng nổi Và một trong những giảipháp các công ty xây dựng, chế biến gỗ của Trung Quốc nhắm tới là nhập khẩu

gỗ nguyên liệu từ Việt Nam Ngoài ra với mức sồng người dân tăng cao, nhu cầu

về các loại gỗ cao cấp để làm đồ nội thất cũng gia tăng nhanh chóng Kim ngạchxuất khẩu gỗ của công ty sang Trung Quốc trong những năm qua luôn duy trỳ ởmức ổn định và có xu hướng tăng nhẹ trong những năm gần đây

Kim ngạch xuất khẩu gỗ của công ty được phản ánh trong bảng sau:

Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu gỗ trong giai đoạn 2006-2009

KimngạchXK(USD)

Tỷtrọng(%)

KimngạchXK(USD)

Tỷtrọng(%)

KimngạchXK(USD)

Tỷtrọng(%)

Qua bảng trên có thể thấy kim ngạch xuất khẩu gỗ được chia đều cho cảhai loại mặt hàng là gỗ nguyên liệu và gỗ nội thất Nhu cầu về gỗ có xu hướngtăng dần kéo theo kim ngạch xuất khẩu gỗ cũng tăng theo thời gian

2.1.2.2 Quế và hồi

Với mặt hàng quế công ty thường xuất khẩu là quế ống, quế thanh, quếchi, quế bột Các loại quế nhìn chung không phong phú về chủng loại Người taphân chia các loại quế dựa vào phần nào của cây được thu hoạch và hình dạngbên ngoài của nó ra sao Quế ống và quế thanh là hai loại quế có giá cao nhất

Ngày đăng: 19/07/2013, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn (Trang 10)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 2 Một số chỉ tiêu tài chính (Trang 11)
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo sản phẩm Thị  - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu theo sản phẩm Thị (Trang 14)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản theo thị trường xuất khẩu Thị  - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu lâm sản theo thị trường xuất khẩu Thị (Trang 15)
Bảng 5: Kết quả doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007-2009 Đơn vị tính:đồng - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 5 Kết quả doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007-2009 Đơn vị tính:đồng (Trang 16)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường Châ uÁ Thị  - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường Châ uÁ Thị (Trang 25)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường châu Âu Thị  - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường châu Âu Thị (Trang 25)
Qua bảng trên có thể thấy kim ngạch xuất khẩu gỗ được chia đều cho cả hai loại mặt hàng là gỗ nguyên liệu và gỗ nội thất - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
ua bảng trên có thể thấy kim ngạch xuất khẩu gỗ được chia đều cho cả hai loại mặt hàng là gỗ nguyên liệu và gỗ nội thất (Trang 27)
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu quế theo mặt hàng Mặt  - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu quế theo mặt hàng Mặt (Trang 27)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu quế theo mặt hàng của công ty có xu hướng tương đối ổn định - Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh
h ìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu quế theo mặt hàng của công ty có xu hướng tương đối ổn định (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w