Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu xác định công thức tảng khoáng liếm thích hợp trên cừu sinh sản Đào Đức Kiên 1 , Trịnh Vinh Hiển 2 và Nguyễn Kỳ Sơn 3 1 Bộ môn Nghiên cứu Dinh dỡng TACN , 2 Trạm Nghiên cứu va Chế biến SPCN 3 Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Abstract The use of lick blocks in ruminant raising is widespread in developed countries. Using lick blocks helps ensure a stable, simple and safe supply of minerals for cattle. The National Institute of Animal Husbandry has conducted a research study and produced lick blocks, therefore this study aimed to identify a suitable formula of lick blocks for reproductive sheep. The experience was conducted on 80 reproductive sheep which were randomly divided into 4 groups. The sheep were kept individually and 3 kinds of lick block with different composition were tested. The result of the experience showed that all 3 kinds of lick block have led to increased feed taking by cattle, improved milk productivity and growth of lambs. Đặt vấn đề Các chất khoáng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ thể động vật vì chúng tham gia vào cấu trúc và thành phần của tất cả các tế bào và các mô của cơ thể. Con ngời và động vật không thể sống mà không có các chất khoáng, chúng cần thiết để tham gia vào quá trình trao đổi chất và duy trì các phản ứng sinh hoá, chức năng tái sản suất và sinh sản, kích thích sự tiêu hoá và hấp thu các chất dinh dỡng vào cơ thể (Kaniski B.D. 1985). Khi thiếu khoáng sẽ dẫn đến kém ăn, giảm sản lợng sữa cũng nh những trục trặc khi sinh sản, giảm sự tăng trởng và khả năng miễn dịch tự nhiên. Mỗi con vật cần một lợng khoáng chất nhất định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh trọng lợng, giai đoạn phát triển, thời kỳ sinh sản, cho sữa và vắt sữa. Không có định lợng tiêu chuẩn nhất định nào về lợng khoáng chất cần thiết cho sử dụng hàng ngày (Henik A. 1976). Điều đó có nghĩa là mặc dù động vật ăn cùng lợng thức ăn nh nhau nhng mỗi con riêng biệt lại cần lợng khoáng chất khác nhau, lợng khoáng chất mà động vật sử dụng hàng ngày cũng có thể thay đổi. Nghiên cứu về thành phần khoáng trong cỏ và cây thức ăn cho thấy có sự dao động rất lớn, chúng thay đổi từ năm này qua năm khác và từ mùa này sang mùa khác. Phân bón có chứa N, Na và Ka cũng nh loại đất trồng đóng vai trò quan trọng đối với hàm lợng khoáng trong thức ăn. Nh vậy không thể có đợc hàm lợng khoáng chất ổn định có trong cỏ và cây thức ăn. Tảng khoáng liếm có thể đảm bảo để có đợc hàm lợng khoáng chất ổn định. Động vật có thể nhận đợc các chất khoáng mà cơ thể chúng cần một cách đơn giản và an toàn. 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Đồng thời những nghiên cứu về sử dụng khoáng trên cừu ở Việt nam hiện nay cha thấy có tài liệu nào nói đến. Vì vậy cùng với mục đích nêu trên, chúng tôi đ tiến hành đề tài: Nghiên cứu xác định công thức tảng khoáng liếm thích hợp trên cừu sinh sản Mục đích Xác định công thức tảng khoáng liếm thích hợp cho cừu sinh sản. Phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm triển khai tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 3 năm 2006. Bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn trên 80 cừu cái sinh sản đợc chia ngẫu nhiên thành 4 lô, mỗi lô 20 con. Cách bố trí thí nghiệm nh sau: Cừu cái sinh sản đợc đa vào thí nghiệm là những con cừu có chửa trớc đẻ 2 tháng, thời gian nuôi thí nghiệm 5 tháng và đợc nuôi nhốt theo từng cá thể. Mỗi ngày đợc thả đi lại tự do trong khu bi có hàng rào với thời gian từ 4-6 tiếng. - Lô (đối chứng): Cừu thí nghiệm đợc sử dụng khẩu phần truyền thống của trung tâm và không sử dụng tảng khoáng liếm - Lô1: Cừu sử dụng khẩu phần truyền thống + tảng khoáng liếm 1 - Lô2: Cừu sử dụng khẩu phần truyền thống + tảng khoáng liếm 2 - Lô3: Cừu sử dụng khẩu phần truyền thống + tảng khoáng liếm 3 Tảng khoáng liếm đợc sản xuất tại Bộ môn Dinh dỡng và thức ăn chăn nuôi -Viện Chăn nuôi, công thức của các tảng khoáng liếm 1, 2 và 3 đợc trình bày ở bảng 1. Các tảng khoáng liếm đợc treo cố định trong chuồng nuôi ở độ cao bằng vai của gia súc và đợc sử dụng tự do. Bảng 1: Thành phần các nguyên tố khoáng trong tảng khoáng liếm (g) Nguyên liệu Loại 1 Loại 2 Loại 3 NaCl (g) 26.0 30.6 27.2 Bentonite- Kiềm (g) 31.2 21.7 21.2 D.C.P (g) 35.0 40.0 44.0 Methionine-Fe (g) 0.8 0.5 0.5 Methionine-Zn (g) 1.3 1.2 1.1 Methionine-Mn (g) 2.0 2.3 2.0 Methionine-Cu (g) 0.0 0.06 0.04 Methionine-Co (g) 0.1 0.08 0.08 Lyzine - I (g) 0.02 0.06 0.08 NaSeO 3 - 2% (g) 0.3 0.4 0.5 H 3 PO 4 - 10 % (g) 3.0 3.5 4.0 Nhũ tơng (g) 0.5 0.6 0.7 Mầu (g) 0.15 0.15 0.15 Tổng 100.37 101.15 101.55 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Khẩu phần truyền thống áp dụng tại trung tâm bao gồm: rơm ủ urê, cỏ ghi nê cho ăn tự do và thức ăn hỗn hợp đợc ăn theo định lợng theo quy định của Trung tâm. Các loại thức ăn này đợc cho ăn riêng biệt, thành phần hoá học của các loại thức ăn đợc thể hiện ở bảng 2. Bảng 2: Các loại thức ăn và thành phần hoá học % của VCK Loại thức ăn VCK(%) Pr Tro NDF ADF Rơm ủ ure 50.6 6.9 13.7 56.7 35.4 Cỏ ghine 18.5 9.4 10.6 66.3 45.1 Cám C40 87.0 14.5 2.2 10.3 6.4 Các chỉ tiêu theo dõi: - Theo dõi lợng thức ăn thu nhận hàng ngày của cừu thí nghiệm. - Theo dõi thay đổi trọng lợng cơ thể của cừu con mỗi tháng một lần, cừu con đợc cân trớc khi cho ăn vào buổi sáng trong 3 ngày liên tục. - Theo dõi sự thay đổi trọng lợng của cừu mẹ trớc và sau thí nghiệm - Theo dõi, thu thập số liệu liên quan đến một số bệnh gây ra do thiếu khoáng của cừu mẹ (bại liệt trớc và sau đẻ, vẩy nến trên da) và xảy thai. - Toàn bộ số liệu đợc thu thập hàng ngày và xử lý trên máy tính (MINITAB) Kết quả và thảo luận Khả năng thu nhận thức ăn của cừu thí nghiệm Theo dõi khả năng thu nhận thức ăn hàng ngày của cừu mẹ theo từng cá thể trong thời gian 2 tháng trớc đẻ và ba tháng sau đẻ đợc thể hiện ở bảng 3 và 4 Bảng 3. Khả năng ăn vào của cừu mẹ trong thời gian trớc đẻ (g/con/ngày) Lô 1(n=20) Lô 2(n=20) Lô 3(n=20) Lô ĐC(n=20) Loại thức ăn Chỉ tiêu X Se X Se X Se X Se DM 366.4 a 3.2 316.6 ab 3.9 318.9 ab 3.9 325.5 ab 3.9 Rơm ủ ure Pr 45.8 a 0.5 43.1 b 0.5 43.4 b 0.5 43.6 a 0.5 DM 392.5 b 3.8 363.9 a 3.6 363.7 a 3.8 368.9 a 3.6 Cỏ ghine Pr 184.5 b 1.8 170.5 a 1.9 170.1 a 1.8 173 a 1.8 DM 134.3 a 1.7 135.8 a 1.8 130.5 a 1.8 133.5 a 1.8 Cám C40 Pr 22.4 a 0.2 22.6 a 0.3 21.8 a 0.3 21.8 a 0.3 Tổng số DM 893,2 b 5.7 816.3 a 5.9 813.1 a 5.9 827.9 a 5.9 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Pr 252.7 b 1.9 236.2 a 2.0 235.3 a 1.9 238.4 a 1.9 Kết quả thu nhận số liệu ở bảng 3 cho thấy cừu thí nghiệm ở lô 1 có khả năng ăn vào cao hơn và có sự khác biệt với tất cả các lô còn lại (lô 1: DM=893,2, Pr = 252,7 so với lô ĐC là DM= 827,9, Pr= 238,4). Cám hỗn hợp đợc ăn vào ở các lô tơng đơng nhau do cừu thí nghiệm chỉ đợc ăn theo tiêu chuẩn đ định sẳn của Trung tâm là 150 g/con/ngày, hai loại thức ăn còn lại là rơm ủ ure và cỏ ghine đợc ăn tự do. Điều đó chứng tỏ tảng khoáng liếm sử dụng ở lô 1 cân bằng về dinh dỡng hơn cho cừu sinh sản nên làm tăng tính ngon miệng và khả năng tiêu hoá thức ăn. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Bảng 4. Khả năng ăn vào của cừu mẹ trong thời gian sau đẻ (g/con/ngày) Lô 1(n=20) Lô 2(n=20) Lô 3(n=20) Lô ĐC(n=20) Loại thức ăn Chỉ tiêu X Se X Se X Se X Se DM 311 a 4.2 293.9 b 4.5 286.4 ab 4.3 298.3 ab 4.3 Rơm ủ ure Pr 42.6 a 0.5 40.1 b 4.6 39.1 b 0.5 39.6 a 0.5 DM 394.4 b 3.8 377.5 a 4.0 388.6 a 3.8 366.7 a 3.7 Cỏ ghine Pr 185.8 b 3.0 174.2 a 3.1 177. a 3.0 172.1 a 2.9 DM 285.9 a 2.6 272.9 a 4.9 273.2 a 4.7 286.4 a 4.7 Cám C40 Pr 47.7 a 4.6 45.5 a 0.8 45.5 a 0.7 49.4 a 0.7 DM 991.3 b 4.6 944.3 a 7.4 948.2 a 7.2 951.4 a 7.2 Tổng số Pr 276.1 b 4.6 259.8 a 3.1 261.6 a 3.0 261.1 a 3.0 Qua bảng 4 cho thấy cũng thu đợc kết quả tơng tự nh vậy về thu nhận thức ăn của cừu sau đẻ Lô 1 (DM=991.3; Pr=276,1) cũng cao hơn tất cả các lô còn lại. Các lô thí nghiệm 2;3 và lô đối chứng tơng đơng nhau và tơng ứng ( DM: 944,3; 948,2; 951.4 g/con/ngày.Pr: 259,8; 261,6 và 261,1 g/con/ngày). Kết quả thu nhận đợc ở giai đoạn sau đẻ cũng cho thấy tảng khoáng liếm ở lô 1 cũng phù hợp hơn cả so với hai loại còn lại. Khả năng sản xuất sữa của cừu Bảng 5: Năng xuất sữa của các lô thí nghiệm Chỉ tiêu L1 (n=20) L2 (n=20) L3 (n=20) ĐC(n=20) SE P NSS/ngày (g) 548.6 508.8 533.6 496.7 8.5 Chu kỳ (ngày) 90.4 91.2 89.2 90.4 6.4 NSS/chu kỳ (kg) 49593 46403 47597 44802 40.5 >0.05 Qua bảng 5 cho thấy chu kỳ cho sữa giữa các lô không có sự khác nhau (từ 89 90.4 ngày) sản lợng sữa ở lô 1 và lô 3 cao hơn ( Lô 1: 49593; Lô 3: 47597 g/chu kỳ),thấp nhất là lô ĐC : 41457 g/chu kỳ Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê nhng có thể nói rằng ở cừu sinh sản nhu cầu khoáng đợc cung cấp đầy đủ là rất quan trọng không những để đáp ứng nhu cầu duy trì mà còn để đáp ứng đợc khả năng tăng sản xuất sữa. Khả năng sinh trởng của cừu con Bảng 6: Thay đổi khối lợng của cừu con (kg) Chỉ tiêu Lô 1 (n=25) Lô 2 (n=23) Lô 3 (n=24) Lô ĐC (n=22) SE Sơ sinh 2.83 a 2.45 a 2.4 a 2.1 ab 0.17 1 tháng tuổi 6.4 a 5.92 a 6.05 a 5.1 b 0.44 2 tháng tuổi 9.73 a 9.04 a 9.3 a 7.6 ab 0.62 3 tháng tuổi 13.02 a 11.8 a 12.4 a 10.1 ab 0.76 Khối lợng cừu con sơ sinh ở các lô sử dụng tảng khoáng liếm đều cao hơn lô đối chứng và cao nhất là lô1, trọng lợng cừu sơ sinh ở các lô 1,2,3 và ĐC tơng ứng là (2,83; 2,45; 2,4 và 2,1). Sau 3 tháng tuổi kết quả thu đợc cũng tơng tự các lô sử dụng tảng khoáng 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi liếm cho tốc độ tăng trọng cao hơn so với lô đối chứng trên 10 % và cao nhất là lô 1. Trọng lợng cừu nuôi sau 3 tháng tuổi ở lô 1, 2, 3 và lô đối chứng tơng ứng là: 13,02; 11,8; 12,4 và 10,1. Nh vậy các loại tảng khoáng liếm đ ảnh hởng tốt đến sự phát triển của bào thai và cũng có thể ảnh hởng tốt đến chất lợng sữa của cừu mẹ. Thay đổi khối lợng của cừu mẹ trớc và sau thí nghiệm Kết quả theo dõi sự biến động của cừu mẹ trớc và sau đẻ trong thời gian thí nghiệm đợc thể hiện ở bảng 7, qua đó cho thấy khối lợng cừu trớc của các lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng (lô 1 cao nhất là lô1: 35.8 kg, thấp nhất là lô ĐC: 30.9 kg). Sau 5 tháng thí nghiệm trọng lợng của cừu sau đẻ 3 tháng ở lô 1 cũng cao nhất: 32.4 kg, thấp nhât cũng vẫn là lô ĐC :27.5kg. Nhng quan sát tỷ lệ về khối lợng hao hụt trên trong lợng của cừu mẹ khi bắt đầu thí nghiệm thì ở lô đối chứng là cao nhất 14% ở các lô thí nghiệm 1,2,3 tơng ứng là 9,4 %; 9,3 %; và 7,6%. Bảng 7:Thay đổi khối lợng của cừu mẹ(kg) Chỉ tiêu Lô 1(n=20) Lô 2(n=20) Lô 3(n=20) Lô ĐC(n=20) SE P trớc đẻ 2 tháng 35.8 a 34.4 a 34.1 a 30.9 ab 1.42 P trớc đẻ 2 ngày 38.6 a 37.8 a 37.1 a 33.9 ab 1.37 P sau đẻ 2 ngày 33.9 a 32.9 a 33 a 29.6 ab 1.3 Psau đẻ 3 tháng 32.4 a 31.2 a 31.5 a 27.5 b 1.23 Hao hụt TL trớc và sau thí nghiệm 3.4 3.2 2.6 4.4 Kết luận - Bổ sung khoáng đa- vi lợng bằng việc sử dụng tảng khoáng liếm trên cừu sinh sản đ làm tăng khả năng thu nhận thức ăn, tăng khả năng cho sữa và tốc độ sinh trởng của bào thai và cừu con theo mẹ. - Tảng khoáng liếm sử dụng ở lô 1 cho hiệu quả cao nhất. Tài liệu tham khảo Bogdanov G.A. - Dinh dỡng động vật nông nghiệp, Maxcơva, 1990, 622 tr. Kaniski B.D. Khoáng chất trong dinh dỡng của động vật, Leningrat,1985, 251 tr. Kalimullin .I -Phức hợp chelate kích thích sức sản xuất của đại gia súc. Kazan 1990. Kuzmina T.H. - Một số bệnh cơ bản ở cừu, phơng pháp phòng chống và điều trị, Maxcơva, 2004, http://www.fadr.mus.ru/rin/vestnic/ Taikin B.B. Chăn nuôi cừu, Minsk, 1997, http://www.agro.ru/nauka/animal/ Pokatilova G.A. Con đờng nâng cao năng suất của cừu và dê, Maxcơva, 1990, http://www.agro.ru/nauka/animal/kozovosttvo/literature.htm Dmitrochenko A.P. - Kỹ thuật sử dụng tảng khoáng liếm cho gia súc nhai lại, 2000, http://www.prok.ru/prep7.shtml Henik A. Khoáng chất, vitamin, chất kích thích sinh học trong dinh dỡng động vật nông nghiệp, M.: Koloc, 1976. - 559 Tr. Muối cho động vật, http://www.eurosalt.narod.ru/tovar.html B¸o c¸o khoa häc ViÖn Ch¨n Nu«i 2006 7 . nêu trên, chúng tôi đ tiến hành đề tài: Nghiên cứu xác định công thức tảng khoáng liếm thích hợp trên cừu sinh sản Mục đích Xác định công thức tảng khoáng liếm thích hợp cho cừu sinh sản. . Nghiên cứu xác định công thức tảng khoáng liếm thích hợp trên cừu sinh sản Đào Đức Kiên 1 , Trịnh Vinh Hiển 2 và Nguyễn Kỳ Sơn 3 1 Bộ môn Nghiên cứu Dinh dỡng TACN , 2 Trạm Nghiên cứu. thống + tảng khoáng liếm 2 - Lô3: Cừu sử dụng khẩu phần truyền thống + tảng khoáng liếm 3 Tảng khoáng liếm đợc sản xuất tại Bộ môn Dinh dỡng và thức ăn chăn nuôi -Viện Chăn nuôi, công thức của