Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu thử nghiệm tảng khoáng liếm trong chăn nuôi bò thịt Vũ Chí Cơng 1 , Phạm Kim Cơng 1 , Trịnh Vinh Hiển 2 và Phạm Hùng Cờng 1 1 Bộ môn Nghiên cứu Bò, 2 Trạm Nghiên cứu và Chế biến SPCN Đặt vấn đề Các nguyên tố khoáng tồn tại trong tất cả các mô và tế bào của cơ thể động vật chúng có nhiều chức năng nh liên kết hóa học, tham gia vào các quá trình phản ứng hóa học và vận chuyển các cơ chất trong màng tế bào. v.v số lợng các nguyên tố khoáng thờng đợc duy trì trong cơ thể một lợng nhất định, nếu có mặt đầy đủ thành phần các khoáng chất trong cơ thể gia súc thì khả năng sản xuất và sức khỏe gia súc sẽ đợc an toàn. Thiếu hụt hoặc mất cân đối các nguyên tố khoáng trong khẩu phần nuôi dỡng gia súc sẽ dẫn đến thay đổi các dạng phản ứng hoặc nồng độ các khoáng chất trong tế bào và dịch thể gia súc điều này sẽ làm ảnh hởng tới sinh hóa tế bào, thậm chí rối loạn các chức năng sinh lý mức độ nặng hay nhẹ tùy thuộc vào mức độ thiếu hụt các nguyên tố khoáng trong thức ăn nuôi dỡng chúng. Phần lớn các vật nuôi trên thế giới đều đợc nuôi khẩu phần ăn không đợc cung cấp một cách chính xác nhu cầu khoáng chất (McDowell và cộng sự., 1993), vì vậy ngày nay trong chăn nuôi có nhiều phơng pháp bổ sung khoáng chất cho gia súc thông qua các dạng sản phẩm khác nhau chứa các nguyên tố đa khoáng và vi khoáng. Một trong những dạng bổ sung khoáng chất tơng đối phổ biến trong chăn nuôi bò thịt đợc thế giới áp dụng là bổ sung tảng khoáng liếm. Mục đích của nghiên cứu này là xác định ảnh hởng của việc bổ sung các loại đá liếm khoáng đa-vi lợng khác nhau đến khả năng tăng trọng của bò thịt sinh trởng thông qua đó tìm ra công thức tảng khoáng liếm thích hợp trong chăn nuôi bò thịt. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Nội dung Xác định tỷ lệ phân giải chất khô của bông gòng trong môi trờng dạ cỏ bò nuôi với các khẩu phần giống nhau có bổ sung các loại đá liếm khoáng đa-vi lợng khác nhau Xác định ảnh hởng của chúng đến khả năng tăng trọng của bò thịt sinh trởng thông qua đó tìm ra công thức tảng khoáng liếm thích hợp trong chăn nuôi bò thịt. Phơng pháp Thí nghiệm insacco Thiết kế thí nghiệm theo ô vuông Latin (Latin Square) trên 4 bò đực lai Sind mổ lỗ dò nuôi tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, Viện Chăn nuôi từ tháng 7/2004 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi đến 9/2004. Bò đợc ăn 4 khẩu phần giống nhau (trong mỗi giai đoạn, gia súc đợc ăn 1 khẩu phần), khẩu phần ăn của gia súc đợc trình bày ở Bảng 2, sự khác nhau là gia súc đợc bổ sung các loại tảng khoáng liếm có thành phần các nguyên tố đa-vi lợng khác nhau trình bày ở Bảng 1. Các mẫu bông gòng sau khi cân khối lợng đợc đặt trong dạ cỏ theo phơng pháp túi nilông (in sacco) của Orskov và cộng sự (1980). Các mẫu bông gòng (bông nguyên chất) đợc lấy ra khỏi ra khỏi dạ cỏ của bò tại các thời điểm: 6, 12, 24, 48, 72 và 96 giờ ủ mẫu trong dạ cỏ sau đó chúng đợc rửa dới vòi nớc cho tới khi nớc trong, các túi mẫu này đợc sấy khô 65 0 C trong 48 giờ cho tới khi khối lợng không đổi. Dịch dạ cỏ của bò thí nghiệm cũng đợc lấy ở các thời điểm 0; 3; 6; 9 và 12 giờ để xác định độ pH. Tất cả các số liệu về tốc độ và đặc điểm phân giải chất khô insacco bông gòng đợc xử lý bằng phần mềm NEWAY (1998) của Chen với phơng trình mũ của Orskov và McDonald (1979): P = a + b (1 - e -ct ) trong đó a: là tỷ lệ rửa trôi và hòa tan; b: là phần không hòa tan nhng có thể lên men; e: là logarit tự nhiên; c: là tốc độ phân giải chất khô và t là thời điểm phân giải. Bảng 1: Thành phần hoá học của khoáng đa - vi lợng (g/100 g khoáng liếm) Thành phần hoá học Đá loại 1 (Đ1) Đá loại 2 (Đ2) Đá loại 3 (Đ3) Na (g) 17,21 20,90 20,72 Ca (g) 12,00 9,77 9,77 P (g) 10,11 8,37 8,37 Mg (g) 0,49 0,20 0,20 Fe (g) 0,34 0,45 0,45 Zn (g) 0,61 0,42 0,42 Cu (g) 0,07 0,095 0,95 Co (g) 0,036 0,036 0,09 Mn (g) 0,69 0,58 0,58 I (g) 0,02 0,014 0,02 Se (g) 0,002 0,0058 0,01 S (g) 1,62 1,15 1,18 K (g) 0,008 0,0044 0,008 Tổng số (g) 43,20 41,99 42,76 Bảng 2: Khẩu phần ăn của gia súc thí nghiệm ( % vật chất khô) Thức ăn (%) Khẩu phần 1 (KP1) Khẩu phần 2 (KP2) Khẩu phần 3 (KP3) Khẩu phần 4 (KP4) Rỉ mật 45 45 45 45 Hạt bông 18 18 18 18 Khô dầu lạc 8 8 8 8 Rơm khô 27 27 27 27 Khoáng 1 1 1 1 Urê 1 1 1 1 Bổ sung đá liếm Đ1 Đ2 Đ3 Không BS ME/kg chất khô (MJ) 11,65 11,68 11,70 11,81 Protein thô/kg chất khô (g) 139,1 137,2 135,2 133,8 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Xây dựng khẩu phần theo tiêu chuẩn của Kearl, 1989 dùng cho bò nhiệt đới Thí nghiệm theo dõi sinh trởng Thí nghiệm thiết kế theo phơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (Randomized block design) trên 32 bê đực lai Sind 15 tháng tuổi nuôi tại x Tàm Xá, Đông Anh từ tháng 10- 12/2004, bê có khối lợng trung bình 179-180 kg sau khi bê đợc tẩy sán lá gan, nuôi chuẩn bị 15 ngày để làm quen với khẩu phần ăn và cách nuôi dỡng, bê đợc chia ngẫu nhiên 8 con/khối (Bảng 3). Khẩu phần ăn cơ sở hàng ngày của bê ở các lô là giống nhau và là nguồn thức ăn sẵn có tại địa phơng. Bảng 3. Thiết kế thí nghiệm và khẩu phần ăn của các lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Số con 8 8 8 8 Nuôi chuẩn bị (ngày) 15 15 15 15 Nuôi thí nghiệm (ngày) 84 84 84 84 Phơng thức nuôi cá thể cá thể cá thể cá thể Khẩu phần (% VCK) Cây ngô (kg) ăn tự do ăn tự do ăn tự do ăn tự do Cám ngô (kg/ngày) 1,5 1,5 1,5 1,5 Bổ sung đá liếm Loại 1 Loại 2 Loại 3 Không Trong thời gian thí nghiệm bò đợc uống nớc tự do và cho ăn 2 lần trong ngày vào lúc 8 giờ sáng và 5 giờ chiều. Hàng ngày thức ăn cho ăn và thức ăn thừa của từng cá thể đợc cân bằng cân điện tử (sai số 0,01) để xác định lợng thức ăn ăn vào. Thay đổi khối lợng của bò thí nghiệm cũng đợc xác định bằng cách cân khối lợng bò 2 tuần/lần. Mẫu thức ăn nuôi bò cũng đợc phân tích 1 tuần/lần tại phòng Phân tích thức ăn Viện Chăn nuôi. Đá liếm cũng đợc cân 1 tuần/lần vào các buổi sáng trong ngày để xác định thay đổi về khối lợng. Khi kết thúc thí nghiệm, sơ bộ tính toán giá thành thức ăn nuôi bò và giá thành 1 kg tăng trọng. Xử lý số liệu Các số liệu về khối lợng của bò thí nghiệm, lợng thức ăn ăn vào ở các lô đợc xử lý ANOVA một nhân tố (ANOVA one-way unstacked) bằng chơng trình MINITAB 14 (Mỹ) để so sánh sai khác giữa các lô. 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi 0 10 20 30 40 50 60 70 80 6 12 24 48 72 96 Thời gian (giờ) Tỷ lệ phân giải (%) Đá 1 Đá 2 Đá 3 Đối chứng Kết quả và thảo luận ảnh hởng các loại đá liếm bổ sung đến tỷ lệ phân giải chất khô của bông gòng trong môi trờng dạ cỏ bò nuôi với các khẩu phần giống nhau Kết quả về tỷ lệ phân giải chất khô của bông gòng trong dạ cỏ bò bổ sung các loại tảng khoáng liếm khác nhau đợc trình bày ở bảng 4 và đợc minh hoạ ở đồ thị 1. Kết quả cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) về tỷ lệ phân giải chất khô bông gòng ở tất cả các thời điểm ủ mẫu trong dạ cỏ ở bê ăn khẩu phần có bổ sung đá liếm 1 so với bê không bổ sung đá liếm (đối chứng) 12.4; 18.0; 36.6; 61.8; 68.5 và 72.4% so với 9.3; 15.8; 26.5; 40.7; 58.1 và 62.9%. Đồng thời cũng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) về tỷ lệ phân giải chất khô insacco bông gòng ở các thời điểm 24; 48 và 72 giờ ở bê ăn khẩu phần có bổ sung tảng liếm 1 so với bò ăn khẩu phần bổ sung tảng liếm 2 và tảng liếm 3, có thể hàm lợng một số chất trong đá liếm bao gồm Ca, P, Mn và S có trong tảng liếm 1 cao hơn so với các thành phần này ở tảng liếm 2 và 3 đ giúp cho vi sinh vật trong dạ cỏ tiêu hoá xơ tốt hơn. Mặc dù có sự sai khác về giá trị tỷ lệ phân giải chất khô insacco bông gòng ở bê ăn khẩu phần có bổ sung đá liếm loại 2 và loại 3 so với bê ăn khẩu phần không bổ sung đá liếm nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Bảng 4: Tỷ lệ phân giải chất khô insacco của bông gòng (%) tại các thời điểm ủ mẫu (Mean SD) Khẩu phần 6h 12h 24h 48h 72h 96h Đá 1 12.4 b 0.3 18.0 b 0.2 36.6 b 1.9 61.8 b 2.9 68.5 b 3.2 72.4 b 1.9 Đá 2 10.6 a 0.4 16.4 ab 0.6 29.4 a 1.4 51.5 ab 2.6 63.3 a 3.0 69.3 b 0.5 Đá 3 9.4 a 0.6 16.5 ab 0.7 28.3 a 1.1 46.2 a 3.2 61.4 a 2.8 66.5 a 1.4 Đối chứng 9.3 a 0.5 15.8 a 0.6 26.5 a 2.3 40.7 a 2.4 58.1 a 3.4 62.9 a 1.8 Chú thích: Các giá trị có các chữ cái khác nhau trong cột sai khác P<0.05 Đồ thị 1: Tỷ lệ phân giải chất khô insacco bông gòng tại các thời điểm ủ mẫu (%) Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Kết quả về đặc điểm phân giải chất khô in sacco của bông gòng đợc trình bày ở bảng 5. Kết quả cho thấy chỉ tiêu phần không hoà tan nhng có thể lên men (B) từ 74,48 đến 85,98 % cao nhất ở bê ăn khẩu phần có bổ sung tảng liếm 1, thấp nhất ở bê ăn không bổ sung (đối chứng) đồng thời có sự sai khác nghĩa thống kê (P<0.05) giữa bê ăn khẩu phần có bổ sung ba loại tảng liếm so với bê ăn khẩu phần không đợc bổ sung tảng khoáng liếm, tuy nhiên, không thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa bê ăn khẩu phần có bổ sung ba loại tảng liếm so với bê ăn khẩu phần không đợc bổ sung tảng khoáng liếm. Đối với tiềm năng phân giải tối đa (A+B); tốc độ phân giải (c) và pha dừng (L) cũng thấy có sai khác nghĩa thống kê giữa bê ăn khẩu phần có bổ sung ba loại tảng liếm so với bê ăn khẩu phần không đợc bổ sung tảng khoáng liếm, ví dụ chỉ số (A+B) tăng lên đáng kể từ 88,52% (bê bổ sung đá liếm 3); 89,04% (bê bổ sung đá liếm 2) và 92,68% (bê bổ sung đá liếm 1) so với 61,22% ở bê đối chứng; tốc độ phân giải (c) tăng từ 15,9-28,9 %/giờ ở bê đợc bổ sung tảng khoáng liếm so với 12,2 %/giờ (đối chứng) điều này cho thấy tác dụng của việc bổ sung tảng liếm, chúng đ cung cấp các nguyên tố đa và vi lợng giúp môi trờng dạ cỏ đợc tối u tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật dạ cỏ phân giải thức ăn. Bảng 5: Đặc điểm phân giải chất khô của bông gòng ở các khẩu phần khác nhau trong dạ cỏ (Mean SD) A B A+B c L Khẩu phần Tỷ lệ rửa trôi và hoà tan (%) Phần không hoà tan nhng có thể lên men (%) Tiềm năng phân giải tối đa (%) Tốc độ phân giải (%/giờ) Pha dừng (giờ) Đá 1 6.73 0.2 85.98 a 3.14 92.68 a 3.14 28.9 a 0.27 3.51 0.07 Đá 2 6.73 0.2 82.34 a 2.8 89.04 a 2.8 18.1 b 0.3 3.68 0.75 Đá 3 6.73 0.2 81.81 a 3.8 88.52 a 3.8 15.9 b 0.4 3.47 0.78 Đối chứng 6.73 0.2 74.48 b 2.9 61.22 b 2.9 12.2 c 0.3 4.02 0.54 Chú thích: Các giá trị có các chữ cái khác nhau trong cột sai khác P<0.05 Độ pH dịch dạ cỏ ở bò ăn khẩu phần có bổ sung tảng liếm khác nhau (bảng 6) hầu nh không có sự sai khác đáng kể (P<0,05). Thời điểm trớc khi cho ăn, giá trị pH ở tất cả các lô đều cao hơn 7,0 (dao động từ 7,5 đến 7,6). Độ pH giảm xuống thấp nhất tại thời điểm 3 đến 6 giờ sau khi ăn, sau đó giá trị này tăng lên >7.0 tại thời điểm 12h sau khi ăn. Độ pH dịch dạ cỏ trong khoảng 6,0-7,0 là tối u nhất cho hoạt động của vi sinh vật phận giải xơ (Shriver cộng sự.,1986; Peters cộng sự.,1989). Độ pH dịch dạ cỏ bò trong thí nghiệm này tơng đối cao so với môi trờng dạ cỏ có pH lý tởng. 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 6: Độ pH dịch dạ cỏ bê nuôi bằng khẩu phần có bổ sung các loại tảng liếm khác nhau ở các thời điểm cho ăn ( X SD) Khẩu phần bổ sung 0h 3h 6h 9h 12h Đá 1 7,3 0,19 6,6 0,07 6,7 0,25 6,8 0,07 7,1 0,06 Đá 2 7,4 0,15 6,5 0,12 6,5 0,25 6,7 0,11 7,2 0,05 Đá 3 7,4 0,14 6,8 0,04 6,9 0,36 6,9 0,05 7,2 0,01 Đối chứng 7,4 0,18 6,8 0,05 6,8 0,30 7,1 0,22 7,3 0,14 Chú thích: Các giá trị có các chữ cái khác nhau trong cột sai khác đáng kể P<0.05 ảnh hởng các loại đá liếm bổ sung đến khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của bê lai Sind Thay đổi khối lợng đá liếm trong thời gian thí nghiệm Kết quả về độ hao hụt của đá liếm trong suốt thời gian thí nghiệm đợc trình bày trong bảng 7 và đồ thị 2. Kết quả này cho thấy: Có sự khác biệt về mức độ hao hụt khối lợng đá liếm giữa các lô ở tất cả các thời điểm 28, 56 và 84 ngày thí nghiệm, tuy nhiên sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khối lợng đá liếm hao hụt của lô 1 là lớn nhất ở tất cả các thời điểm 28, 56 và 84 ngày tơng ứng là 0,30; 0,91 và 1,52 kg, tiếp đó là lô 2 (0,19; 0,91 và 1,35 kg) và thấp nhất là lô 3 (0,28; 0,63 và 1,13 kg). Bảng 7. Khối lợng đá liếm bò đ sử dụng trong thời gian thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi KP 1 (Đá liếm 1) KP 2 (Đá liếm 2) KP 3 (Đá liếm 3) Khối lợng đá liếm ban đầu (kg) 10,00 10,00 10,00 Khối lợng đá sau 28 ngày (kg) 9,6 9,81 9,73 Khối lợng đá bò sử dụng sau 28 ngày (kg) 0,30 0,19 0,28 Khối lợng đá sau 56 ngày (kg) 9,04 9,09 9,38 Khối lợng đá bò sử dụng sau 56 ngày (kg) 0,91 0,91 0,63 Khối lợng đá sau 84 ngày (kg) 8,48 8,65 8,88 Khối lợng đá bò sử dụng sau 84 ngày (kg) 1,52 1,35 1,13 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 10.5 Khối lợng ban đầu Khối lợng sau 28 ngày Khối lợng sau 56 ngày Khối lợng sau 84 ngày (kg) Đá liếm 1 Đá liếm 2 Đá liếm 3 Đồ thị 2: Thay đổi khối lợng đá liếm trong thời gian thí nghiệm Khối lợng đá liếm bị hao hụt lúc 84 ngày kết thúc thí nghiệm ở các lô 1, 2 và 3 lần lợt là 1,52; 1,35 và 1,13 kg. Điều đó chứng tỏ độ ngon miệng và tính hấp dẫn của đá liếm ở lô 1 là cao nhất, tiếp đến là lô 2 và thấp nhất lô 3. Kết quả về khối lợng, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn Bảng 8. Tăng trọng và lợng thức ăn ăn vào của bò trong thời gian thí nghiệm (Mean SD) Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Khối lợng ban đầu (kg) 179,1 3,28 180,1 5,17 179,5 6,76 178,8 3,42 Khối lợng cuối kỳ (kg) 228,5 6,08 223 3,81 216 6,72 211,63 5,27 Tăng trọng (kg/con/ngày) 0,59 0,10 0,51 0,04 0,44 0,06 0,38 0,03 CKAV (kg/con/ngày) 4,03 b 0,07 3,85 bc 0,05 3,81 bc 0,08 3,66 c 0,06 CKAV (% khối lợng) 2,05 0,22 1,99 0,21 1,96 0,34 1,93 0,11 Xơ ăn vào (kg/con/ngày) 0,80 0,02 0,77 0,01 0,76 0,02 0,70 0,01 Tiêu tốn thức ăn (kg chất khô/kg tăng trọng) 7,43 1,03 8,12 1,12 9,32 2,00 10,10 1,25 CKAV: chất khô ăn vào Kết quả về tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 8. Kết quả này cho thấy: Về chỉ tiêu tăng trọng có sự khác biệt giữa lô 1, 2 và 3 so với lô 4 (đối chứng), tuy nhiên sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê giữa lô 1, 2, 3 so với lô 4 (P>0,05). Tăng trọng sau 84 ngày thí nghiệm của các lô có sử dụng đá liếm (lô 1, 2, 3) cao hơn hẳn so với lô không dùng đá liếm và đạt cao nhất ở lô 1, tiếp đến là lô 2, 3 và thấp nhất ở lô 4 (đối chứng). Tăng trọng của lô 1, 2, 3 và 4 lần lợt là 0,59; 0,51; 0,44 và 0,38 kg/con/ngày. 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Điều đó chứng tỏ rằng việc bổ sung đá liếm vào các lô 1, 2, 3 đ có ảnh hởng tốt đến sinh trởng phát triển của gia súc, làm gia súc lớn nhanh hơn. Trong một nghiên cứu thức ăn bổ sung giầu đạm phi-protein và muối khoáng cho trâu bò của Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào (1992) có tốc độ tăng trọng lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng 42%. Tốc độ tăng trọng bò trong lô thí nghiệm của chúng tôi dao động từ 0,44 - 0,59 kg/con/ngày cao hơn lô đối chứng 115,78 - 155,26%. Nh vậy, để so sánh tốc độ tăng trọng của chúng tôi với kết quả của Bùi Văn Chính và Nguyễn Hữu Tào cho thấy: tốc độ tăng trọng của chúng tôi ở lô 1 (155,26%) là cao hơn so với kết quả của tác giả. Kết quả về chất khô ăn vào/con/ngày, chất khô ăn vào tính theo phần trăm khối lợng bò thí nghiệm cho thấy ở tất cả các lô có sử dụng đá liếm đều cao hơn so với lô đối chứng và đạt cao nhất ở lô 1, tiếp đến lô 2, 3 và thấp nhất ở lô 4 tuy nhiên chí có lô 1 là sai khác có ý nghĩa thống kê so với lô 4 (P<0,05). Điều đó chứng tỏ rằng khi bổ sung tảng khoáng liếm không những làm cải thiện tăng trọng khối lợng bò mà còn làm tăng khả năng thu nhận thức ăn của bò trong thời gian thí nghiệm. Tơng tự nh vật chất khô, xơ thô ăn vào của các lô có sử dụng đá liếm đều cao hơn so với lô đối chứng và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lợng xơ thô ăn vào đạt cao nhất ở lô 1, tiếp đến là lô 2, 3 và thấp nhất là lô 4 và lợng xơ thô ăn vào của lô 1, 2, 3 và 4 lần lợt là: 0,80; 0,77; 0,76 và 0,70 kg/con/ngày. Chất khô ăn vào trong thí nghiệm của chúng tôi dao động từ 3,81 - 4,03 kg/con/ngày. Kết quả này của chúng tôi cũng tơng đơng tiêu chuẩn ARC (1980) yêu cầu chất khô ăn vào dao động từ 2,8 - 4,3 kg/con/ngày ở bò 150 - 250 kg, tăng trọng 0,5 kg/ngày. Kết quả về tiêu tốn thức ăn của các lô có bổ sung đá liếm tốt hơn hẳn so với lô đối chứng, và thấp nhất là lô 1, tiếp đến là lô 2, 3 và đạt cao nhất lô 4. So sánh tiêu tốn thức ăn trong thí nghiệm của chúng tôi dao động từ 7,43 - 9,32 kg chất khô/kg tăng trọng là tơng đối tốt so với chỉ tiêu này tính từ tiêu chuẩn ăn của AFRC (1993); ARC (1980); NRC (1984); INRA (1989); Rajan (1990) và Perry (1990) dao động từ 7,1 - 10,42 kg chất khô/kg tăng trọng. Kết quả tiêu tốn thức ăn trong thí nghiệm của chúng tôi lô 1, 2 (7,43 - 8,12 kg chất khô/kg tăng trọng) là thấp hơn so với tác giả Bùi Văn Chính và Nguyễn Hữu Tào nghiên cứu chế phẩm ure-khoáng (9,2 kg chất khô/kg tăng trọng). Nh vậy, việc bổ sung sử dụng khoáng không những làm cải thiện tăng trọng khối lợng, tăng khả năng thu nhận chất khô/con/ngày mà còn làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi bò thịt chất lợng cao. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 Sơ bộ hạnh tính toán hiệu quả kinh tế thí nghiệm Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế khi nuôi bò ở bảng 9 cho thấy: nếu không tính công thì sau khi nuôi 84 ngày, ở tất cả các khẩu phần có bổ sung tảng đá liếm đều có đợc lợi nhuận cao hơn hẳn so với không bổ sung và đạt cao nhất ở khẩu phần có bổ sung đá liếm loại 1 tiếp đến là đá loại 2 và 3. Bảng 9: Hiệu quả kinh tế Chỉ tiêu KP1 KP2 KP3 KP4 Cây ngô (đ/kg chất khô) 892,45 892,45 892,45 892,45 Cám ngô (đ/kg chất khô) 2.618,39 2.618,39 2.618,39 2.618,39 Đá liếm (đ/kg) 12.000 12.000 12.000 12.000 Giá mua, bán bò (đồng/kg) 25.000 25.000 25.000 25.000 Chi Mua bò (đồng) 4477000 4502000 4487500 4470000 Mua thức ăn (đồng) 506741 495287 487609 462804 Tổng chi (đồng) 4983741 4997287 4975109 4932804 Thu Bán bò (đồng) 5712000 5575000 5400000 5290750 Tổng tiền li/con/84 ngày (đ) 728259 577713 424891 357946 Kết luận và đề nghị Kết luận Sử dụng đá liếm làm cải thiện tăng trọng bò, tăng khả năng thu nhận thức ăn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn so với lô không sử dụng đá liếm. Trong 3 loại đá liếm thử nghiệm, đá loại 1 đạt kết quả tốt nhất về tất cả các chỉ tiêu tăng trọng, chất khô ăn vào, tiêu tốn thức ăn và hiệu quả kinh tế; tiếp đến là đá loại 2 và kém nhất là đá loại 3. Đề nghị Cho áp dụng công thức đá liếm loại 1 vào trong thực tiễn sản xuất Tiếp tục triển khai thử nghiệm khoáng liếm trên bò thịt ở các giai đoạn tuổi khác nhau (bò cái sinh sản, đực giống, bê sau cai sữa, ) Tài liệu tham khảo AFRC.(1993) Energy and Protein Requirements for Ruminants. University Press, Cambridge ARC. (1984). The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock. Suppl 1. Commonwealth Agricultural Bureau, Slough. Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Pham Van Thin and Preston, T.R. (1992). Ammoniated rice straw or untreated straw supplemented with molasses-urea block for growing Sindhi x Local cattle in Vietnam. Livestock Research for Rural Development. Vol 4, Num 3, 12/1992. 10 PhÇn Nghiªn cøu vÒ Gièng vËt nu«i Chesters, J.K and Arthur, J.R (1988). Early biochemical defects caused by dietary trace element deficiencies. Nutrition Research Review 1, 39-56 Effects of ruminal pH and fibrolytic enzymes on digestibility, bacterial protein synthesis, and ruminal fermentation during continuous culture. J. Anima. Sci. Vol. 80, Suppl. 1. INRA (1989). Ruminant Nutrition recommended allowance and Feed Tables, INRA, Paris, 1989 Kearl. L. C. (1982). Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries. International Feedtuffs Institute. Utah Agricultural Experiment Station. Utah State University, Logan. McDowell, L.R, Corad, J.H, and Hembry, F.G (1993). Mineral of grazing ruminant in tropical region, 2nd, edit. Centre for Tropical Agriculture, University of Florida, Gainesville, p 53-55 NRC (1984) . The nutrient requirements of beef cattle,. Washington DC. Perry, T.W, (1990). Dietary nutrient allowance for beef cattle. Feedstuffs- Reference issue, 62, 31: 46-56. Peters, J.P., Leedle, J.A.Z. and Paulissen, J.B., 1989. Factors affecting the in vitro production of volatile fatty acids by mixed bacterial populations from the bovine rumen. J. Anim. Sci., 67: 1593-1602. Rajan, S. K. (1990). Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, ICAR, New Dehli Russell, J.B,. and D. B. Wilson .1996. Why are ruminal cellulolytic bacterial unable to digest cellulose at low pH. J. Dairy Sci. 79: 1503. Shriver, B.J., Hover, W.H., Sargent, J.P., Crawford, R.J. and Thayne, W.V., 1986. Fermentation of a high concentrate diet as affected by ruminal pH and digesta flow. J. Dairy Sci., 69: 413-419. . Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu thử nghiệm tảng khoáng liếm trong chăn nuôi bò thịt Vũ Chí Cơng 1 , Phạm Kim Cơng 1 , Trịnh Vinh Hiển 2 và Phạm Hùng Cờng 1 1 Bộ môn Nghiên cứu Bò, . thức tảng khoáng liếm thích hợp trong chăn nuôi bò thịt. Phơng pháp Thí nghiệm insacco Thiết kế thí nghiệm theo ô vuông Latin (Latin Square) trên 4 bò đực lai Sind mổ lỗ dò nuôi tại Trạm nghiên. đến khả năng tăng trọng của bò thịt sinh trởng thông qua đó tìm ra công thức tảng khoáng liếm thích hợp trong chăn nuôi bò thịt. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Nội dung Xác định tỷ lệ