1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Đánh giá tác động môi trường hồ nước Định Bình-Sông Côn-Bình Định

117 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 Mở đầu Trong những thập kỷ vừa qua, mặc dù nhận thức về vấn đề môi trường có tính khoa học và đại chúng đang ngày được nâng cao,với sự thừa nhận tài nguyên môi trường là dòng máu nuôi sống quá trình phát triển kinh tế – xã hội, và tình trạng môi trường là khía cạnh quan trọng cho hạnh phóc của con người ở mọi nơi. Song môi trường đã bị xấu đi đối với đại bộ phận nhân loại , cùng với sự bùng nổ dân số là sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp , GTVT gây phương hại đến hạnh phóc của con người và triển vọng cải thiện kinh tế và xã hội. Suy thoái môi trường, dưới các dạng khác nhau có thể gây ra những thay đổi không thể đảo ngược được trong các hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, mất dần tính đa dạng sinh học, chất lượng cuộc sống bị suy giảm. Mặc dù , giải quyết ngay vấn đề môi trường trước mắt là quan trọng , nhưng các chính sách phòng ngõa và lường trước lại là hiệu quả và kinh tế nhất trong quá trình đạt được sự phát triển hợp lý về môi trường. Những sự lãng phí về tài nguyên, huỷ hoại môi trường chính là do việc thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội không gắn với việc đánh giá tác động xấu của các dự án đó đến môi trường. Phải dự đoán trước những tác hại về tài nguyên và môi trường do các dự án hoặc chương trình phát triển đó có thể đem lại và phải có biện pháp hạn chế hoặc đề xuất dự kiến xử lý trong khi thực hiện dự án. Đó chính là mục đích của Đánh giá tác động môi trường. Và “Đánh giá tác động môi trường-ĐTM” là một trong những công cụ có hiệu lực nhất trong công tác bảo vệ môi trường. Ở nước ta, ngày 18/X/1994, Thủ tướng chính phủ đã ra nghị định về việc hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường. Trong đó , công tác đánh giá tác động môi trường được coi nh mét điều kiện cần và đủ cho một dự án đầu tư trong quá trình làm luận chứng kinh tế kỹ thuật. Đối với vấn đề khai thác nguồn nước, ngày 31/V/1997 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ký quyết định số 1119 NN-KHCN/QĐ về việc ban hành văn bản “ Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển tài nguyên nước”, văn bản này có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 1/VII/1997 trong toàn ngành. Vò thu HiÒn Líp 39V 1 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 Trước đây do thiếu phần đánh giá tác động môi trường đối với một loạt các dự án nên chúng đã để lại các hậu quả xấu đến môi trường mà hiện nay vẫn phải tiếp tục thẩm định đánh giá và tìm biện pháp khắc phục. Điển hình là trường hợp xây dựng hồ Hoà Bình. Nhằm tránh những sai sót có thể xảy ra và để dự án được triển khai nhanh chóng thì việc đánh giá tác động môi trường là việc làm hết sức quan trọng cho dù dự án đó là lớn hay nhá. ĐÓ nghiên cứu kỹ thêm về vấn đề đánh giá tác động môi trường cho một dự án PTTNN, trong đề tài tốt nghiệp này, em xin trình bày phần: "Đánh giá tác động môi trường dự án hồ chứa nước Định Bình- sông Kone thuộc tỉnh Bình Định” . Dự án công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Định Bình là một công trình thuỷ lợi có quy mô lớn và có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của vùng phía Nam nói riêng cũng như toàn tỉnh Bình Định nói chung. Đây là một dự án phát triển thuỷ lợi đa mục tiêu có nhiệm vụ cắt giảm lũ cho hạ du, tạo nguồn tưới ổn định cho trên 27nghìn ha đất canh tác , cấp nước cho dân sinh và các ngành kinh tế khác trong khu vực, nuôi trồng thuỷ sản kết hợp phát điện , cải thiện chế độ dòng chảy mùa kiệt trên sôngKone, chống xâm nhập mặn và bảo vệ môi trường sinh thái trong vùng. Hiện nay việc đánh giá tác động môi trường được sử dụng bằng nhiều phương pháp như : phương pháp liệt kê số liệu môi trường, phương pháp danh mục các điều kiện môi trường, phương pháp ma trận môi trường,chập bản đồ nhân tố môi trường, mô hình toán, tính toán kinh tế -phân tích lợi nhuận chi phí mở rộng Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm khác nhau. Từ tình hình thực tế của hồ Định Bình, đồ án đưa ra phương pháp phân tích các tác động trên cơ sở đã thu thập được và dùng các phương pháp ma trận môi trường có trọng số và phân tích lợi Ých chi phí mở rộng để việc đánh giá phần nào đó có chút định tính. Đồ án sẽ phân tích những mặt lợi và mặt hại của việc xây dựng hồ đối với môi trường toàn bộ khu vực vùng dự án. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp giảm nhẹ các tác động có hại, góp một phần vào việc định hướng cho người ra quyết định cân nhắc các giá trị trước khi quyết định. Vò thu HiÒn Líp 39V 2 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 Đồ án sẽ không thể hoàn thành được nếu không có sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của GS. TSKH. Ngô Đình Tuấn, sự giúp đỡ với những ý kiến gợi ý quý báu của Th.S. Nguyễn Mai Đăng, T.S Phạm Hùng, các thầy cô giáo khoa thuỷ văn môi trường và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn. Vò thu HiÒn Líp 39V 3 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 CHƯƠNG I DỰ ÁN HỒ CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH Công trình đầu mối Hồ chứa nước Định Bình là một công trình lớn, có nhiệm vụ tạo nguồn cấp nước cho nông nghiệp , dân sinh và các ngành kinh tế khác thuộc khu vực phía Nam của tỉnh Bình Định.Đây là vùng trọng điểm,có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện , đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. I.1. TÊN DỰ ÁN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN I. Tên dự án - Công trình thuỷ lợi Hồ chứa nước Định Bình - Địa điểm xây dựng: Tuyến I trên sông Kone thuộc xã Vĩnh Hảo ,huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. II. Tên cơ quan quyết định đầu tư Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. III. Tên cơ quan quản lý dự án Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định. IV. Các văn bản pháp lý liên quan đến công trình 1. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 631/TTg ngày 8-8-1997 phê duyệt dự án tiền khả thi công trình thuỷ lợi Hồ chứa nước Định Bình , tỉnh Bình Định và giao nhiệm vụ cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn lập dự án nghiên cứu khả thi (NCKT) công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Định Bình. 2. Báo cáo NCKT do Công ty Tư vấn xây dựng Thuỷ Lợi I lập và bổ sung giải trình tháng 4-2001. 3. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt báo cáo NCKT Công trình đầu mối hồ chứa nước Định Bình, tỉnh Bình Định số 1815QĐ/BNN-XDCB ngày 4-5-2001. V. Sự cần thiết của dự án 1. Nhu cầu về nước cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác từ nay đến năm 2010 và xa hơn đang là vấn đề cấp thiết cho sự ổn định đời sống Vò thu HiÒn Líp 39V 4 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 và phát triển kinh tế của tỉnh Bình Định.Xây dựng hồ chứa Định Bình sẽ giải quyết được hàng loạt vấn đề về nhu cầu cấp nước. a) Nâng cao mức đảm bảo tưới cho 15.515 ha đất canh tác của 2 khu Tân An-Đập Đá (vựa lúa của tỉnh Bình Định) và khu Hà Thanh , đảm bảo gieo trồng 2~3 vụ lúa mỗi năm có năng suất cao. b) Mở rộng thêm 12.147 ha diện tích đất canh tác thuộc các vùng Văn Phong-Vĩnh Thạnh và một phần Hà Thanh , từ 1 đến 2 vụ lên 3 vô. Năng suất & sản lượng lương thực sẽ tăng lên nhờ mở rộng diện tích sản xuất , thâm canh tăng vụ và đa dạng hoá cây trồng , nhờ chủ động nước tưới và đầu tư thoả đáng vào nông nghiệp , sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược an toàn lương thực của tỉnh , thóc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. 2. Ngoài hạn hán thiếu nước , lò lụt cũng là 1 loại hình thiên tai thường xuyên đe doạ đến tính mạng , tài sản của nhân dân và của Nhà nước. Những năm gần đây , nhiều trận lũ lớn đã xảy ra trên lưu vực sông Kone, điển hình là những trân lò 1964 ,1987 ,1999…Chỉ có xây dựng hồ Định Bình mới có thể cắt giảm lũ cho hạ du một cách có hiệu quả nhất. 3. Là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh , tiềm năng phát triển kinh tế có nhiều triển vọng, nếu có hồ Định Bình sẽ đáp ứng được nhu cầu cấp nước cho dân sinh,phát triển công nghiệp nông thôn , nuôi tôm xuất khẩu , cải thiện chế độ dòng chảy sông Kone về mùa khô ,chống cạn kiệt dòng chảy , hạn chế xâm nhập mặn,bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên cho khu vực. 4. Với nhiệm vụ đa mục tiêu , hồ chứa Định Bình còn phát huy hiệu quả ở các mặt: Tận dụng phát điện , cải thiện điều kiện giao thông thuỷ cả thượng lưu & hạ lưu hồ chứa , khai thác tiềm năng du lịch , nghỉ ngơi của người lao động , nuôi cá nước ngọt , cải tạo môi trường vi khí hậu vùng hồ… I.2. NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN ♦ Chống lũ tiểu mãn với tần suất P=10% để đảm bảo sản xuất ổn định vụ Hè Thu. ♦ Chống lũ sớm với tần suất P=10% để đảm bảo sản xuất ổn định vụ Mùa. Vò thu HiÒn Líp 39V 5 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 ♦ Chống lũ muộn với tần suất P=10% để đảm bảo sản xuất ổn định vụ Đông Xuân. ♦ Giảm nhẹ lũ chính vụ cho dân sinh ♦ Ổn định nước tưới cho 15.515 ha đất canh tác hiện trạng vùng Tân An- Đập Đá và Hà Thanh, góp phần cấp nước sinh hoạt , cải tạo môi trường và nuôi trồng thuỷ sản. I.3. Quy mô của dự án 1. Cắt giảm lũ cho hạ du Hồ chứa có dung tích phòng lũ W n =221,2x106m 3 ứng với mực nước đón lũ trong hồ là 65.00m . Nếu gặp lũ tương đương với trận lũ tháng XI/1999 (ứng với P=20%),hồ Định Bình sẽ cắt giảm được 0,92m ở Định Bình, 0,68m ở Văn Phong và 0,62m ở Tân An thuộc hạ du công trình. 2. Tưới ổn định cho 15.515 ha đất canh tác hiện trạng và tạo nguồn nước tưới cho khoảng 12.417 ha đất canh tác mở rộng, tổng cộng là 27.660ha đất canh tác với lượng nước cần là Wcần=582,33x10 6 / năm mỗi năm. 3. Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt và công nghiệp nông thôn : 59,78x10 6 / năm 4. Nuôi trông thuỷ sản cấp thêm từ hồ :30,50x10 6 / năm (ngoài tận dụng lượng nước hồi quy khoảng 20% lượng nước tưới trong vùng, lượng nước xả bảo vệ môi trường). 5. Xả xuống sông Kone 3m 3 /s bảo vệ môi trường: 55,37x10 6 / năm 6. Tận dụng phát điện: N=6600KW Tổng lượng nước cần:∑W=728x10 6 / năm ⇒ Hồ Định Bình có dung tích toàn bộ W tb =228,21x10 6 m 3 và dung tích hữu Ých W hi =209,93x10 6 m 3 I.4. Các thông số cơ bản của dự án I. Các thông số kỹ thuật chính của dự án 1. Tiêu chuẩn thiết kế Vò thu HiÒn Líp 39V 6 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 a) Cấp công trình : Cấp III. b) Tần suất lũ thiết kế công trình đầu mối : P=1% c) Tần suất chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn : P=1% d) Tần suất đảm bảo tưới : P=75% e) Kiểm tra an toàn công trình đầu mối với 2 trường hợp: - Lũ vượt tần suất thiết kế (P=0,5%) - Kẹt 2 cửa van (P=1%) 2. Các thông số thuỷ văn tại tuyến chọn i Định Bình - Diện tích lưu vực có kể lưu vực thuỷ điện Vĩnh Sơn : F lv1 =1040km 2 - Diện tích lưu vực không kể lưu vực thuỷ điện Vĩnh Sơn : F lv2 =826km 2 - Diện tích lưu vực tính đến đập dâng Văn Phong : F=1.463km 2 - Lưu lượng trung bình nhiều năm(đã trừ TĐ Vĩnh Sơn) : Q o =31,0 m 3 /s - Tổng lượng dòng chảy năm(đã trừ TĐ Vĩnh Sơn) : W o =979x 10 6 m 3 - Lưu lượng dòng chảy năm thiết kế Q 75% + Tại Định Bình: Q 75% =21,1m 3 /s + Tại Văn Phong: Q 75% =37,4m 3 /s - Tổng lượng dòng chảy thiết kế W 75% + Tại Định Bình W 75% =666(10 6 m 3 ) + Tại Văn Phong W 75% =1.180 ,34(10 6 m 3 ) - Lưu lượng lũ thiết kế P=1% + Tại Định Bình Q m1% =7.300m 3 /s + Tại Văn Phong Q m1% =11.770m 3 /s Vò thu HiÒn Líp 39V 7 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 - Tổng lượng lũ thiết kế W 1% + Tại Định BìnhW 1% =614(10 6 m 3 ) + Tại Văn PhongW 1% =990(10 6 m 3 ) 3. Các thông số chính của hồ chứa - Mực nước dâng bình thường MNDBT +91,93m - Mực nước dâng gia cường MNDGC +92,79m - Mực nước chết(mực nước trước lò) MNC +65,00m - Dung tích toàn bé W TB 226,21 (10 6 m 3 ) - Dung tích hữu Ých W hi 209,93 (10 6 m 3 ) - Dung tích phòng lũ(trước 10/11 hàng năm) W PL 221,22 (10 6 m 3 ) - Diện tích mặt hồ: + ứng với MNDBT :13,20km 2 (=1320 ha) + ứng với MNGC : 13,85km 2 (=1385 ha) II. Các hạng mục chính của dự án Bảng I.1. Các hạng mục chính của dự án T T Thông số Đơn vị Trị sè Ghi chó (1) (2) (3) (4) (5) I Công trình đầu mối 1 Đập chính -Loại đập -Chiều dài toàn bộ(cả phần tràn) -Cao trình đỉnh đập Bê tông 638 95,30 A Phần đập bê tông không m Vò thu HiÒn Líp 39V 8 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 trànnước -Chiều cao lớn nhất -Chiều dài đỉnh đập -Chiều rộng đỉnh đập m m 49,3 350 7,0 B Phần tràn nước -Loại tràn -Số lượng cửa tràn -Cao trình ngưỡng tràn -Chiều rộng tràn -Chiều rộng tràn kể cả trụ pin -Loại cửa van -Kích thước van B×H -Loại máy đóng mở -Lưu lượng xả qua tràn: +Q xả max =1% +Q xả max =0,5% Cửa m m m m m 3 /s - - Tràn mặt có cửa 6 80,93 84 108 Van cung bằng thép 14×11 Xylanhthuỷlực 4720 5200 C Phần đất nối tiếp 2 bê -Loại đập -Chiều dài đập -Chiều rộng đỉnh -Chiều cao lớn nhất m m m Đập đất 180 7,0 34,3 2 Cửa xả đáy(xả sâu) -Cao trình ngưỡng -Kích thước cửa b×h -Số cửa -Loại cửa van -Loại máy đóng mở -Lưu lượng xả: +Q xảmax 1% +Q xảmax 0,5% m m m 3 /s - 59,50 6×5 6 Van cung bằng thép Piston thuỷlực 1926 1951 3 Cống lấy nước -Cao trình ngưỡng -Kích thước cống b×h -Lưu lượng thiết kế Q TK -Chế độ chảy trong cống m m m 3 /s 60,0 3×3 38,1 Có áp 4 Nhà máy thuỷ điện -Kiểu nhà máy -Công suất lắp máy -Số tổ máy -Công suất đảm bảo -Cột nước max -Cột nước thiết Kừ -Cột nước min KW - KW m - - Sau đập 6.600 3 2.200 41,19 36,0 20,88 Vò thu HiÒn Líp 39V 9 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 -Lưu lượng thiết kế -Mực nước hạ lưu thấp nhất -Điện lượng trung bình năm -Số giê làm việc m 3 /s m 10 6 kWh h 23,2 50,81 38,33 5.800 5 Đập dâng Văn Phong -Chiều dài toàn bộ m 502 A Phần không tràn -Loại đập -Chiều dài đỉnh -Cao trình đỉnh -Chiều cao đập lớn nhất -Mực nước dâng bình thường -Mực nước dâng gia cường m - - - - Đập đất,đồng chất 32 30,50 17,50 25,00 28,92 B Phần tràn nước -Loại đập -Cao trình ngưỡng tràn -Chiều rộng tràn nước -Chiều cao đập lớn nhất -Cột nước tràn max -Lưu lượng xả Qxả(P~1%) -Loại hình tràn m - - - m 3 /s Bêtông,m/cthực dông 25,0 470 18 3,92 7376 Tù do không cửa C Cống xả cát -Cao trình ngưỡng -Kích thước cống n×b×h -Chiều dài cống -Lưu lượng thiết kế -Hình thức chảy m m - m 3 /s 15 2×2,75×2,75 17,30 94 Có áp,chảy ngập D Cống lấy nước -Cao trình ngưỡng -Kích thước cống n×b×h -Chiều dài cống -Lưu lượng thiết kế -Hình thức chảy m m - m 3 /s 22 2×2,75×2,75 22 19,65 Có áp,chảy ngập II Hệ thống kênh tưới A Kênh Văn Phong -Diện tích tưới -Chiều dài kênh chính -Lưu lượng thiết kế -Số lượng kênh cấp i -Tổng chiều dài kênh cấp i -Tổng số công trình trên kênh Ha Km m 3 /s Km Cái 10.815 33,42 18,6 22 83,15 460 B Kênh Vĩnh Thạnh -Diện tích tưới Ha 1.017 Vò thu HiÒn Líp 39V 10 [...]... o/oo 3 Tài nguyên nước ngầm Vò thu HiÒn Líp 39V 25 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 Theo tài liệu bản đồ địa chất nước dưới đất tỉnh Bình Đinh tỷ lệ 1:200.000 do Cục Địa chất thành lập, nước dưới đất ở Bình Đinh có tiềm năng ở mức trung bình, có thể phân thành 3 loại (sơ đồ nước dưới đất tỉnh Bình Định) : - Nước lỗ hổng - Nước khe nứt - Các thể địa chất rất nghèo nước. .. Công ty đường Bình Định do Viện Kỹ Thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành tháng IV/1998 cho thấy nhờ biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt trong bể tự hoại, nước thải bẩn và nước thải lẫn tro trong bể lọc cát nên sự ô nhiễm do nước thải của nhà máy đường tới chất lượng nước sông Kone không lớn Nước sông Vò thu HiÒn Líp 39V 29 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002... Nội  Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 Chất lượng nước ngầm: Theo tài liệu địa chất thuỷ văn chất lượng nước của 3 loại nước ngầm trong vùng nghiên cứu có khác nhau Nước lỗ hổng nhìn chung thuộc loại nước nhạt, độ khoáng hoá trong khoảng M=0,1-1g/l Từ quốc lé 1A về phía Đầm Thị Nại độ khoáng hoá của nước tăng dần M=1-10g/l Tại lỗ khoan LK23 và LK24 phía Đông thị trấn Bình Định độ khoáng hoá... đường Bình Định ,đo tháng XII/1995 M5 tại tuyến đập Định Bình, đo tháng V/1999 M6 phía trên nhà máy đường Bình Định, đo tháng V/1999 Qua các kết quả phân tích chất lượng nước , chỉ tiêu nước sông Kone khá ổn định, trừ độ đục thay đổi theo mùa So với tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 thì nước sông Kone có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu đối với nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt Trên thực tế, đồng bào... khoảng 10 tấn vàng và 16 tấn bạc Khoáng sản ở vùng dự án chủ yếu tập trung ở lưu vực của hồ chứa với các mỏ vàng, suối nước nóng, cát sỏi xây dựng Vùng tưới ngoài một số cát sỏi, đá ong và nguyên vật liệu xây dựng không có khoáng sản gì đáng kể II.Vùng lòng hồ Vò thu HiÒn Líp 39V 30 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002  Theo tài liệu Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tê Mang... nhiều nước  Kết quả tính toán trữ lượng nước dưới đất chung cho toàn tỉnh Bình Định như sau: - Tổng trữ lượng tĩnh là 2.556.106m3 Vò thu HiÒn Líp 39V 26 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 - Tổng trữ lượng động thiên nhiên là 105.200m3/ngày - Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng 181.880 m3/ ngày Nhìn chung , tài nguyên nước dưới đất không phải là thế mạnh của Bình Định, ... hiện dao động mùa rõ rệt như biến trình năm của nhiệt độ không khí Từ tháng XI đến tháng II năm sau, độ Èm có giá trị thấp , tháng I có độ Èm tuyệt đối thấp nhất (22,4mb) Từ tháng IV-IX độ Èm tuyệt đối có giá trị cao , tháng cao nhất là tháng 5(30,4mb)  Độ Èm tương đối trung bình nhiều năm (Bảng II.3) có xu thế tăng dần từ đồng bằng lên miền núi (79%- Quy Nhơn đến 92%-Vĩnh Kim) Bảng II.3 Các giá trị... bình tháng là 84-128mm, trung bình cực đại tháng là vào tháng VIII (189mm) Trong Vò thu HiÒn Líp 39V 15 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 các tháng còn lại trong năm lượng bốc hơi thấp hơn, trung bình tháng là 5760mm, trung bình cực tiểu tháng là vào tháng II (34mm) Lượng bốc hơi cực đại và cực tiểu trung bình theo tháng có quy luật như bốc hơi trung bình tháng (Bảng... cho phép Nước ngầm tầng sâu, theo tài liệu địa chất thuỷ văn thì bị nhiễm mặn cục bộ nên không thể dùng được cho phục vô sinh hoạt  Nước thải công nghiệp: Nhà máy đường Bình Định là cơ sở công nghiệp duy nhất có nước thải đổ ra sông Kone tại xã Tây Giang, huyện Tây sơn Tổng lượng nước thải qua 3 cửa xả là 1.759 m3/giờ,bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp Kết quả giám sát môi trường tại... MT tỉnh Bình Đinh Vò thu HiÒn Líp 39V Đơn vị đo: mg/m3 CO VOC 0,93 0,09 0,60 0,17 1,01 0,28 2,11 3,45 40 5,5 20 Đại HọcThuỷ Lợi - Hà Nội Đồ án tốt nghiệp-2002 §å ¸n tèt nghiÖp-2002 II.1.3 Tài nguyên và môi trường nước I Tài nguyên nước 1 Đặc điểm sông ngòi Khu vực dự án nằm gọn trong 3 lưu vực sông: Sông La Tinh, sông Kone và sông Hà Thanh ♦ Sông La Tinh: Bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của huyện Phù . chính là mục đích của Đánh giá tác động môi trường. Và Đánh giá tác động môi trường- ĐTM” là một trong những công cụ có hiệu lực nhất trong công tác bảo vệ môi trường. Ở nước ta, ngày 18/X/1994,. dự án đó là lớn hay nhá. ĐÓ nghiên cứu kỹ thêm về vấn đề đánh giá tác động môi trường cho một dự án PTTNN, trong đề tài tốt nghiệp này, em xin trình bày phần: " ;Đánh giá tác động môi trường. đây do thiếu phần đánh giá tác động môi trường đối với một loạt các dự án nên chúng đã để lại các hậu quả xấu đến môi trường mà hiện nay vẫn phải tiếp tục thẩm định đánh giá và tìm biện pháp

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w