1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Các yếu tố tác động đến hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên Đại Học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh

24 621 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA KINH TE - LUAT Thu Đức, ngày 21 tháng 5 năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Đằlài nghiên cứu kinh tế lượn

Tên đề tài :

CAC TEU 10 TAC BONG BEN HOAT BONG DI LAT BANG XE BUS ~CUASINHVIN

BAT HOC QUOC GIA THANE PHO HO CHT MINE

Danh sách nhóm : Giảng viên hướng dẫn

Họ và tên MSSV Thầy Lê Hồng Nhật

Lý Thị Hiền K074040572 Giảng viên bộ môn

Nguyễn Thiên Hưởng KØ74040579 Kinh Tế Lượng

Đào Ngọc Bảo Linh K074040582 KKT - ĐHQG TP.HCM

Nguyễn Đăng Lợi K074040586

Lé Thi Yén K074040654

Vam hoc 2008 — 2009

Trang 2

Lời Mớ Đầu

œ8 ] øa

Xã hội ngày càng phát triển Đời sống con người được quan tâm chăm sóc nhiều hơn Trong xã hội phát triển, nhu cầu đi lại của con người là một nhu cầu thiết yếu Các phương tiện giao thông công cộng ra đời và được chú trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu trên

Không ngoại lệ, xe bus là 1 loại phương tiện giao thông được các nước đặc biệt quan tâm Tại

các nước phát triển trên thế giới : Mỹ, Tây âu, Nhật bản ., xe bus trở thành phương tiện đi lại chính của người dân Người ta đi học bằng xe bus, đi làm bằng xe bus, đi chơi bằng xe bus Các nước này có những tuyến xe bus dài hàng trăm km đáp ứng mọi nhu cầu đi lại của người dân

Sau khi xuất hiện tại Việt Nam, xe bus cũng được nhà ước chú trọng quan tâm phát triển dé

giải quyết nhu cầu đi lại hiện đang gây quá tải cho hệ thống giao thông Việt Nam Bằng việc trợ giá cho các tuyến xe bus, sử dụng vé tháng, vé tập để giảm chỉ phí đi lại cho người dân Hoạt động xe bus ngày càng trở nên quan trọng trong đời sóng hàng ngày của mỗi người Thành phó Hồ Chí Minh là một trong số những trung tâm kinh tế lớn của cả nước, hoạt động đi lại bằng xe bus là không thể thiếu, trái lại nó đóng vai trò không nhỏ trong tiến trình phát

triển kinh tế của thành phó Đối tượng sử dụng xe bus nhiều nhất hiện vẫn là nhân viên văn

phòng và sinh viên Tai Lang Dai Học Quốc Gia Thủ Đức có khá nhiều tuyến xe bus đi qua, đây cũng là nơi tập trung số lượng sinh viên lớn nhất thành phó Vậy họ sử dụng xe bus như thế nào ? Vì lý do đó, nhóm sinh viên khoa kinh tế luật chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài kinh tế lượng :

“Các yếu tô ảnh hướng đến hoạt dộng đi lại bằng xe bus của sinh viên

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh”

Trang 3

I Phần mở đầu 1, Lý do chọn đề tài :

Xe bus là một phương tiện giao thông quan trọng tại các quốc gia phát triển Tại Việt Nam, sau khi ra đời, nó cũng được xã hội nhanh chóng chấp nhận và phát triển khá nhanh Đối với các đối tượng là nhân viên văn phòng và sinh viên, đây là phương tiện đi lại không thể thiếu vì có thê giảm đáng ké chi phí cho đi lại Làng ĐHQG TP.HCM là nơi tập trung sinh viên và giảng viên đông nhất thành phó, đây cũng là bến của các tuyến xe bus quan trọng : số 8, số 10, số 53, S07, S08, S09, ngoài ra còn có khá nhiều tuyến xe bus khác đi qua đây :150, 19, 33 với tính chất là 1 phương tiện giao thông công cộng, xe bus cũng góp phần làm giảm hiện tượng quá tải của hệ thống giao thông hiện nay Đây cũng là phương tiện giao thông giúp sinh viên - những người có thu nhập thấp — tiết kiệm đáng kể chỉ phí Nhận thấy vai trò của phương tiện giao thông công cộng này đối với đời sống của

sinh viên ĐHQG TP.HCM, nhóm sinh viên khoa kinh tế luật chúng tôi đưa ra mô hình

chung về

“ Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên ĐHQG TP.HCM”

2, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu : + Sinh viên đang theo học tại ĐHQG TP.HCM

b, Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả Thu thập số liệu bằng bảng khảo sát, sử lý số liệu và đưa ra mô hình chung bằng phần mềm

Eviews

Trang 4

H Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý luận

* Lý thuyết lượng cầu tài sản : Khi thu nhập tăng, nhu cầu của con người tăng s* Mô hình dự kiến :

Times = B; + B2Year + B3Income + ByMileage + Bs;Wait + BsDensity + B7Safety +* Ảnh hưởng của các yếu tố lên hoạt động di lai bằng xe bus của sinh viên ĐHQG

TP.HCM

Khi học càng lên cao ( số năm học càng lớn), người ta càng có xu hướng ồn

định chỗ ở đề thuận tiện cho công việc Do đó, càng học lên cao, hoạt động đi

lại bằng xe bus càng thấp

Bñz<0

Khi thu nhập tăng, con người càng xuất hiện nhiều nhu cầu mới : đi học thêm, đi chơi , từ đó nhu cầu đi lại bằng xe bus cũng tăng lên Nên khi thu nhập càng cao, người ta sẽ đi xe bus nhiều hơn

B:>0

Khi đoạn đường đi lại càng dài, việc đi lại bằng xe bus sẽ giúp tiết kiệm càng nhiều chỉ phí đi lại, do đó, nếu đoạn đường càng dài thì số lần đi xe sẽ càng nhiều

B„>0

Nhu cầu đi lại là một nhu cầu thiết yếu Nếu thời gian chờ xe bus càng lâu, người ta càng ít muốn đi lại bằng xe bus

Bs<0

Xe bus đông có nghĩa là tuyến xe đó đi qua nhiều điềm quan trọng, trái lại, xe bus thưa có nghĩa là xe bus đó đi qua ít điểm quan trong, nếu xe bus càng thưa thì người ta càng ít có nhu cầu đi tuyến xe bus đó

Bo <0

Con người do 2 tâm lý chính điều khiển là lòng tham và sự sợ hãi Nêu họ nghĩ

đi xe bus có mức độ an toàn cao thì họ sẽ đi xe bus nhiều hơn

z<0

Trang 5

Chương II : Mô tả dữ liệu * Mô hình :

Times = B, + B2 Year + B3Income + B„Mileage + BzWait + B¿Density + B;Safety s Trong đó :

Times : Biến phụ thuộc, là số lần đi xe bus trung bình trong 1 tuần (đơn vị :lần )

Year : nam hoc ( nam 1 , nam 2, nam 3, nam 4) Income : Thu nhap (don vi : triệu đồng )

Mileage : Đoạn đường (đơn vị :Km)

Trang 6

s* BỘ SỐ LIỆU ĐIÊU TRA :

Đềài : “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh”

Trang 11

183 1 3 0.8 5 25 2 5 184 2 2 1 7 10 1 2 185 4 2 1 10 10 2 3 186 8 1 1 10 5 3 2 187 4 1 1 8 7 2 1 188 12 1 1.2 15 10 1 4 189 16 1 1.5 18 15 2 3 190 2 1 5 20 1 2 191 4 4 8 10 2 3 192 6 2 8 15 2 4 193 1 3 0.8 6 15 1 5 194 4 3 0.9 8 15 2 4 195 6 1 10 10 2 1 196 2 1 7 7 1 5 197 2 1 0.8 25 15 2 2 198 20 1 2 22 5 3 1 199 4 3 1 10 15 1 4 200 12 2 1.2 15 10 1 3

Nguôn : Số liệu điều tra thực tế bằng bảng hỏi của nhóm tại khu vực làng ĐHỌG TP.HCM

Chương II : Ước lượng và phân tích mô hình

3.1 Phân tích mô hình

* Mô hình ban đầu

Trang 12

R-squared 0.860406 Mean dependent var 8.765000 Adjusted R-squared 0.856067 S.D dependent var 6.476845

S.E of regression 2.457220 Akaike info criterion 4.670311

Sum squared resid 1165.320 Schwarz criterion 4.785752 Log likelihood -460.0311 F-statistic 198.2643

Durbin-Watson stat 1.549427 Prob(F-statistic) 0.000000 TIMES = -6.7546 - 0.0704*YEAR + 13.3313*INCOME + 0.2167*MILEAGE (Se) (1.1646) (0.2112) (0.7744) (0.0382) - 0.1575*WAIT - 0.1847*DENSITY - 0.0608*SAFETY (0.0329) (0.1548) (0.1330) ( Kết quả làm tròn đến 4 chữ số ) s* Giải thích mô hình

Y By =- 0.0704 <0 cho biét với các yếu tố không đổi, nếu học cao lên thì hoạt động di lai bằng xe bus giảm đi

w_B; = 13.3313 >0 cho biết với các yếu tố khác không đổi, nếu thu nhập tăng thêm 1 don vị thì hoạt động đi lại bằng xe bus giảm đi 13.3313 đơn vị

* B¿ =0.2167 >0 cho biết với các yêu tố khác không đổi, nếu đoạn đường cần đi dài

thêm 1 đơn vị thì hoạt động đi lại bằng xe bus tăng lên 0.2167 đơn vị

Y Bs =- 0.1575 <0 cho biét voi các yêu tố khác không đổi, nếu thời gian chờ xe tăng lên

1 đơn vị thì hoạt động đi lại bằng xe bus giảm 0.1575 đơn vị

Y Bs =- 0.1847 <0 cho biết với các yếu tố khác không đổi, nếu như xe bus càng thưa thì hoạt động đi lại bằng xe bus càng tăng

*_ B;=- 0.0608 <0 cho biết với các yếu tố khác không đổi, nếu người ta đánh giá mức độ an toàn của xe bus càng cao thì hoạt động đi lại bằng xe bus càng cao

So sánh với dau dy đoán ban đầu, ta thấy phù hợp với dau dự đoán

Ta thừa nhận mô hình dự kiến

Trang 13

3.2 Lựa chọn mô hình

s* Mô hình 1 : Dependent Variable: TIMES Method: Least Squares Date: 04/28/09 Time: 19:24 Sample: 1 200 Included observations: 200 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob Cc -6.754596 1.164583 -5.800012 0.0000 YEAR -0.070371 0.211237 -0.333140 0.7394 INCOME 13.33126 0.774388 17.21522 0.0000 MILEAGE 0.216658 0.038237 5.666231 0.0000 WAIT -0.157467 0.032918 -4.783532 0.0000 DENSITY -0.184664 0.154750 = -1.193306 0.2342 SAFETY -0.060789 0.133028 -0.456966 0.6482

R-squared 0.860406 Mean dependent var 8.765000 Adjusted R-squared 0.856067 S.D dependent var 6.476845

S.E of regression 2.457220 Akaike info criterion 4.670311

Sum squared resid 1165.320 Schwarz criterion 4.785752 Log likelihood -460.0311 F-statistic 198.2643

Trang 14

s* Mô hình 2 :

Dependent Variable: TIMES Method: Least Squares Date: 04/28/09 Time: 19:41 Sample: 1 200 Included observations: 200 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob Cc -6.898086 1079523 -6.389940 0.0000 INCOME 13.35047 0.770465 17.32780 0.0000 MILEAGE 0.216475 0.038145 5.675056 0.0000 WAIT -0.157435 0.032843 -4.793602 0.0000 DENSITY -0.183565 0.154360 -1.189201 0.2358 SAFETY -0.062307 0.132645 -0.469725 0.6391

R-squared 0.860326 Mean dependent var 8.765000 Adjusted R-squared 0.856726 S.D dependent var 6.476845 S.E of regression 2.451583 Akaike info criterion 4.660886 Sum squared resid 1165.990 Schwarz criterion 4.759835 Log likelihood -460.0886 _ F-statistic 238.9902

Trang 15

s* Mô hình 3 :

Dependent Variable: TIMES Method: Least Squares Date: 04/28/09 Time: 19:42 Sample: 1 200 Included observations: 200 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob Cc -7.323800 1.019520 = -7.183578 0.0000 INCOME 13.34958 0.771283 17.30828 0.0000 MILEAGE 0.219938 0.038074 5.776571 0.0000 WAIT -0.157673 0.032877 -4.795825 0.0000 SAFETY -0.064323 0.132775 -0.484450 0.6286

R-squared 0.859308 Mean dependent var 8.765000 Adjusted R-squared 0.856422 S.D dependent var 6.476845

S.E of regression 2.454185 Akaike info criterion 4.658149

Sum squared resid 1174.490 Schwarz criterion 4.740607 Log likelihood -460.8149 _ F-statistic 297.7517

Trang 16

s* Mô hình 4 :

Dependent Variable: TIMES Method: Least Squares Date: 04/28/09 Time: 19:42 Sample: 1 200 Included observations: 200 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob Cc -7.087605 0.999288 -7.092654 0.0000 INCOME 13.36518 0.768289 17.39603 0.0000 MILEAGE 0.217763 0.037970 5.735106 0.0000 WAIT -0.160070 0.032296 = -4.956356 0.0000 DENSITY -0.184491 0.154038 -1.197698 0.2325

R-squared 0.860167 Mean dependent var 8.765000 Adjusted R-squared 0.857299 S.D dependent var 6.476845

S.E of regression 2.446679 = Akaike info criterion 4.652023

Sum squared resid 1167.316 | Schwarz criterion 4.734480 Log likelihood -460.2023 F-statistic 299.8811

Trang 17

Mô hình 5

Dependent Variable: TIMES Method: Least Squares Date: 04/28/09 Time: 19:42 Sample: 1 200 Included observations: 200 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob Cc -7.521703 0.932273 -8.068129 0.0000 INCOME 13.36476 0.769140 17.37624 0.0000 MILEAGE 0.221286 0.037898 5.838972 0.0000 WAIT -0.160394 0.032330 -4.961074 0.0000

R-squared 0.859139 Mean dependent var 8.765000 Adjusted R-squared 0.856983 S.D dependent var 6.476845

S.E of regression 2.449389 Akaike info criterion 4.649352

Sum squared resid 1175.904 Schwarz criterion 4.715318 Log likelihood -460.9352 _‘F-statistic 398.4799

Trang 19

Nhận xét :

R-squared : mô hình 1 lớn nhat (= 0.860406 ) Adjusted R-squared : mô hình 4 lớn nhất ( = 0.857299) AIC : mô hình 5 nhỏ nhất ( = 4.649352) Schwarz criterion : mô hình 5 nhỏ nhất ( = 4.715318)

= Mô hình 5 có nhiều tiêu chuẩn tốt nhất, đo đó ta chọn mô hình 5

TIMES = -7.5217 + 13.3648*INCOME + 0.2213*MILEAGE - 0.1604*WAIT

(Se) (0.9323) (0.7691) (0.0379) (0.0323)

3.3 Kiếm định mô hình

TIMES = -7.5217 + 13.3648*INCOME + 0.2213*MILEAGE - 0.1604*WAIT (Se) (0.9323) (0.7691) (0.0379) (0.0323)

s* Kiểm định mô hình với mức ý nghĩa 5% (0.05)

Tại mô hình I, ta thấy :

Prob(YEAR) = 0.7394 > 0.05 Prob(DENSITY) = 0.2342 > 0.05 Prob(SAFETY) = 0.6482 > 0.05

Điều này cho thấy một điều Tại mức ý nghĩa 5%, khi xét riêng từng biến thì 3 biến : YEAR, DENSITY, SAFETY không có ý nghĩa nên có thể loại bỏ 3 biến còn lại là INCOME, MILEAGE, WAIT lại rất có ý nghĩa nên ta thừa nhận

Tuy nhiên, đề loại bỏ dồng thời cả 3 biến YEAR, DENSITY, SAFETY thì đòi hỏi phải kiểm

định F test

Giả thuyết :

Ho : B2 = Bo = =0 Hị : Không phải Họ Ta có : F, = ((ESS,— ESS,)/I) : (ESS(N - K))

= ((ESS; — ESS,)/3) : (ESS,/193) = 0.5843 < F„ = Foosa¡s) = 2.651396 DNRHo

Ca ba bién YEAR, DENSITY, SAFETY dong théi không có ý nghĩa với mức ý nghĩa 5%

Trang 20

Kết luận : Mô hình xây dựng được là :

TIMES = -7.5217 + 13.3648*INCOME + 0.2213*MILEAGE - 0.1604*WAIT (Se) (0.9323) (0.7691) (0.0379) (0.0323)

Trang 21

PHAN KET LUAN 1, Đề cương chỉ tiết Lời mở đầu Phần mở đầu 1,Lý do chọn đề tài 2,Đôi tượng mục đích nghiên cứu Phần nội dung

Chương I1 : Cơ sở lý luận

+Lý thuyết lượng cầu tài sản +Mô hình dự kiến : +Ảnh hưởng của các yếu tô lên hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên ĐHQG Chương 2 :Mô tả dữ liệu +Mô hình : +Giải thích biến +Bộ số liệu điều tra

Trang 22

2 Bảng khảo sát

Bảng khảo sát

Đi cùng với sự phát triển của xã hội, các dịch vụ công cộng cũng trở nên phô biến hơn Không

ngoại lệ, xe bus là một loại phương tiện đi lại được sử dụng rất nhiều tại các nước phát triển Sau khi xuất hiện tại Việt Nam, xe bus cũng đã phát triển khá mạnh Vậy, giới trẻ nhìn nhận

như thế nào về phương tiện đi lại công cộng này và đã sử dụng nó như thế nào ? Vì lý do đó, nhóm sinh viên thuộc khoa kinh tế luật chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Kinh tế lương : “Các yếu tô tác động đến hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên ĐHQG TP.HCM” Rất mong nhận được sự giúp đỡ của mọi người

Xin mọi người trả lời các câu hỏi sau :

Câu 1: Bạn cho biết bạn là sinh viên tƯỜNG 5-5-5 c«cscceeseeeeeree năm thứ

Câu 2 : Xin bạn cho biết mức thu nhập trung bình 1 tháng (cả tiền gia đình gửi và tiền đi làm

thêm) của bạn triệu VND

Câu 3: Số lần đí xe bus trung bình trong 1 tuần (cả lượt đi và lượt về) của bạn : lần Câu 4 :Đoạn đường mà bạn thường đi xe bus dài : - - -<< <+<<<5<<+ Km Câu 7: Trung bình, đề có thể tới nới bạn muốn, bạn phải chờ xe bus hết phút Câu 5: Những chuyến xe bus mà bạn đi thường :

a, Rất đông b.Đông c,Bình thường d,Thưa e,Rất thưa Câu 6: Bạn đánh giá như thế nào về mức độ an toàn khi đi xe bus:

a, Rất cao b,cao c, bình thường d, thap e, rat thap

Cám Ơn Mọi Người Đã Giúp Nhóm Nghiên Cứu Hoàn Thành Đề Tài !!! (*!*) (~_~)

Trang 23

3 Tiến trình thực hiện Công việc Thời gian Người thực hiện Chọn đê tài 11/4/2009 — 18/4/2009 Cả nhóm Xây dựng bảng khảo sát 19/4/2009 — 25/4/2009 Cả nhóm Phát bảng khảo sát 27/4/2009 Cả nhóm Chạy Eviews 28/4/2009 Linh Viet bài 29/4/2009 - 9/4/2009 Cả nhóm Chỉnh sửa 10/5/2009 Cả nhóm

Việt lại 11/5/2009 -15/5/2009 Linh, Hiên, Hưởng

Lam Power point 16/5/2009 — 20/5/2009 Hưởng

Hoàn thành 21/5/2009 Cả nhóm

Số lượng bảng hỏi phátra : 220 phiếu Số lượng bảng hỏi thuvề :220 phiếu Số lượng bảng hỏi chấp nhận :200 phiếu 4 Kinh phí thực hiện Chỉ phí bảng hỏi : 220 x 200 = 44.000 (đồng) Chỉ phí đilại :15.000 đồng Chi phi in ấn :15.000 déng Tổng chỉ phí thực hiện :74.000 đồng 5 Tài liệu tham khảo

Giáo trình kinh tế lượng — khoa kinh tế - ĐHQG TP.HCM Giáo trình kinh tế lượng - ĐH kinh tế TP.HCM

Bài tập kinh tế lượng - ĐH kinh tế TP.HCM

Một số đề tài kinh tế lượng của các anh chị các năm trước

Trang 24

Lời Cảm Ơn

Đ

Q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận được ý kiến của thầy và mọi người

Đề tài hoàn thành là nhờ có sự giúp đỡ của nhiều người, nhóm xin chân thành cảm ơn : Các anh chị các khóa trước đã giúp đỡ nhóm về kinh nghiệm làm đề tài

Cảm ơn các bạn sinh viên đã giúp nhóm hoàn thành số liệu thống kê

Đặc biệt cảm ơn thầy giáo, nhờ có kiến thức mà thay dạy tui em mới có thể hoàn thành đề tài

Nhóm xin chân thành cảm ơn !!!

Ngày đăng: 17/05/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w