Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
363 KB
Nội dung
TU ầ N 29. Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011. Sáng. Chào cờ. Tập trung dới cờ. Tập đọc: Một vụ đắm tàu. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li-vơ-pin, Ma- ri-ô, giu-li-ét-ta. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng cậu bé Ma-ra-ô. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (5 đoạn). - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * GV theo dõi giúp đỡ học sinh trả lời các câu hỏi. * GV tổ chức nhóm đôi để thảo luận trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Một hoặc 2 Hs đọc toàn bài. - Hs chia đoạn và luyện đọc. - Đọc tiếp nối theo đoạn - HS tìm từ khó đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Ma-ri-ô, bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ. * Thấy Ma-ri-ô bị sóng xô ngã, Giu-li-ét- ta chạy lại giúp đỡ bạn. * Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá hỏng thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần, hai bạn ôm chặt cột buồm, sợ hãi * Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn- cậu hét to: bạn xuống đi, bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lng bạn thả xuống nớc. * Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng đã hi 1 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. sinh bản thân vì bạn * HS rút ra ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần,dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán. Ôn tập về phân số (tiếp theo). I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu không giống nhau. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. - Hs lắng nghe. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: Khoanh vào D. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả: Khoanh vào B. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. Các phân số bằng nhau là: 2 Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 3 = 25 15 = 25 9 = 35 21 ; 8 5 = 32 20 * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. a) 7 3 và 5 2 .MSC = 35 7 3 = 57 53 x x = 35 15 ; 5 2 = 75 72 x x = 35 14 35 15 > 35 14 5 3 > 5 2 b) 9 5 > 8 5 ( vì hai phân số cùng tử số, so sánh mẫu 9 > 8) c) 7 8 > 8 7 vì 7 8 > 1 còn 8 7 < 1 Lịch sử. Hoàn thành thống nhất đất nớc. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất) năm 1976. - Sự kiện này đánh dấu nớc ta sau 30 năm lại đợc thống nhất về mặt nhà nớc. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá VI) diễn ra nh thế nào? + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI? + ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI? b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) + GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc ta, HD học sinh hoàn - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao: - Nêu rõ không khí tng bừng của cuộc bầu cử. 3 thiện các nhiệm vụ. c/ Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI. - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên. * Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét các nhóm. * HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung. * HS nhắc lại ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội và kì họp đầu tiên của Quốc hội. * Đọc to nội dung chính (sgk) Đạo đức : Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết2). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh có : - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này . - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở nớc ta. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học . Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, sgk). * Mục tiêu: HS biết một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. * Cách tiến hành. - GV phân công một số HS thay nhau đóng vai Phóng viên và phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. b/ Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ. - HS lắng nghe. - Hs nêu yêu cầu bài tập. * HS Tham gia trò chơi. 4 Mục tiêu: Củng cố nội dung bài. * Cách tiến hành. - GV hớng dẫn các nhóm trng bày tranh ảnh, bài báo về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 2/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * Các nhóm trng bày. - Cả lớp cùng xem, nghe giới thiệu và trao đổi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. Chiều. Toán * Ôn tập về phân số. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về phân số: nh đọc, viết , so sánh các phân số, một số tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học. Luyện giải toán, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Đọc các phân số, hỗn số sau: 3 15 ; 10 35 ; 10 5 3 ; 15 100 3 Bài 2: Chuyển phân số thành hỗn số và chuyển hỗn số thành phân số. A) 10 35 ; 2 3 ; 5 19 ; 12 69 B ) 4 6 1 ; 5 10 3 ; 12 5 1 ; 9 7 2 - GV nhận xét và củng cố lại cách làm. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: - HS lắng nghe. - HS tự đọc, lớp nhận xét bổ sung. - HS suy nghĩ và tìm cách chuyển theo yêu cầu. - Đại diện chữa bài. 5 3 2 ; 5 4 ; và 7 6 . B) 3 2 ; 6 5 và 9 4 - GV chấm chữa bài cho HS. - Y/c HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số. Bài 4: Khoanh vào chữ trớc đáp án đúng. Lớp có 30 HS , đợc xếp loại nh sau: 5 HS giỏi, 9 HS khá, 15 HS trung bình, 1 HS yếu . Vậy 50 % số HS của lớp xếp loại này ? A. Giỏi B. Khá. C. Trung bình D. Yếu. 3. Củng cố dặn dò. - Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài - HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài, đại diện làm phiếu chữa bài. - HS đọc bài và tự làm bài. - HS nhớ lại cách tính tỉ số phần trăm. Tiếng Việt* Luyện đọc diễn cảm: Một vụ đắm tàu. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li-vơ-pin, Ma- ri-ô, giu-li-ét-ta. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng cậu bé Ma-ra-ô. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (5 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS lắng nghe. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). 6 - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Khoa học. Sự sinh sản của ếch. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1:Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu:HS nêu đợc sự sinh sản của ếch * Cách tiến hành. + Bớc 1: HD làm việc theo cặp. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. + Bớc 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. * Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. * Cách tiến hành. * Bớc 1: Làm việc cá nhân. - GV giúp đỡ HS nếu cần. * Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm những em trình bày tốt. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * 2 em ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 sgk. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp. * Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. * HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. - 4, 5 em trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. 7 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011. Sáng. Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:Nhảy đúng, nhảy nhanh. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 18-22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc: Con gái. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của bé Mơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ . Khen ngợi bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng về việc sinh con gái. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. 8 II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 5 đoạn ). - GV theo dõi sửa sai cho HS. - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - HS lắng nghe. - 1 hoặc 2 HS đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. - Hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. * Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái : Lại một vịt trời nữa- thể hiện ý thất vọng; bố mẹ Mơ cũng có vẻ buồn * ở lớp Mơ luôn là HS giỏi, đi học về Mơ làm mọi việc, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để cứu Hoan. * Biết cháu tôi cha ? con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng- dì rất tự hào về Mơ * HS rút ra ý nghĩa: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán. Ôn tập về số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. 9 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm miệng. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : HD làm bài ca nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 4 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 5 :HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS lắng nghe. * Đọc yêu cầu. - HS đọc số, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các số vừa viết. * Đọc yêu cầu bài toán. -HS tự làm bài, nêu kết quả: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. 10 3 = 0,3; 100 3 = 0,03; 4 100 25 = 4,25; 1000 2002 = 2,002 * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 Kể chuyện. Lớp trởng lớp tôi. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình. 10 [...]... HS tự làm bài, nêu kết quả: a/ 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 50 %; 8, 75 = 8 75% b/ 45% = 0, 45 ; 5% = 0, 05 - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại các số vừa viết * Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung * Đọc yêu cầu bài toán a) 1 3 1 giờ = 0 ,5 giờ; giờ = 0, 75 giờ; phút 2 4 4 = 0, 25 phút - GV kết luận chung b) 7 3 m = 3 ,5 m; km = 0,3 km; 2 10 2 kg = 0,4 kg 5 Bài 4 : HD làm vở * HS làm bài vào... ; 5m 9cm = 5, 09m; 5m 75mm = 5, 0 75 m Bài 2 : HD làm bài cá nhân + Nhận xét bổ xung * HS tự làm bài, nêu kết quả a) 2kg 350 g = 2, 350 kg; 1kg 65g =1,065kg b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn; - GV kết luận chung 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn - Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm 25 Bài 3 : HD làm nhóm - GV kết luận chung Bài 4 : HD làm vở * Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 0,5m = 50 cm ; b/ 0,075km... sau: 25 3 05 ; 37 107 ; 10 3 75 ; 15 19 100 - HS lắng nghe - HS tự đọc, lớp nhận xét bổ sung Bài 2: Chuyển phân số thành số thập phân và chuyển hỗn số thành số thập phân A) 55 10 B) 5 5 4 ; 1 6 ; ; 7 3 ; 10 29 5 1 17 5 ; ; 99 12 2 8 7 - HS suy nghĩ và tìm cách chuyển theo yêu cầu - Đại diện chữa bài - GV nhận xét và củng cố lại cách làm Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 2 4 6 ; ; và 3 5 15 B)... hỗn số sau: 25 3 05 ; 3 10 ; 10 3 7 ; 15 9 100 - HS lắng nghe - HS tự đọc, lớp nhận xét bổ sung Bài 2: Chuyển phân số thành hỗn số và chuyển hỗn số thành phân số A) 55 10 B) 5 5 4 ; 1 6 ; ; 7 3 ; 10 29 5 1 17 5 ; ; 99 12 2 8 7 - HS suy nghĩ và tìm cách chuyển theo yêu cầu - Đại diện chữa bài - GV nhận xét và củng cố lại cách làm Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 2 4 6 ; ; và 3 5 15 B) 2 6 4 ;... 1 350 ( l) + Đổi 1 350 l = 1 350 dm3 = 1, 35 m3 + Diện tích đáy bể: 1 ,5 x 1,2 = 1,8 m2 Chiều cao của nớc trong bể 1, 35 : 1,8 = 0, 75 ( m) Mặt nớc trong bể còn cách miệng bể là: 0,9 0, 75 = 0, 15 ( m ) = 15 cm 2 Củng cố dặn dò - Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn vềSXQ- STP và thể tích của HHCN- HLP - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Tiếng việt * Ôn: Tập viết... 50 0 cm( cm3 ) + Thể tích của mỗi miếng xà phòng HLP : 50 0 : 4 = 1 25 ( cm3 ) Ta có : 5 x 5 x5 = 1 25 ( cm3 ) Vậy mỗi miếng xà phòng có cạnh bằng 5 cm Bài 3: Cho 6 hình lập phơng giống nhau, em hãy xếp chúng thành một HHCN Có mấy cách xếp? - HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài 28 Hãy vẽ ghi lại từng cách xếp - Tính diện tích toàn phần của một HHCN em vừa xếp , biết một cạnh của một HLP là 2 cm + Gv... nhóm - GV kết luận chung Bài 4 : HD làm vở * Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 0,5m = 50 cm ; b/ 0,075km = 75m c/ 0,064kg = 64g ; d/ 0,08tấn = 80kg - Nhận xét, bổ sung * HS làm bài vào vở a/ 357 6m = 3 ,57 6 km ; b/ 53 cm = 0 ,53 m c/ 53 60kg = 5, 360 tấn ; d/ 657 g = 0, 657 kg - Chữa bài - Chấm bài, nhận xét kết quả c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau ... chiều dài 1 ,5 m , rộng 1,2 m, cao 0,9 m Bể đã hết nớc Bố em vừa đổ vào bể 30 gánh nớc, mỗi gánh 45 l Hỏi mặt nớc còn cách mặt bể bao nhiêu xăng ti mét? Gợi ý dẫn dắt HS tìm: + Lợng nớc đổ vào trong bể + Tìm đợc chiều cao của nớc trong bể + Tìm mặt nớc còn cách miệng bể rồi vẽ hình minh hoạ - HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào Sự hớng dẫn của GV để làm : + Số nớc bố đã đổ vào bể là: 45 x 30 = 1 350 ( l)... Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Tính thể tích của một hình lập phơng biết hiệu của diện tích toàn phần và diện tích xung - HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài quanh là 162 dm 2 toán rồi vận dụng kiến thức đãhọc để - GV gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng biết hiệu giữ tính ra cạnh của HLP rồi tính thể tích STP và SXQ chính là... vừa kể vừa chỉ vào từng tranh - Học sinh lắng nghe minh hoạ phóng to trên bảng + Quan sát tranh minh hoạ * Kể lần 3 (nếu cần) 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Bài tập 1 - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh - Đọc yêu cầu của bài - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết - Trao đổi nhóm đôi minh để chốt lại ý kiến đúng - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh + Nhận xét bổ xung - Đọc . sau. 5 3 = 25 15 = 25 9 = 35 21 ; 8 5 = 32 20 * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. a) 7 3 và 5 2 .MSC = 35 7 3 = 57 53 x x = 35 15 ; 5 2 = 75 72 x x . bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - HS tự làm bài, nêu kết quả: a/ 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 50 %; 8, 75 = 8 75% b/ 45% = 0, 45 ; 5% = 0, 05 - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các số vừa viết. * Các nhóm làm bài. -. số. A) 10 55 ; 4 5 ; 5 29 ; 12 99 B ) 5 6 1 ; 7 10 3 ; 17 5 1 ; 8 7 2 - GV nhận xét và củng cố lại cách làm. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 3 2 ; 5 4 ; và 15 6 . B) 3 2 ;