Trờng tiểu học Quảng Sơn Hải Hà - Quảng Ninh Tuần 28 Ngày soạn: 14/ 3/ 2011 Ngày giảng: 21 /3/2011 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011. 1. Chào cờ- & 2. Đạo đức Tiết 28. Tôn trong luật giao thông ( tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Nờu c mt s quy nh khi tham gia giao thụng ( nhng quy nh cú liờn quan ti hc sinh) - Phõn bit c hnh vi tụn trng Lut Giao thụng v vi phm Lut Giao thụng. - Nghiờm chnh chp Lut Giao thụng trong cuc sng hng ngy. II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: + Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo mang lại lợi ích gì? + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - Gv nhận xét tuyên dơng. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tìm hiểu thông tin trang 37 SGK ) - GV yêu cầu HS chia nhóm 4, các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2. + Từ những con số thu thập đợc, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của n- ớc ta trong những năm gần đây? * HS thảo luận * Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận. - GV giới thiệu thêm về các vụ tai nạn giao thông mà em biết. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? - 2 hs nêu. - Nghe giới thiệu - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. + Trong những năm gần đây nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra gây thiệt hại lớn. + Sự vi phạm an toàn giao thông của nớc ta trong những năm gần đây đã xảy ra ở nhiều nơi, trong đó có nhiều vụ tại nạn nghiêm trọng. - Bị các bệnh nh chấn thơng sọ não, bị tàn tật, bị liệt - Tại vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông, phóng nhanh vợt ẩu hay Năm học: 2010 - 2011 1 Trờng tiểu học Quảng Sơn Hải Hà - Quảng Ninh + Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 3. Hoạt động 3: (Bài tập 1 SGK ) - Cho hs thảo luận cặp đôi. + Nội dung tranh nói về điều gì? những việc đó đã đúng luật giao thông cha? Nên làm ntn để đúng luật giao thông? - GV tổ chức cho HS trả lời. 4. Hoạt động 4: ( Bài tập 2: sgk) - Cho hs thảo luận nhóm 4. - GV đa ra tình huống. - Gọi đại diện các cặp trả lời. => KL: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con ngời. * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. 5. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2 (màu, giấy để vẽ biển báo giao thông). không đội mũ bảo hiểm - Phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật giao thông sau đó phải vận động mọi ngời xung quanh cùng tham gia an toàn giao thông. - Hs thảo luậncặp. - Đại diện các cặp trình bày ( mỗi hs nêu nội dung một tranh) + Việc làm trong tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. - Hs thảo luận. - Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến. + Gây ách tắc, dễ gây tai nạn. + Dễ bị tai nạn. + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Cha tôn trọng luật giao thông. + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Gây tắc đờng, dễ gây nguy hiểm cho ngời qua đờng. + Dễ bị đắm đò. - 2,3 HS đọc. & 3. Toán Tiết 136 : Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu - Nhn bit c mt s tớnh cht ca hỡnh ch nht, hỡnh thoi. - Tớnh c din tớch hỡnh vuụng, hỡnh ch nht, hỡnh bỡnh hnh, hỡnh thoi. - Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. GV : - Bảng phụ. HS : - nháp, sgk III. Các hoạt động dạy học : GV HS Năm học: 2010 - 2011 2 Trờng tiểu học Quảng Sơn Hải Hà - Quảng Ninh A. KTBC: 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Hớng dẫn làm bài tập: Bài số 1( SGK/ 144) Đúng ghi Đ, sai ghi S GV vẽ hình nh SGK lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: hình chữ nhật ABCD, lần lợt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. - Gọi 1số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật. Bài số 2( SGK/ 144) Đúng ghi Đ, sai ghi S. - GVtổ chức cho HS làm tơng tự bài 1, rồi chữa bài. Cho HS quan sát hình, đọc các nhận xét, làm bài vào vở, phát biểu miệng các ý kiến các nhân. Nhận xét, chữa bài. * GV củng cố cách nhận biết hình thoi. Bài số 3( SGK/ 145) Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. - GV vẽ hình lên bảng. - Gọi HS lần lợt tính diện tích của từng hình vào vở nháp, bảng lớp. - So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất. - 2 HS thực hiện y/c. - Nhận xét bạn. B A C D - Trong hình bên: a. AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. b. AB vuông góc với AD. c.Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông. d. Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. Q P R S - Trong hình thoi PQRS a. PQ và SR không bằng nhau. b. PQ không song song với RS. c. Các cặp cạnh đối diện song song. d. Bốn cạnh đều bằng nhau. 5cm Năm học: 2010 - 2011 3 4 cm Đ S S Đ Đ Đ Đ S Trờng tiểu học Quảng Sơn Hải Hà - Quảng Ninh - GV nhận xét, chốt kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất. - GV củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học. 3.Củng cố - Củng cố về cách tính diện tích hình thoi và vận dụng vào giải bài toán có lời văn hoàn chỉnh, lứu ý các số đo phải cùng đơn vị đo. 4. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - CB tiết học sau: Giới thiệu tỉ số. - Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. hình bình hành. D. Hình thoi. & 4. Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) & 5.Tập đọc Tiết 55. Ôn tập giữa học kì II (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - c rnh mch, tng i lu loỏt bi tp c ó hc ( tc c khong 85 ch/15 phỳt); bc u bit c din cm on vn, on th phự hp vi ni dung bi c. - Hieồu noọi dung chớnh ca tng on, ni dung ca c bi; nhn bit c mt s hỡnh nh, chi tit cú ý ngha trong bi; bc u bit nhn xột v nhõn vt trong vn bn t s. - Giáo dục HS biết rung cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc, biết sống đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Giấy khổ to kẻ sẵn BT2. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết ôn tập. b. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) theo yêu cầu trong phiếu. - 5 HS lên bốc thăm chọn bài (HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) Năm học: 2010 - 2011 4 A Trêng tiĨu häc Qu¶ng S¬n H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh - GV ®Ỉt 1 c©u hái vỊ ®o¹n võa ®äc, HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. c. Tãm t¾t vµo b¶ng néi dung c¸c bµi tËp ®äc lµ trun kĨ trong chđ ®iĨm Ngêi ta lµ hoa ®Êt. - HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp. - GV nh¾c nhë HS tríc khi lµm. - HS tù lµm bµi vµo vë BT. GV ph¸t phiÕu khỉ to cho mét sè HS. - HS ®äc kÕt qu¶ bµi lµm. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. GV d¸n 1-2 phiÕu tr¶ lêi ®óng lªn b¶ng. 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Yªu cÇu HS xem l¹i c¸c bµi ®· häc ®Ĩ chn bÞ bµi sau Tªn bµi Néi dung chÝnh Nh©n vËt Bèn anh tµi Ca ngỵi søc kháe, tµi n¨ng, nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa: trõ ¸c cøu d©n lµnh cđa bèn anh em CÈu Kh©y. CÈu Kh©y, N¾m Tay §ãng Cäc, LÊy Tai T¸t Níc,Mãng Tay §ơc M¸ng, yªu tinh .… Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa Ca ngỵi Anh hïng Lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xt s¾c cho sù nghiƯp qc phßng vµ XD nỊn KH trỴ cđa ®Êt níc. TrÇn §¹i NghÜa & Ngµy so¹n: 15 /3/2011 Ngµy gi¶ng: 22 /3/2011 Thø ba ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2011. 1. ChÝnh t¶ TiÕt 28. ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I/ Mục ®Ých yªu cÇu - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. - HS ham thÝch m«n häc II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 bảng nhóm để 3 hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết học B/ Ôn tập 1) Nghe-viết chính tả (Hoa giấy) - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi trong SGK N¨m häc: 2010 - 2011 5 Trêng tiĨu häc Qu¶ng S¬n H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh - Gv đọc đoạn văn Hoa giấy - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui đònh - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét 2) Đặt câu - YC hs đọc yc bài tập - BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - YC hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) - Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi 3 hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Kể về các hoạt động (câu kể Ai làm gì?) b) Tả các bạn (Câu kể Ai thế nào?) c) Giới thiệu từng bạn (câu kể Ai là gì?) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các kiểu câu đã học - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học - Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 3 hs nối tiếp nhau đọc yc - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả - Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng. - Lớp em mỗi bạn một vẻ: THu Hương thì luôn dòu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. - Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là Thanh Trúc. Em là tổ trưởng tổ 6. Bạn Ngân là học sinh giỏi toán cấp trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca só của lớp. & N¨m häc: 2010 - 2011 6 Trêng tiĨu häc Qu¶ng S¬n H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh 2. Lun tõ vµ c©u TiÕt 55. ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3) I/ Mục ®Ých yªu cÇu - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát. - HS ham thÝch m«n häc II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của tiết ôn tập B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 - Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu? - Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài - Gọi hs phát biểu về nội dung chính của từng bài - Cùng hs nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung. Sầu riêng Chợ Tết Hoa học trò Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Lắng nghe - Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu - Suy nghó trả lời - 1 hs đọc yc của BT - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Xem lại bài - Lần lượt phát biểu - Vài hs đọc lại bảng tổng kết - Giá trò và vẻ đặc sắc của sầu riêng-loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. - Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhòp ở thôn quê vào dòp Tết. - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vó-một loại hoa gắn với học trò. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao N¨m häc: 2010 - 2011 7 Trêng tiĨu häc Qu¶ng S¬n H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh Vẽ về cuộc sống an toàn Đoàn thuyền đánh cá 3) Nghe-viết (Cô Tấm của mẹ) - Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ - Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài thơ nói điều gì? - YC hs gấp SGK, đọc cho hs viết theo yc - Đọc lại cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học - Nhận xét tiết học động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. - Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. - HS theo dõi trong SGK - Đọc thầm, ghi nhớ những điều hs nhắc nhở - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Viết chính tả vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe, thực hiện & 3. To¸n TiÕt 137: Giíi thiƯu tØ sè I. Mơc ®Ých yªu cÇu - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - HS tÝch cùc häc bé m«n II. §å dïng d¹y häc GV : - B¶ng phơ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. KiĨm tra: KT vë bµi tËp cđa HS B. D¹y bµi míi 1 . Giíi thiƯu bµi - Më vbt kiĨm tra N¨m häc: 2010 - 2011 8 Trờng tiểu học Quảng Sơn Hải Hà - Quảng Ninh 2. Bài mới: a. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7: 5 - GV nêu VD và vẽ sơ đồ minh họa nh SGK. + Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần nh thế? + Xe khách bằng mấy phần? * GV giới thiệu: - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 Đọc là: Năm chia bảy, hay: Năm phần bảy + Tỉ số này cho biết điều gì? - Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:7 :5 hay 5 7 - Đọc là: Bảy chia năm, hay Bảy phần năm + Tỉ số này cho biết điều gì ? - GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. b. Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. - GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6. + Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? + Số thứ nhất là a số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? - Sau đó lập tỉ số của a và b( b khác 0) là a : b hoặc b a - GV lu ý HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị. - Chẳng hạn: Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc 3/6. 3. Thực hành Bài 1 (SGK/147) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình tr- ớc lớp, sau đó cho điểm HS. - Xe tải bằng 5 phần nh thế. - Xe khách bằng 7 phần. Xe tải Xe khách - Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - 3,4 HS đọc. - Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số 5 7 xe tải. Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai 5 7 7 5 3 6 6 3 a b b a - HS đọc yêu cầu. 3 hs lên bảng, lớp làm vào nháp. a. a= 2 b= 3 .Tỉ số của avà b là 2:3 hay 3 2 Năm học: 2010 - 2011 9 Trêng tiĨu häc Qu¶ng S¬n H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh GV nhËn xÐt chèt c¸ch lËp tØ sè. Bµi 3 ( SGK/147) - HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị + §Ĩ viÕt ®ỵc tØ sè cđa sè b¹n trai vµ sè b¹n g¸i cđa tỉ chóng ta ph¶i biÕt ®ỵc g×? + VËy chóng ta ph¶i ®i tÝnh g×? - GV yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë nh¸p, sau ®ã ®ỉi vë kiĨm tra kÕt qu¶ cho nhau. - 1 HS lµm b¶ng líp, HS vµ GV nhËn xÐt. . 4. Cđng cè - Mn t×m tØ sè cđa a vµ b víi b kh¸c 0 ta lµm nh thÕ nµo? - Gv nh¾c l¹i kiÕn thøc cđa bµi 5. DỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS vỊ lµm bµi tËp vµ bÞ bµi sau. b. a=7 b=4 . TØ sè cđa avµ b lµ 7:4 hay 4 7 c. a=6 b=2 . TØ sè cđa avµ b lµ 6:2 hay 2 6 - 1 hs đọc yc - Tự làm bài vào vơ Bµi gi¶i Sè hs c¶ tỉ lµ 5+6 = 11( b¹n) TØ sè cđa sè b¹n trai vµ sè b¹n c¶ tỉ lµ 5:11= 11 5 TØ sè cđa b¹n g¸i vµ sè b¹n c¶ tỉ lµ 6:11 = 11 6 - 2 HS tr¶ lêi. & 4. Khoa häc TiÕt 55. ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Mục ®Ých yªu cÇu Ơn tập về: - Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhiệt cần cho sự sống - Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? - Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét, cho điểm B/ Ôn tập 2 hs trả lời N¨m häc: 2010 - 2011 10 [...]... truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhó rung động nên ta nghe được âm thanh - 1 hs đọc to trước lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho... trực, chân thành, - Người thanh bên thành cũng kêu thẳng thắn, ngay thẳng, chân thực, - Cái nết đánh chết cái đẹp - Trông mặt mà bắt cỗ lòng mới ngon chân tình, - tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mó lệ, hùng vó, hùng tráng, - xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, - tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, - Vào sinh ra tử Những người quả cảm - gan dạ, anh hùng,... còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm - YC hs đánh giá sản phẩm thực hành H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh - Quan sát, thực hành - Kiểm tra sự dao động của ghế đu - Trưng bày sản phẩm - 1 hs đọc tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình + Đu lắp chắc chắn, không bò xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS đánh giá sản phẩm của mình và của... viên trình bày, thang điểm đánh giá BGK đưa ra câu hỏi 28 N¨m häc: 2010 - 2011 Trêng tiĨu häc Qu¶ng S¬n - BGK đánh giá GV nhận xét, đánh giá Thực hành câu hỏi 2SGK - Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát - Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc C/ Củng cố, dặn dò: H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh - Tham quan khu triển lãm - Nhận xét- Quan sát + Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về... yêu cầu) - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt nhất Người ta là hoa đất Từ ngữ - tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng - Những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, chắc nòch, cường tráng, dẻo dai, H¶i Hµ - Qu¶ng Ninh Hoạt động học - Lắng nghe - HS đọc yc - Các nhóm làm bài - Dán bảng nhóm và trình... bày tranh, ảnh về - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học - Các nhóm thảo luận nội dung thuyết - YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình - Gv cùng 3 hs làm giám khảo thống nhất trình tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời... đầu + Người Kinh: mặc áo dài cổ cao - Lắng nghe - 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối - 1 hs đọc lại - 4 hs lên bảng thực hiện: + Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm 23 N¨m häc: 2010 - 2011 Trêng tiĨu häc Qu¶ng S¬n - Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng - Cùng hs nhận... chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn kể? quay!, Con sẻ - Các em làm việc nhóm 4 ghi nội dung - Làm việc nhóm 4 chính của từng bài và nhân vật trong các truyện kể ấy (phát phiếu cho 3 nhóm) - Dán phiếu và trình bày - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Nhận xét - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Lắng nghe, thực hiện C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các tiết học về 3 kiểu... ( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng) - & 4.Khoa häc TiÕt 56 ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tiếp theo) I/ Mục ®Ých yªu cÇu Ơn tập về: - Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em - Lắng nghe sẽ tiếp... chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) + Qn của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa qn Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước - Nắm được cơng lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn - Gợi . lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển. nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt. thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh