1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 2 TUAN 10 CKTKN

27 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án 2. Tuần 10. Đặng Chinh Sơn. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục tiêu - Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập. - Ôn luyện TĐ : Phiếu ghi tên các bài TĐ - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Hỏi HS về tên các ngày 1/6, 1/5, 8/3, 20/11… - Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là ngày nào không? - Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn của mình đối với ông bà, bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Diễn biến câu chuyện ra sao, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1. a) Đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng. b) Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm. - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai. c) Hướng dẫn ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này. Chú ý chỉnh sửa lỗi, nếu có. - Hát - HS trả lời. - HS trả lời - HS trả lời: Chưa có ngày lễ của ông bà. - 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc các từ đã giới thiệu ở phần mục tiêu. - Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài. - Luyện đọc các câu sau: + Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc) + Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già.// 1 Giáo án 2. Tuần 10. - Yêu cầu đọc chú giải. d) Đọc cả đoạn. e) Thi đọc. g) Đọc đồng thanh.  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì? - Hai bố con bé Hà quyết đònh chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? - Vì sao? - Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn với ông bà? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: tiết 2. + Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// - Đọc chú giải, tìm hiểu nghóa các từ mới. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng. - Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày lễ làm lễ ông bà. - Ngày lập đông. - Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. - Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (TT). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Tiết 1. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Sáng kiến của bé Hà. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 2, 3. - Tiến hành theo các bước đã giới thiệu ở tiết 1. - Các từ cần luyện phát âm đã giới thiệu ở mục tiêu dạy học. - Cần chú ý luyện ngắt giọng là: Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy./  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 2, 3. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3. - Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì? - Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì? - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? - Hát - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì. - Trả lời theo suy nghó. - Bé tặng ông bà chùm điểm mười. 2 Đặng Chinh Sơn . - Ông bà nghó sao về món quà của bé Hà? - Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?  Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai - GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em đònh chọn đó là ngày nào? - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bò: Bưu thiếp. - Ông bà thích nhất món quà của bé Hà. - Trả lời: Chăm học, ngoan ngoãn… - Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua đọc. - HS nêu. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… KỂ CHUYỆN SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục tiêu - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập. - Kể chuyện theo tranh - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ Kể chuyện tuần 10, các em sẽ dựa vào các gợi ý để kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện - GV tiến hành tương tự như các tiết kể chuyện trước đã giới thiệu. - Lưu ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho các em. Đoạn 1: - Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao? - Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì? - Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy? - Hát - Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bò ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ đến trường. - Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. - Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà. - Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6. Bố có ngày 1/5. 3 Giáo án 2. Tuần 10. - Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? Đoạn 2: - Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa? - Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà? Đoạn 3: - Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?  Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện. - GV chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho HS thi kể lại truyện. + Kể nối tiếp. + Kể theo vai. - Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu truyện. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bò: Bà cháu. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả. - 2 bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. - Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghó mãi. - Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà. - Đến ngày lập đông các cô chú… đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. - Bé tặng ông bà chùm điểm mười. ng nói rằng, ông thích nhất món quà của bé. - Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc. - Các nhóm mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện - 1 HS kể. Lớp theo dõi nhận xét. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… CHÍNH TẢ (tập chép) NGÀY LỄ I. Mục tiêu - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. - Làm đúng BT2, BT3a. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép, nội dung các bài tập chính tả. - HS: Vở chính tả, vở BT. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập. - Kiểm tra bài Dậy sớm. - HS viết các từ sai. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu rõ mục tiêu bài học và tên bài lên - Hát - HS đọc. - Cả lớp viết bảng con. 4 Đặng Chinh Sơn . bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần chép - Đoạn văn nói về điều gì? - Đó là những ngày lễ nào? b) Hướng dẫn cách trình bày. - Hãy đọc chữ được viết hoa trong bài (HS đọc, GV gạch chân các chữ này). - Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong bài. c) Chép bài. - Yêu cầu HS nhìn bảng chép. d) Soát lỗi. e) Chấm bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tập tương tự như các tiết trước. - Chú ý: kết thúc bài 2, đặt câu hỏi để HS rút ra qui tắc chính tả với c/k. - Lời giải: Bài 2: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. Bài 3: a. Lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan. b. Nghỉ học, lo nghó, nghỉ ngơi, ngẫm nghó. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài, ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k; chú ý phân biệt âm đầu l/n, thanh hỏi/ thanh ngã. - 1 HS khá đọc lại lần 2, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Nói về những ngày lễ - Kể tên ngày lễ theo nội dung bài. - Nhìn bảng đọc. - HS viết: Ngày Quốc tế Phụ Nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Người cao tuổi. - Nhìn bảng chép. - 2 đội HS thi đua. Đội nào làm nhanh đội đó thắng. - HS nêu. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP ĐỌC BƯU THIẾP. I. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, pohong bì thư. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài. - HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì. 5 Giáo án 2. Tuần 10. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Sáng kiến của bé Hà. - Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc từng đoạn trong bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Hỏi: Trong lớp chúng ta đã có bạn nào từng được nhận bưu thiếp hay đã gởi bưu thiếp cho ai đó như ông bà, bạn bè, người thân… chưa? - Giới thiệu: Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đọc và tìm hiểu 2 bưu thiếp và phong bì thư. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b) Đọc từng bưu thiếp trước lớp. - GV giải nghóa từ nhân dòp rồi cho nhiều HS đọc bưu thiếp 1. - Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời chúc. - Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc phong bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát âm đúng các tiếng khó, đọc thông tin về người gởi trước sau đó đọc thông tin về người nhận. c) Đọc trong nhóm. d) Thi đọc. e) Đọc đồng thanh.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Lần lượt hỏi HS từng câu hỏi như trong SGK. - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao? - Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì? - Bưu thiếp dùng để làm gì? - Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân - Hát - HS 1: Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình? - HS 2: Bé Hà băn khoăn điều gì? - HS 3: Em học được điều gì từ bé Hà? - Trả lời: (Nếu HS trả lời có GV cho các em nêu hiểu biết của mình về bưu thiếp, nếu HS trả lời là chưa, GV cho HS xem bưu thiếp, giới thiệu về hình thức, mục đích viết bưu thiếp cho HS). - 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - 2 đến 3 HS đọc. Chúc mừng năm mới// Nhân dòp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.// Cháu của ông bà// Hoàng Ngân - Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong bì. - Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dòp năm mới. - Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi cho Hoàng Ngân, và chúc mừng bạn nhân dòp năm mới. - Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu điện. - Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn… 6 Đặng Chinh Sơn . vào những ngày nào? - Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận? - Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và lấy phong bì đã chuẩn bò để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà. - Chú ý nhắc HS phải viết bưu thiếp thật ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà - Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS: nếu có điều kiện các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh nhật, ngày lễ,… như vậy tình cảm giữa mọi người sẽ gắn bó thân thiết. - Chuẩn bò: Thương ông. - Phải ghi đòa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ. - Thực hành viết bưu thiếp. - 2 HS đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp. Bạn nhận xét. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1, BT2 ) . - Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoài (BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4). II. Chuẩn bò - GV: 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau), bảng phụ ghi nội dung bài tập 4. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập. - HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) là gì? - Tìm từ chỉ hoạt động của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ học luyện từ và câu tuần này các em sẽ được củng cố, mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ người trong gia đình, - Hát - HS nêu. - HS nêu. Bạn nhận xét. 7 Giáo án 2. Tuần 10. họ hàng. Sau đó, rèn kó năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này lên. - Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nói 1 từ. - Nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào Vở bài tập. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Họ nội là những người ntn? (Có quan hệ ruột thòt với bố hay với mẹ) - Hỏi tương tự với họ ngoại. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình. GV và HS cả lớp nhận xét.  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài. - Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu? - Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. - Chuẩn bò: Tuần 12 - 1 HS đọc đề bài. - Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - Nêu các từ: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu (nhiều HS kể đến khi đủ thì thôi) - HS đọc. - Đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập 1 và nêu thêm như: Thiếm, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít… - Làm bài trong Vở bài tập. - Đọc yêu cầu. - Họ nội là những người có quan hệ ruột thòt với bố. - HS trả lời. Họ ngoại: Ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, bác… Họ nội: Ông nội, bà nội, cô, chú, thím, bác,… - Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc câu chuyện trong bài. - Cuối câu hỏi. - Làm gì (ô trống thứ nhất và thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi). - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài của mình cho đúng. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP VIẾT H – Hai sương một nắng I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). 8 Đặng Chinh Sơn . - Chữ và câu ứng dụng Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - Hai sương một nắng (3 lần). II. Chuẩn bò - GV: Chữ mẫu H . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: G - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Góp sức chung tay. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ H - Chữ H cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ H và miêu tả: Gồm 3 nét: - Nét 1: kết hợp 2 nét - cong trái và lượn ngang. - Nét 2: kết hợp 3 nét - khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. - Nét 3: nét thẳng đứng ( nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết ). - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 1. Giới thiệu câu: Hai sương một nắng. 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - H, g : 2,5 li - t :1,5 li - s : 1,25 li - a, i, n, m, ô, ă, ư, ơ : 1 li - Dấu nặng(.) dưới ô 9 Giáo án 2. Tuần 10. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Hai lưu ý nối nét H và ai. 3. HS viết bảng con * Viết: : Hai - GV nhận xét và uốn nắn.  Hoạt động 3: Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Dấu sắc (/) trên ă - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… CHÍNH TẢ ( nghe - viết) ÔNG VÀ CHÁU I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ . - Làm được BT23, BT3a. II. Chuẩn bò - GV: Bảng ghi nội dung bài tập 3. Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ngày lễ - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục tiêu của giờ học và ghi đề bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a/ Giới thiệu đoạn thơ cần viết. - GV yêu cầu HS mở sách, GV đọc bài thơ lần 1. - Bài thơ có tên là gì? - Khi ông bà và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc? - Khi đó ông đã nói gì với cháu. - Hát - Viết bảng: Ngày Quốc tế, Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Nhà Giáo Việt Nam , con cá, con kiến, lo sợ, ăn no, nghỉ học, lo nghó … - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi. - Ông cháu. - Cháu luôn là người thắng cuộc. - Ông nói: Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông nói 10 [...]... vào - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 là 1 và 10 – 1 là 9, vì 1 và 9 là 2 bài - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10 Lấy tổng 13 Giáo án 2 Tuần 10 kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không? Vì sao? trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia - HS làm bài cá nhân 1 HS đọc chữa bài HS tự kiểm tra bài mình Vì 3 = 1 + 2 Bài 3 : - Yêu cầu HS nhẩm... rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi que tính bớt - Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4 chục 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1 - Hỏi tiếp: Viết 2 vào đâu? Vì sao? - Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vò của kết quả - 4 chục đã mượn (bớt) đi 1 chục còn lại mấy - Còn 3 chục 15 Giáo án 2 Tuần 10 Thứ tư, ngày ……… tháng ……… năm 20 ……… TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT... tập ở nhà Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 2 26 Đặng Chinh Sơn 3 4 5 6 4 Vệ sinh: Để thân thể dơ bẩn n mặc không gọn gàng, không sạch sẽ, mặc áo màu Không trực nhật, xả rác Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 2 3 4 5 6 Thứ 2 3 4 5 6 Thứ 2 3 4 5 6 5 Nền nếp: Gây mất trật tự trong lớp, đánh nhau, chửi bạn, nói tục, chửi thề Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 6 Phong trào: Thực hiện chưa tốt việc giữ Vở sạch – viết Chữ đẹp Tổ 1 Tổ 2 II Phương hướng tuần... tra đưa ra kết quả nhẩm bài của mình - Hỏi: khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2 - Không cần Vì khi thay đổi vò trí các số hạng không? Vì sao? trong một tổng thì tổng đó không đổi - Hỏi tiếp: khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi - Có thể ghi ngay: 11 2= 9 và 11–9= 2, vì 2 và ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 không? 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11 Vì sao? Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được... các hoạt động (27 ’)  Hoạt động 1: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - Vì sao x = 10 – 8 - Hát - 2 HS lên bảng làm - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ số hạng đã biết (8) - Làm bài: 1 HS đọc chữa bài 2 HS ngồi cạnh - Nhận xét và cho điểm HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau Bài 2 : - Yêu cầu... : - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả Hãy giải thích vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau - HS đọc đề bài  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 4 : - Cam và quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả - Gọi 1 HS đọc đề bài cam - Bài toán cho biết gì? - Hỏi số quýt - Thực hiện phép tính 45 – 25 - Bài toán hỏi gì? - Vì 45 là tổng số cam và quýt 25 là số cam - Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm ntn? Muốn... bằng các câu nhớ 1 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 hỏi: - Tính từ phải sang trái - Tính từ đâu sang đâu? - 1 không trừ được 5 - 1 có trừ được 5 không? - Mượn 1 chục ở hàng chục 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 3 chục mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2 - Nghe và nhắc lại - Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính - Làm bài Chữa bài Nêu cách tính cụ thể của  Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành - Yêu cầu... phòng bệnh giun Đáp án: - Bài 1: a, c, g - Bài 2: - Bài 3: Đáp án mở 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Gia đình Thứ sáu, ngày ……… tháng ……… năm 20 ……… SINH HOẠT TUẦN Thứ 2 3 4 5 6 Thứ 2 3 4 5 6 Tổ 1 I Đánh giá các hoạt động học tập trong tuần: 1 Chuyên cần: Đi trễ, nghỉ học Tổ 2 2 Chuẩn bị: Không đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 3 3 Học tập: Không chú ý nghe giảng,... trong phạm vi 100 – trường hợp số bò trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số - Biết giải bài toán có 1 phép trừ (số tròn chục trừ đi 1 số) II Chuẩn bò - GV: Que tính Bảng cài III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hát 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Luyện tập - Sửa bài 4: Số quả quýt có: 45 – 25 = 20 (quả quýt) Đáp số: 20 quả quýt - GV nhận xét 3 Bài mới - 2 HS lên bảng... Chuẩn bò: Bà cháu 11 Giáo án 2 Tuần 10 Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20 ……… TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I Mục tiêu - Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1) - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2) II Chuẩn bò - GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập 1 III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Ôn tập - Nói . 2. Tuần 10. kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không? Vì sao? Bài 3 : - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả. - Hãy giải thích vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau.  Hoạt động 2: . bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 là 1 và 10 – 1 là 9, vì 1 và 9 là 2 số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. . rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt. - Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vò của kết quả. - Còn 3 chục. 15 Giáo án 2. Tuần 10. Thứ tư, ngày ……… tháng ……… năm 20 ……… TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT

Ngày đăng: 17/05/2015, 03:00

Xem thêm: LOP 2 TUAN 10 CKTKN

Mục lục

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w