HIĐRO SUNFUA -LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT Tiết 1 A.. *Là axit 2 lần axit, tác dụng dung dịch bazơ tạo 2 loại muối sunfua: 1... * Tác dụng với dung dịch muối:1... Trạng thái tự
Trang 1CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ
VỚI LỚP 10A6 – TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
GV DẠY : LÊ HOÀNG MINH
TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ I
Bắc Ninh, ngày 11 tháng 03 năm 2011
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, cho biết vai trò của S trong các phản ứng đó?
- S + H2 ->
- S + O2 ->
Câu hỏi 2: Lưu huỳnh có những trạng thái (số) oxi hoá
nào? Lấy ví dụ minh hoạ?
t0
t0
Trang 3Bài 32 - Tiết 53
HIĐRO SUNFUA -LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT ( Tiết 1 )
A HIĐRO SUNFUA:
* CTPT: H 2 S
* CTCT:
H
S
H
I Tính chất vật lý:
Câu hỏi 1: Tính
2 / ?
H S kk
-Hiđro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc,
hơi nặng hơn không khí, tan ít trong nước
II Tính chất hoá học:
1 D2 H2S có tính axit yếu:
* H 2 S (khí) -> H H 2 O 2 S (dd): là axit yếu (Hiđro sunfua) (Axit sunfu hiđric)
Trang 4*Là axit 2 lần axit, tác dụng dung dịch bazơ tạo 2 loại muối sunfua:
1 D2 H2S có tính axit yếu:
+ Muối trung hoà: chứa S2 - (sunfua)
Câu hỏi 2: Em hãy hoàn thành phản ứng sau?
NaOH + H2S ->
Ví dụ: NaOH + H2S > NaHS + H2O
(Natri hiđrosunfua)
2 NaOH + H2S > Na2S + 2 H2O
(Natri sunfua)
Câu hỏi 3: Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho biết tính tan của các muối sunfua: Na2S; K2S; CaS; BaS; Ag2S; PbS; CuS; ZnS; FeS ?
* Tính tan của muối sunfua:
+ Na 2 S; K 2 S; CaS; BaS , : Tan trong nước và tan trong dung dịch
axit loãng(HCl, H2SO4, HNO3)
+FeS; ZnS, : Không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit
loãng
+ Ag 2 S; CuS; PbS; : Không tan trong nước, không tan trong
dung dịch axit loãng
Trang 5* Tác dụng với dung dịch muối:
1 D 2 H 2 S có tính axit yếu:
+ Điều kiện: Muối tạo thành không tan trong dung dịch axit sinh ra
Câu hỏi 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau nếu có?
H2S + KNO3 ->
H2S + FeCl2 ->
H2S + AgNO3 ->
H2S + CuSO4 ->
H2S + 2AgNO3 -> Ag2S
H2S + CuSO4 -> CuS
+ 2HNO3 + H2SO4
Để phân biệt và nhận biết Khí H2S hoặc axit H2S hoặc dung dịch muối sunfua với chất khác
Câu hỏi 5: Khi H2S tham gia các phản ứng oxi hoá - khử thì nó đóng vai trò gì? Tại sao?
TN 1
* Tác dụng với O 2 :
Câu hỏi 6: Hoàn thành các phản ứng sau?
* H2S + O2 (thiếu) >
* H2S + O2 (dư) >
t 0
2H 2 S -2 + O 2 (thiếu) ->2 St0 0 + 2H2O
2H 2 S -2 + 3O 2 (dư) ->2 St0 +4O2 + 2H2O
* Tác dụng với chất oxi hoá khác: SO 2 ; Nước Br 2 , nước Cl 2 ; dung dịch KMnO 4 ;
TN2
Câu hỏi 7: Hoàn thành các phản ứng sau?
* H2S + SO2 >
* H2S + Br2 + H2O >
2H 2 S -2 + SO 2 -> 3S 0 + 2H 2 O
H 2 S -2 + 4Br 2 + 4H 2 O > H 2 S +6 O 4 + 8HBr
Kết luận: Khí H 2 S và dd H 2 S có tính chất hoá học đặc trưng là tính
có thể lên S 0 ; S +4 ; S +6
Trang 6III Trạng thái tự nhiên và điều chế:
Câu hỏi 8: Em hãy cho biết trong tự nhiên H2S có ở
đâu? Phương pháp điều chế H2S trong phòng thí nghiệm?
* Trạng thái tự nhiên: Hiđro sunfua có trong một số suối nước, khí núi lửa, xác chết động vật-người,
* Điều chế ở phòng thí nghiệm:
FeS + 2HCl -> FeCl 2 + H 2 S
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1 Vai trò của H 2 S trong phản ứng sau?
H2S + Cl2 + H2O > H2SO4 + HCl
A Chất khử B Chất oxi hoá
C Vừa chất khử - vừa chất oxi hoá D Môi trường
A
Bài tập 2 (Đề thi học kì 2, lớp 10, năm 2008: Câu 9, mã đề 166)
A H2S và O2 B H2S và SO2 C CO C 2 và O2 D Cl2 và H2S
Bài tập 3 (Đề thi học kì 2, lớp 10, năm 2008: Câu 39, mã đề 166)
H2S tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A Nước Br2; SO2; dd CuSO4 B HCl; nước Br2; SO2
C S; dd AgNO3 D Nước Cl2; dd FeCl2
A
Trang 7Bài tập 4 (Đề thi ĐH khối B năm 2010, câu 4 mã đề 174)
hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch nào sau đây?
A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO B 3 D NaOH
Bài tập 5 Để phân biệt 2 dung dịch bị mất nhãn là: HCl, H2S
Ta không dùng cách nào trong các cách sau:
VỀ NHÀ: - Làm bài tập 1, 2, 5, 8, 10 SGK trang 138 - 139.
- Học bài và chuẩn bị tiết 2 của bài.