1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an T29-L4-CKTKN+BVMT

34 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta. - Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.(TLCH trong SGK. HTL hai đoạn cuối bài.) II.Đồ dùng: -Tranh trong SGK. -Bảng phụ III.Hoạt động trên lớp: GV HS 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó đònh làm gì ? * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: + Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. * Đoạn 3: Còn lại. +Cho HS đọc nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái … +Cho HS giải nghóa từ. -Cho 1 HS khá đọc: lớp quan sát tranh. c) GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … -HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ. * Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần … -HS 2 đọc đoạn 3 + 4. * Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con … -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). -HS luyện đọc từ. -2 HS giải nghóa từ. - 1 HS đọc cả bài. - HS nghe c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1: * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1. ¶ Đoạn 2: * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thò trấn trên đường đi Sa Pa. ¶ Đoạn 3: * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -Xem trước nội dung bài CT tuần 30. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. * Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ. -1 HS đọc thầm đoạn 2. * Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí … -HS đọc thầm đoạn 3. * Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi … hiếm quý. * HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau. * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS HTL từ “Hôm sau … hết”. -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. - HS nghe Tốn Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: III. Hoạt động trên lớp: GV HS 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT VN tiết 140. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài b)Hướng dẫn luyện tập Bài 1a,b: -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài toán. -Hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập 2,5 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b) a = 5m ; b = 7m. Tỉ số b a = 7 5 . -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Tổng của hai số là 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -HS nghe Lịch sử Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789 I.Mục tiêu : HS - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghóa quân Tây Sơn . II.Đồ dùng: -Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) trong sgk . -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : GV HS 1.KTBC : -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ? -Trình bày kết quả của việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . -GV nhận xét ,ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động 1: Hoạt động nhóm -GV phát PHT có ghi các mốc thời gian : +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)… +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … +Mờ sáng ngày mồng 5 … -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh - 2 HS. -Cả lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS nhận PHT. -HS thảo luận và điền vào chỗ chấm . -HS thuật lại diễn biến trận Quang hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét . *Hoạt động 2: làm việc cả lớp -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân đòch? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ? - GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét và kết luận . 3.Củng cố, dặn dò: - GV cho vài HS đọc bài học . -Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. -Nhận xét tiết học . Trung … -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . -HS nghe. Đạo đức Tiết 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt) I.Mục tiêu: HS - Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông( những quy đònh có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng: Lấy cc3- nx9 -SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: GV HS *Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghóa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống Em sẽ làm gì khi: a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thò xã”. b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. -HS tham gia trò chơi. -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d/. Đề nghò bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bò nạn. đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. -GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. ï Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 3.Củng cố, dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau. đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. -HS lắng nghe. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. Tốn Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: III. Hoạt động trên lớp: GV HS 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng làm bài 2,5 của tiết 141. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ơ Bài toán 1 -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. -Hỏi: +Bài toán cho ta biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thò hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? +Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS nghe và nêu lại bài toán. +Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . +Yêu cầu tìm hai số. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thò số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. -HS biểu thò hiệu của hai số vào sơ đồ. +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. +Em đếm, thực hiện phép trừ: +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vò ? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trò của 1 phần. +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trò của một phần và bước tìm số bé với nhau. ơ Bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS trình bày bài toán. ơKết luận: -Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? c) Luyện tập – Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học. 5 – 3 = 2 (phần). +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) +24 đơn vò. +24 tương ứng với hai phần bằng nhau. +Nghe giảng. +Giá trò của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12 Í 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. -1 HS đọc to, cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Là 12m. -Là 4 7 . - HS vẽ trên bảng lớp -HS trình bày bài vào vở. -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Ø Bước 3: Tìm giá trò của một phần. Ø Bước 4: Tìm các số. -1 HS đọc to, cả lớp đọc bài trong SGK. -Bài toán cho hiệu vả tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở, chữa bài - HS nghe -Dặn HS về nhà làm bài 2,3- sgk Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Chính tả (Nghe – Viết) Tiết 29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? PHÂN BIỆT tr/ch, êt/êch I.Mục tiêu: HS 1. Nghe và viết lại đúng CT bài Ai đã nghó ra các chữ số 1, 2, 3, 4 … Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. 2. Làm đúng BT 3(kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) II.Đồ dùng: -Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3. III.Hoạt động trên lớp: GV HS 1. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn chính tả: -GV đọc bài chính tả một lượt. -Cho HS đọc thầm lại bài CT. -Cho HS luyện các từ ngữ sau: A – Rập, Bát – đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. -GV giới thiệu nội dung bài CT + GV đọc cho HS viết chính tả: -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. -GV đọc lại một lần cho HS soát bài. + Chấm, chữa bài: -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2a: Ghép các âm tr/ch với vần … -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn. -Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe. -HS lắng nghe. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết ra giấy nháp hoặc bảng con. -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS soát bài. -HS đổi vở cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. [...]... nhau, có cây chòu được loài cây ? khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 dưới nước SGK -GV kết luận *Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi +Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước... lần 1: -GV kể lần 1 (không chỉ tranh) +Đoạn1+2: kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng nõn nà, bồng bềnh, yên chú to nhất, cạnh mẹ, suốt ngày … +Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn Nhấn -HS lắng nghe GV kể giọng: sói xám, sừng sững, mếu máo, … +Đoạn 5: kể với giọng hào hứng c) GV kể lần 2: -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể -Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh -1 HS đọc to, lớp lắng nghe... ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực) 4/.Phát triển công nghiệp :Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thò xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa) -GV khẳng đònh các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn - GV cho nhóm HS quan sát hình 11... khôn Nghóa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn Hoặc: Chòu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết * Bài tập 4: -GV Chia lớp thành các nhóm + nêu yêu cầu BT + phát giấy cho các nhóm -Cho HS làm bài -Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự -GV nhận xét + chốt lại lời... HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà -GV GDBVMT 3.Củng cố, dặn dò: -GV cho HS đọc bài trong khung -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài chuẩn bò bài: “Thành phố Huế” -HS quan sát và giải thích -HS lắng nghe và quan sát -HS tìm hiểu và quan sát -HS lắng nghe -HS lắng nghe -1 HS đọc -HS mô tả Tháp Bà - HS nghe -3 HS đọc -HS... xe H.5 SGK Hỏi: +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít? -GV lắp theo các bước trong SGK -Lắp trục bánh xe H.6 SGK Hỏi: HS -Chuẩn bò đồ dùng học tập -HS quan sát vật mẫu -5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, … -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài -HS trả lời -HS lên lắp +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ? -1 HS nêu -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe c/ Lắp ráp xe... nghiệm trong nhóm -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang +Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn đến Sau đó mỗi thành viên mô tả cách +Quan sát các cây trồng +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc trồng, chăm sóc cây của mình cho các bạn biết GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm -Gọi HS báo cáo công việc các em đã +Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện làm GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây... đất nước ta -GV nhận xét và cho điểm 2 Bài mới: -HS lắng nghe a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc: - cho 1 HS đọc cả bài -HS đọc nối tiếp từng kho( 2 lần) + cho HS đọc từ ngữ khó -HS quan sát tranh -GV kết hợp cho HS quan sát tranh -HS giải nghóa từ - Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ - 2 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm cả bài một lần -Cần đọc cả bài với giọng thiết tha -Đọc câu Trăng ơi … từ đâu đến ?... nước khác nhau ? +Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ? -Lắng nghe -Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi +Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước +Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô +Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu,... theo từng loại chi tiết b/ Lắp từng bộ phận: -Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát và hỏi: +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK Hỏi: +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK Hỏi: +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? -GV nhận xét, bổ sung . QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789 I.Mục tiêu : HS - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh. khi tham gia giao thông( những quy đònh có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong. SGK. Hỏi: -Chuẩn bò đồ dùng học tập. - -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, … -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS trả lời. -HS lên lắp. +Dựa

Ngày đăng: 16/05/2015, 23:00

Xem thêm: Giao an T29-L4-CKTKN+BVMT

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w