Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Giao an T29-L4-CKTKN+BVMT (Trang 25)

III. Hoạt động trên lớp:

Luyện từ và câu

Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I.Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.( ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự(BT 1,2, mục III). Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sư(BT 3). - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.(BT 4)

- HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở bài tập 4.

II.Đồ dùng:

-1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét).

-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần luyện tập).

III.Hoạt động trên lớp:

GV HS

1. KTBC:

* Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch ?

* Theo em thám hiểm là gì -GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài: b)Nhận xét:

-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4. * Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc.

* Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu của 2 bạn Hùng và Hoa.

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 4:

-Cho HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Ghi nhớ:

-GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ.

c)Phần luyện tập: * Bài tập 1:

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày ý kiến.

-GV nhận xét và chốt lại ý đúng. * Bài tập 2:

-Cách tiến hành như BT1.

- 2 .HS trả lời:

* Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

* Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. -HS đọc thầm mẩu chuyện.

-HS lần lượt phát biểu.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời. -3 HS đọc nội dung ghi nhớ.

-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.

-HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự.

* Bài tập 3: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét và chốt lại ý đúng. * Bài tập 4 :

-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu BT4. - HS trình bày kết quả. -HS nghe

Khoa học

Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I.Mục tiêu : Giúp HS:

- Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.

-Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

II.Đồ dùng:

-HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.

-Phiếu học tập theo nhóm.

III/.Các hoạt động trên lớp:

GV HS

1/.KTBC: 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm

-Kiểm tra chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.

-Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình.

GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.

-Nhận xét -Hỏi:

+Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?

+Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ?

+Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào ?

+Trong các cây trồng trên, cây nào đã có

-Lắng nghe.

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây -Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.

+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. +Quan sát các cây trồng.

+Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.

+Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.

-Đại diện của hai nhóm trình bày: -Trao đổi theo cặp và trả lời:

+Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.

+Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.

đủ các điều kiện đó ? -Kết luận

*Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và

phát triển bình thường. -Phát phiếu học tập cho HS.

GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu Phọc tập và ghi nhanh lên bảng.

-Nhận xét. -Hỏi:

+Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?

+Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?

+Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ?

-GV kết luận

*Hoạt động 3:Tập làm vườn

-Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao?

3/.Củng cố ,dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

là đã có đủ các điều kiện sống. -Lắng nghe.

-HS hoạt động nhóm 4.

-Hoạt động trong nhóm theo sự hướ d GV -Quan sát cây trồng, trao đổi và ho phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. k sun -Lắng nghe.

-Trao đổi theo cặp và trả lời

+Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Lắng nghe. -HS trình bày. - HS nghe PHIẾU HỌC TẬP Nhóm . . . .

Đánh dấu Í vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây. Các yếu tố mà cây được cung cấp Ánhsán g Không khí Nước khoáng cóChất trong đất Dự đoán kết quả

Cây số 1 Í Í Í Cây còi cọc, yếu ớt sẽ bị chết

Cây số 2 Í Í Í Cây sẽ còi cọc, chết nhanh

Cây số 3 Í Í Í Cây sẽ bị héo, chết nhanh

Cây số 4 Í Í Í Í Cây phát triển bình thường

Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2011

Tập làm văn

Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I.Mục tiêu: HS

- Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà(mục III).

II.Đồ dùng:

-Tranh trong SGK.

-Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý. III.Hoạt động trên lớp: GV HS 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1 + 2 + 3 +4: -Cho HS làm bài. -

GV nhận xét và chốt lại. Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:

¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.

¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo.

¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo.

* Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

-GV nhận xét c). Ghi nhớ:

-GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS học thuộc ghi nhớ. d). Lập dàn ý: ♣Phần luyện tập: - HS đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang. -Một số HS phát biểu ý kiến.

-Lớp nhận xét.

-HS phát biểu ý kiến.

-Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi.

-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhả em hoặc của nhà hàng xóm. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm dàn bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS nghe

Tốn

Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: Giúp HS:

-Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

II. Đồ dùng:

III. Hoạt động trên lớp:

GV HS

1.KTBC:

-Gọi HS lên bảng làm BT 2 của tiết 144. -GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

b).Hướng dẫn luyện tập

Bài 2

-Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.

-GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

-Bài toán thuộc dạng toán gì ?

-Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

-GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài. -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.

3.Củng cố, dặn dò:

-GV tổng kết giờ học.:

-Dặn HS về nhà làm bài tập1,3 và chuẩn bị bài sau.

-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe.

-1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc trong SGK.

-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng 101 số thứ nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

1 HS đọc to, cả lớp đọc trong SGK.

-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.

-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.

-HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.

Khoa học

Tiết 58: NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT

I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.

II.Đồ dùng:

-HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. -Hình trang 116, 117 SGK. -Giấy khổ to và bút dạ. III.Hoạt động dạy học : GV HS 1.KTBC: +Thực vật cần gì để sống ?

+Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ?

-Nhận xét, cho điểm.

2.Bài mới: *Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu

về nước khác nhau

-Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.

-Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.

-GV đi giúp đỡ từng nhóm

-Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung.

-Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ. +Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ?

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK.

-HS lên trả lời câu hỏi.

-Lắng nghe.

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

-Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. -Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước.

-GV kết luận

*Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai

đoạn phát triển của mỗi loài cây

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi.

+Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?

+Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước ?

+Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ?

+Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ?

-GV kết luận

3.Củng cố ,dặn dò:

-Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

-Lắng nghe.

-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.

+Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.

+Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.

+Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước.

+Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.

-Lắng nghe.

Một phần của tài liệu Giao an T29-L4-CKTKN+BVMT (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w