1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bat dang thuc Bunhiacop xki -hình hoc

13 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 286,23 KB

Nội dung

Trang 1

Bất đẳng thức Bunhia cốpxki

 Cho u

=(a;b) và v

=(x;y)

Ta có : u

.v

= ax +by hoặc u

.v

= u v cos(u

;v )

Do đó : u.v 

≤ u

v mà : u

a b ; v

x y Suy ra : axby ≤ 2 2

x y Bình phương hai vế : (ax+by)2  (a2 +b2) (x2 +y2)

( Bất đẳng thức Bunhia cốpxki )

Dấu bằng xảy ra khi x

a=y

b

Mở rộng : (ax+by+cz)2  (a2 +b2 +c2 )(x2 +y2 +z2)

Ví dụ1: Cho a>c >0 ; b>c >0 Chứng minh rằng : c(b c) + c(ac)≤ ab Giải : áp dụng bất đẳng thức Bunhia cốpxki cho 4 số :( c ; a c ) và ( b c ; c )

Ta có : ( c(b c) + c(ac))2 ≤ (c+ac)(c+bc) =ab

<=> c(b c) + c(ac)≤ ab

Dấu bằng xảy ra khi : c

b c = a c

c

<=> ab=c(a+b)

Ví dụ 2: Cho x, y >0 và x+y =5 Tìm GTLN và GTNN của M= x2 +y2

Giải : + từ giả thiết x y 5

x 0; y 0

=> 0 x 5

=>

2 2

 => x2 +y2  5(x+y) =25 Vậy max M =25 khi x=0 ; y=5 hoặc x=5 ; y=0 + Ta có (12 +12)(x2 +y2)  (1.x+1.y)2 =25 => (x2 +y2)  25

2

Vậy min M =25

2 khi x=y=5/2

Ví dụ 3: Cho 4x+y  1 Chứng minh rằng : 4x2 +y2  1

5

Giải : (22 +12) [ (2x)2 +y2]  (2.2x+1.y)2  1 => 4x2 +y2  1

5

Trang 2

Dấu bằng xảy ra khi :

4x y 1

<=> x=y= 1

5

Ví dụ 4: Cho x2+4y2 =1 Chứng minh rằng : 3x4y ≤ 13

Giải : (3x4y)2 ≤ [32

+(2)2] [ x2 +(2y)2] ≤ 13.1=13

=> 3x4y ≤ 13

Dấu bằng xảy ra :

<=>

Ví dụ 5: Cho 2x2+3y2 =5 Chứng minh rằng : 2x3y ≤ 5

Giải :

(2x+3y)2 ≤ [( 2 )2 +( 3 )2] [ ( 2 x)2 +( 3 y)2] =(2+3)(2x2 +3y2)=25

=> 2x3y ≤ 5

Dấu bằng xảy ra :

<=> x 1; y 1

   

Ví dụ 6: Cho x, y là hai số dương thỏa : x2 +y3  x3 +y4

Chứng minh rằng : x3 +y3  x2 +y2  x+y  2

Giải :

 Ta chứng minh x2 +y2  x3 +y3

Thật vậy từ giả thiết x2 +y3  x3 +y4 <=> x2  x3 +y4 y3

<=> x2 +y2  x3 +y3 +y4 2y3 +y2 = x3 +y3 + (y2 y)2  x3 +y3

Vậy x2 +y2  x3 +y3 ( đpcm)

 Aùp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki

(x2 +y2)2 =  3 32

x x  y y  (x+y)(x3+y3)  (x+y)(x2+y2)

=> (x2 +y2)  x+y

Mặt khác : (1.x+1.y)2  (12 +12)(x2+y2)  2(x+y)

=> (x+y)  2

Ví dụ 7: Cho x2 +y2 =9

Trang 3

a) Tìm GTLN của K= x+y

b) Tìm GTLN của Q= 2x3y

Giải : Aùp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki

a) (x+y)2  (12 +12)(x2 +y2) = 18 <=> K2  18 <=>  18  K  18 Vậy max K = 18 khi x=y = 3

2 b) (2x3y)2  [22 +(3)2](x2 +y2) = 117 <=> Q2  117

<=>  3 13  K  3 13

Vậy max K = 18 khi

2x 3y 3 13

<=>x= 6

13;y= 9

13

Ví dụ 8: Cho đường tròn (C): (x+1)2 +(y2)2 =16 và đường thẳng

 : 3x+y 6 =0

a) Tìm M  (C) sao cho d(M;  ) lớn nhất

b) Đường thẳng (d) : 2x +y  5=0 cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B Tìm M  (C) sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất

Giải : M(x0;y0)  (C) => (x0+1)2 +(y02)2 =16

a)+ Khoảng cách từ M đến đường thẳng 

d(M; ) = 0 0

2 2

= 1

10 3x0y06

+ Ta có : [ 3(x0+1)+1(y02)]2  (32 +12)[(x0+1)2 +(y02)2] = 160

<=> (3x0+y0+1)2  160 <=>  4 10  3x0+y0+1 4 10

<=> 7 4 10  3x0+y06 7+ 4 10

=> 0 3x0y06  7+ 4 10

Do đó : d(M; )  1

10 (7+ 4 10 )

Và d(M; ) lớn nhất bằng 7 4 10

10

khi

0 0

 Suy ra M( 12

10 1 ; 2 4

10 )

Trang 4

b) Đường tròn (C) có tâm I(1;2) bán kính R= 4

+ d(I; (d))=

2 2

2( 1) 2 5

= 5 < R => đường thẳng (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B

+ Gọi h= d(M; (d) ) là đường cao của tam giác MAB

+ Diện tích SMAB = 1

2h.AB và AB không đổi diện tích tam giác MAB lớn nhất khi h lớn nhất

 M(x0;y0)  (C) => (x0+1)2 +(y02)2 =16

+ Khoảng cách từ M đến đường thẳng (d)

d(M; ) = 0 0

2 2

= 1

5 2x0y05

+ Ta có : [ 2(x0+1)+1(y02)]2  (22 +12)[(x0+1)2 +(y02)2] =80

<=> (2x0+y0)2  80 <=>  4 5  x0+y0 4 5

<=> 5 4 5  2x0+y05 5+ 4 5

=> 0 2x0y05  5+ 4 5

Do đó : h= d(M;(d) )  1

5(5+ 4 5 ) = 5 +4 Và h lớn nhất bằng 5 +4 khi

0 0

 Suy ra M( 8

51 ; 2 4

5)

Ví dụ 9: Cho Elip (E): 3x2 +5y2 =15 và đường thẳng  : 3x+y6 =0 a) Tìm GTLN của Q= 3x5y

b) Đường thẳng () cắt Elip (E) tại hai điểm A, B.Tìm M  (E) sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất

Giải : a) Cách 1: từ Q = 3x5y => y= 3x Q

5

, thay vào pt (E) ta có : 3x2 +5

2

5

  =15 <=> 3x2 +

5

=15

Trang 5

<=> 24x2 6Qx +Q2 75 = 0 (*)

Đk để pt (*) có nghiệm là : ’  0 <=> 9Q2 24(Q2 75)  0

<=> 15Q2 +1800  0 <=>  120  Q  120

Giá trị lớn nhất của Q bằng 120 khi x= 3Q

4 ; y= 30

4 Cách 2:Sử dụng BĐT Bunhiacốpxki :

(3x5y)2 = 3 3x 5 5y2 [( 3 )2 +( 5 )2] (3x2 +5y2)= 8.15 =120

<=>  120  3x5y  120 hay  120  Q  120

Giá trị lớn nhất của Q bằng 120 khi

3x 5y 2 30

<=>

30 x 4 30 y

4

  

 b)  : 3x+y6 =0 => y= 63x

Thay vào pt (E) ta có : 3x2 +5(63x)2 =15 <=> 48x2180x +165 =0 (*) Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt tức là  cắt (E) tại hai điểm A,B phân biệt

+ Gọi h= d(M;  ) là đường cao của tam giác MAB

+ Diện tích SMAB = 1

2h.AB và AB không đổi diện tích tam giác MAB lớn nhất khi h lớn nhất

 M(x;y)  (E) => 3x2 +5y2 =15

+ Khoảng cách từ M đến đường thẳng (d)

d(M; ) =

2 2

3x y 6

 

= 1

10 3x y 6

+ Ta có: [ 3x+y]2 =

2

1

5

[( 3 )2+( 1

5)2] (3x2 +5y2)= 48

<=> (3x+y)2 48 <=>  4 3  3x+y 4 3

<=>6 4 3  3x+y6 6+ 4 3

=> 0 3x y 6  6+ 4 3

Trang 6

Do đó : h= d(M; )  1

10 (6+ 4 3 )

Và h lớn nhất bằng 6 4 3

10

 khi

1 3

5

Suy ra M(5 3

4 ; 3

4 )

Ví dụ 10: Cho ba số thực x,y,z thỏa :x2 +y2 +z2 =1

Tìm GTLN và GTNN của P= xy+yz+zx

Giải : Sử dụng BĐT : (xy+yz+zx)2 ≤ (x2

+y2+z2)(y2 +z2+x2) =1

<=> xy+yz+zx  1

 Vậy GTLN của P là 1 khi x=y=z= 1

3 hoặc x=y=z= 1

3

Ta lại có ( x+y+z)2  0 ,  x,y,z

<=> x2 +y2 +z2 +2(xy+yz+zx)  0 <=> 1+2P  0 <=> P  1

2

 Vậy GTNN của P là 1

2 khi x=1;y=1; z=0 hoặc các hoán vị của nó

Ví dụ 11: Cho mặt cầu (S) có pt :x2 +y2 +z2 =4 và (): 2x+yz5=0

a) Tìm M  (S) sao cho d(M;()) lớn nhất

b) Tìm N  (S) sao cho d(N;()) nhỏ nhất

Giải : C1: Xét M(x0; y0;z0)  (S) => x02 +y02 +z02 = 4

Khoảng cách từ M đến () là :

d(M;()) = 0 0 0

2 1 ( 1)

= 2x0 y0 z0 5

6

Ta có : (2x0+y0z0)2  [22 +12+(1)2](x02 +y02+z02) =6.4=24

=>  24  2x0 +y0  z0  24

<=> 5 24  2x0 +y0  z0 5 5+ 24

Suy ra : 5 24  2x0y0z05 5+ 24

Trang 7

<=> 5 24

6

 d(M;())  5 24

6

d(M;()) lớn nhất bằng 5 24

6

 khi

0 0 0

=> điểm M( 4

6 ; 2

6 ; 2

6 )

 d(N;()) nhỏ nhất bằng 5 24

6

 khi

0 0 0

 Suy ra N( 4

6 ; 2

6 ; 2

6 ) C2: (S) có pt :x2 +y2 +z2 =4 có tâm O(0;0;0) và bán kính R= 2 và (): 2x+yz5=0 có VTPT n

=(2;1;1) + Đường thẳng (d) qua O và vuông góc với mp() có

phương trình :

  

+ Giao của (d) và mặt cầu (S) => 4t2 +t2 +t2 =4

<=> t=  2

6

Khi t= 2

6 ; M1( 4

6 ; 2

6 ; 2

6 ) và

d(M1;()) =

=12 5 6 6

=5 6 12 6

Khi t= 2

6 ; M2( 4

6 ; 2

6 ; 2

6 ) và

O

H

d

A

M 1

M 2

Trang 8

d(M2;()) =

= 12 5 6 6

=5 6 12 6

Gọi H là hình chiếu của O lên mp() ta có :

M1H ≤ MH ≤ M2H

<=> d(M1;()) ≤ d(M;()) ≤ d(M2;())

<=>5 6 12

6

≤ d(M;()) ≤ 5 6 12

6

Ví dụ 12: Cho mặt cầu (S) có pt :x2 +y2 +z2 4x+6y2z2=0 và

(): 2x+y3z+1=0 Tìm M  (S) sao cho d(M;()) lớn nhất

Giải : C1: Viết lại (S) : (x2)2 +(y+3)2+(z1)2 =16

Xét M(x0; y0;z0)  (S) => (x02)2 +(y0+3)2 +(z01)0 = 16

Khoảng cách từ M đến () là :

d(M;()) = 0 0 0

2 1 ( 3)

= 2x0 y0 3z0 1

14

Ta có :

[2(x02)+(y0+3)3(z01)]2  [22 +12+(3)2] 2 2 2

<=> (2x0 +y0 3z0+2) 2  14.16 = 224

=> 4 14  2x0 +y0  3z0 +2  4 14

<=> 14 14  2x0 +y0  3z0 +1  1+4 14

Suy ra : 0  2x0y03z01 1+4 14

<=> 0  d(M;())  1 4 14

14

d(M;()) lớn nhất bằng 1 4 14

14

khi

=> điểm M(2 8

14 ;3 4

14 ;1+ 12

14 ) C2: (S) có pt : : (x2)2 +(y+3)2+(z1)2 =16 có tâm I(2;3;1) và bk R= 4 và ():2x+y3z+1=0 có VTPT n

=(2;1;3)

Trang 9

+ Đường thẳng (d) qua I và vuông góc với mp() có

phương trình :

z 1 3t

 

  

  

+ Giao của (d) và mặt cầu (S) => 4t2 +t2 +3t2 =16

<=> t=  4

14

Khi t= 4

14 ; M1(2+ 8

14 ;3+ 4

14 ;1 12

14 ) và

d(M1;()) =

=

56 1 14 14

=56 14 14

Khi t= 4

14 ; M2(2 8

14 ;3 4

14 ;1+ 12

14 ) và

d(M2;()) =

=

56 1 14 14

=56 14 14

Gọi H là hình chiếu của I lên mp() ta có :

Khoảng cách từ M đến () là :

d(M;()) =

2.2 ( 3) 3.1 1

2 1 ( 3)

= 1

14 < R

=> mặt phẳng () cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn

0 ≤ MH ≤ max(M2H ;M1H) <=> 0 ≤ MH ≤ d(M2;())

I

*

M 1

M 2

Trang 10

<=>0  d(M;())  56 14

14

Ví dụ 13: Cho x > 0 , y >0 và x2 +y2  x+y

Chứng minh rằng : x+2y 3

2+ 10

2 Giải : Từ giả thiết : x2 +y2  x+y <=> (x1

2)2 +(y1

2)2  1

2

Ta có [ (x1

2) +2(y1

2)]2  (12 +22) [(x1

2)2 +(y1

2)2 ]  5

2

<=> (x+2y 3

2)2  5

2 Suy ra : x+2y 3

2 5

2 <=> x+2y  3

2+ 10 2

Dấu bằng xảy ra khi

x 2y

<=>

x

y

  

Ví dụ 14: Cho ba số thực x, y,z thỏa x(x1) +y(y1) +z(z1)  4

3 Tìm GTLN của M = x+y+z

Giải : Từ giả thiết : x(x1) +y(y1) +z(z1)  4

3

<=> (x1

2)2 +(y1

2)2 ++(z1

2)2 25

12

Ta có [(x1

2) +(y1

2)+(z1

2)]2  (12 +12+12) [(x1

2)2+(y1

2)2 +(y1

2)2]

<=> (x+y+z3

2)2  3.25

12=25

4 Suy ra : x+y+z 3

2 5

2<=> M  4 Tìm GTLN của M bằng 4 khi x=y=z=4

3

Ví dụ 15:Trong mặt phẳng Oxy cho A(3;5) , B(1;1) và đường thẳng  : 2x+y4=0 Tìm M () sao cho MA2 +3MB2 đạt GTNN và tính GTNN đó

Trang 11

Giải : C1:Chuyển ( ) về tham số : x 0 t

y 4 2t

 

 

M   => M(t;4+2t)

MA2 =(3+t)2 +(12t)2 = 5t2 10t +10

MB2 =(1+t)2 +(32t)2 = 5t2 +14t +10

T= MA2 +3.MB2 =20t2 +32t +40 =20(t+4

5)2 +136

5  136

5

T nhỏ nhất bằng 136

5 khi t +4

5=0 hay t=4

5 và điểm M(4

5;12

5 ) C2: M(x;y)   => 2x+y =4

MA2 = (3x)2 +(5y)2 = x2 +6x+y2 10y +34

MB2 = (1x)2 +(1y)2 = x2 2x+y2 2y +2

T= MA2 +3.MB2= 4x2 +4y2 16 +40 =(2x)2 +(2y4)2 +24

Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Bunhia cốpxki :

[ (2x)2 +(2y4)2 ] [12 +

2

1 2

 

 

  ]  [ 1.2x +1

2(2y4) ]2

<=> [ (2x)2 +(2y4)2 ].5

4 (2x+y2)2 = 4 => [ (2x)2 +(2y4)2 ]  16

5

Suy ra : T  16

5 +24 = 136

5

T nhỏ nhất bằng 136

5 khi

1 1/ 2

=> điểm M(4

5;12

5 )

Ví dụ 16:Trong không gian Oxyz cho A(1;2;1) , B(3;1;2) và mặt phẳng () : 2xy+3z5=0 Tìm M  mp() sao cho MA2 +2MB2 đạt GTNN và tính GTNN đó

Giải : C1: ( hình học)

+ Tìm điểm I sao cho IA

+2 IB

= 0

<=>

<=>

I I I

x 5 / 3

y 4 / 3

=> I(5

3; 4

3;1)

Trang 12

Ta có : T= MA2 +2MB2 =MA2

+2MB2

=MI IA2

+MI IB2

=3  MI 2

+2 MI

.( IA

+2 IB

)+ IA 2

+2 IB 2

=3MI2 + 2 2

IA 2.IB



không đổi

Do đó T= MA2 +2MB2 nhỏ nhất <=> MI ngắn nhất

<=> M là hình chiếu của I lên mp()

 IM

=(x5

3; y

4

3; z+1) ; n

=(2;1; 3)

M là hình chiếu của M lên mp() <=> M mp( )

IM, n

 

cùngphương

<=>

z 1

=> 2(5

3+2t) (4

3t) +3(1+3t) 5=0 <=> t=3

7 => M(53

21;19

21;2

7) Và Khi đó T= MA2 +2MB2 = 890

63 +2.344

63 = 526

21

C2: Giải sử M(x;y;z)  () => 2xy+3z =5

MA2 = (1x)2 +(2y)2 +(1z)2 = x2 +2x +y2 4y+z2 2z +6

MB2 = (3x)2 +(1y)2 +(2z)2 = x2 6x +y2 2y+z2 +4z +14

T = MA2 +2MB2 = 3x2 10x +3y2 8y +3z2 +6z +34

=3(x5

3)

2 +3(y4

3)

2 +3(z+1)2 +52

3 (*)

Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Bunhia cốpxki :

[ (x5

3)2 +(y4

3)2 +(z+1)2 ][22 +(1)2 +32]  [2(x5

3)(y

4

3)+3(z+1) ]2

<=> [ (x5

3)2 +(y4

3)2 +(z+1)2 ].14 (2xy+3z+1)2 =(5+1)2 =36

<=> [ (x5

3)2 +(y4

3)2 +(z+1)2 ]  36

14

=> 3(x5

3)

2

+3(y4

3)

2 +3(z+1)2  3 36

14=54

7

Trang 13

Kết hợp với (*) => T  54

7 +52

3 =

526 21

T nhỏ nhất bằng 526

21 khi

z 1

=> 2(5

3+2t) (4

3t) +3(1+3t) 5=0 <=> t=3

7 => M(53

21;19

21;2

7)

Ngày đăng: 16/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w