Sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy bài quan hệ ba cạnh trong tam giác bất đẳng thức tam giác hình học 7, nhằm làm tăng tính hứng thú, tính tích cực chủ động học tập cho học sinh trường THCS

18 241 0
Sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy bài quan hệ ba cạnh trong tam giác   bất đẳng thức tam giác   hình học 7, nhằm làm tăng tính hứng thú, tính tích cực chủ động học tập cho học sinh trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN VÀO DẠY BÀI QUAN HỆ BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC - HÌNH HỌC LỚP NHẰM LÀM TĂNG TÍNH HỨNG THÚ, TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ Người thực hiện: Lê Hồng Giang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Dân Tộc Nội Trú SKKN thuộc: Tốn - THCS THANH HỐ NĂM 2018 Mục lục STT Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bản chất 2.1.2 Quy trình thực 10 2.1.3 Ưu điểm, nhược điểm đồ dùng trực quan 11 2.1.4 Nhiệm vụ GV HS họcsử dụng đồ dùng trực quan 12 2.1.5 Các bước tổ chức hoạt động học họcsử dụng đồ dùng trực qua 13 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 14 2.3 Các giải pháp sử dụng để tăng hứng thú tính tích cực chủ động học tập cho học sinh trường THCS Dân Tộc Nội Trú luyện tập bất đẳng thức tam giác hình học 15 2.3.1 Dạy học hình thành bất đẳng thức tam giác 16 2.3.2 Dạy học luyện tập bất đẳng thức tam giác: 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 11 18 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 11 19 2.4.2 Đối với thân 12 20 2.4.3 Đối với đồng nghiệp 12 21 2.4.4 Đối với nhà trường 12 22 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12 23 3.1 Kết luận 12 24 3.2 Kiến nghị 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo điều 28.2 Luật giáo dục (14/6/2005) ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS [1] Theo nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học” [2] Do tơi nhận việc học tập học sinh phải gắn với việc thực hành hay trải nghiệm nhằm gây hứng thú cho học sinh Cũng việc nhằm giúp cho học sinh phát tượng sơng giải thích ngơn ngữ tốn học Nhằm nâng cao tínhhọc sinh Hay tính làm việc độc lập hay hoạt động nhóm đạt hiệu cao Vì tơi vận dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy tiết luyện tập sau bất đẳng thức tam giác Tơi thấy việc sử dụnghình vào giảng dạy hình học hay Giáo viên nghiên cứu tự làm dùng cho tiết cụ thể Hoặc hướng dẫn học sinh làm để chuẩn bị cho tiết dạy Hiện dụng cụ để dạy học tốn thiếu chưa liên hệ với thực tế nhiều Vì tơi chọn đề tài: “ Sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác - hình học Nhằm làm tăng tính hứng thú, tính tích cực chủ động học tập học sinh lớp trường THCS Dân Tộc Nội Trú” 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học thiếu Học sinh sử dụng đồ dùng trực quan dạy học làm cho học sinh nhớ sâu Biết quan sát tượng đời sống giải thích tốn học Việc sử dụng đồ dùng dạy học nhóm làm tăng tính liên kết thành viên nhóm Đồng thời giải thích số tượng đời sống Làm cho học sinh hứng thú học tập kết học tập đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học để nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Tham khảo SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn học - Phương pháp quan sát phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập học sinh - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Chọn lớp dạy phù hợp với kiểu phù hợp với lớp dạy trước - PP thống kê, xử lý số liệu: So sánh chất lượng dạy, lực học, mức độ tích cực học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bản chất Dạy học trực quan (hay gọi trình bày trực quan) PPDH sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo PPDH trực quan thể hình thức minh họa trình bày: • Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quantính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng, • Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm trình bày mơ hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt phạm Nó sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức - học tập hs, cầu nối lí thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp họ học tập thao tác mẫu GV từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo, 2.1.2 Quy trình thực • GV treo đồ dùng trực quantính chất minh họa giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, nêu yêu cầu định hướng cho quan sát học sinh • GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ, tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kĩ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh, • GV yêu cầu số hs trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kĩ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh • Từ chi tiết, thông tin hs thu từ phương tiện trực quan, gv nêu câu hỏi yêu cầu hs rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải 2.1.3 Ưu điểm, nhược điểm đồ dùng trực quan Ưu điểm đồ dùng trực quan • Kích thích hứng thú học tập HS • Kích thích sáng tạo HS • Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức • Dễ phát triển ý tưởng • Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ thể màu sắc, liên kết, liên hệ ý vấn đề • Dễ dạy, dễ học, dễ nhớ • Rất tiện lợi cho GV giảng dạy, tăng cường lực sáng tạo cho HS Nhược điểm đồ dùng trực quan • Đơi nhiều thời gian cho HS hoạt động ý đến mục đích • Do người sử dụng đồ dùng khác nên hiệu khác • Việc làm đồ dùng nhiều thời gian chỉnh sửa, đo đạc 2.1.4 Nhiệm vụ GV HS họcsử dụng đồ dùng trực quan Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học cho học sinh làm tăng tính hoạt động học sinh Học sinh tự khám phá kiến thức dựa hướng dẫn giáo viên Bồi dưỡng phương pháp học tập cá nhân học tập nhóm nhỏ Dạy học đồ dùng trực quan giúp học sinh học tập cách tích cực Từ học sinh thí nghiệm mơ hình, thảo luận trao đổi tự tìm tòi cách giải thích Học sinh hoạt động nhóm tích cực Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học số tiết học cho thấy, sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia cách hào hứng Sự vận dụng kiến thức học qua sách vào sống 2.1.5 Các bước tổ chức hoạt động học họcsử dụng đồ dùng trực qua Cách tổ chức hoạt động giáo viên thực tiết học khác vào năm học trước chưa đầy đủ bước chưa rõ ràng hiệu chưa mong muốn Sau tập huấn phòng GD&ĐT tổ chức hiểu rõ thực tốt hoạt động học Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn" Bước Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình phạm nảy sinh cách hợp lí Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thứchọc sinh học thông qua hoạt động Trong hướng đổi phương pháp dạy học tập trung thiết kế hoạt động cho học sinh tự lực khám phá, chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn đạo thầy Mơn tốn mơn học mà nhiều học sinh ngại học khơng có hứng thú họclàm cho học sinh hứng thú học làm cho học sinh thích học tốn Học sinh học tốn học tốt mơn học khác vật lí, hóa học, sinh học, địa lí… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 năm học Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Việc đổi phương pháp dạy theo tổ chức hoạt động học học sinh Thước triển khai Việc thực gặp khó khăn Học sinh chưa thực quen với phương pháp dạy học Một số học sinh chưa chuẩn bị phần giáo viên hướng dẫn nhà để chuẩn bị cho tiết sau, làm cho tiết học giảm hiệu Việc hoạt động học sinh hoạt động học chưa thực rõ nét Sự trao đổi thông tin học sinh đạt hiệu chưa cao Về phía giáo viên: Đa số giáo viên phụ thuộc vào cách viết SGK, dạy theo SGK, chưa mạnh dạn sáng tạo dạy Chưa sử dụng đồ dùng trực quan dạy Trong trình giảng dạy chuẩn bị đồ dùng dạy học nhiều thời gian Để chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp mơ hình thực tế gặp khó khăn Về phía học sinh: Do kiến thức quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác khó SGK khơ khan nên học sinh chưa hứng thú học Việc dạy giáo viên chưa hứng thú nên học sinh chưa hoạt động hiệu Trong thực tế, trình giảng dạy tiết luyện tập bất đẳng thức tam giác hình học lớp trường THCS Dân Tộc Nội Trú năm học 2014- 2015, 20152016, trước áp dụng đề tài nghiên cứu : Bảng số Kết điểm kiểm tra phần bất đẳng thức tam giác, năm học 2014-2015 năm học 2015-2016: Lớp Năm học Tổng số Điểm Tb Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi SL SL SL SL % % % % 2014-2015 60 15 33 55 13 21,6 8,4 2015-2016 60 10 16,7 32 53,3 14 23,3 6,7 Bảng số Kết thống kê mức độ tích cực, chủ động học tập tiết luyện tập mơn hình học học sinh lớp trường THCS Dân Tộc Nội Trú: Năm học Tổng số Khơng tích cực Bình thường Tích cực Rất tích cực SL % SL % SL % SL % 2014 - 2015 60 21 35 20 33,3 14 23,3 8,4 2015 - 2016 60 20 33,3 22 36,7 14 23,3 6,7 Qua quan sát lớp luyện tập hình học lớp dạy học phương pháp truyền đạt thông thường, tơi nhìn thấy em chán nản khơng để tâm vào cơng việc học, thiếu hào hứng, thiếu tích cực chủ động học tậptập huấn dạy học theo phương pháp mạnh dạn vận dụng vào tiết luyện tập bất đẳng thức tam giác thấy học sinh học tập tích cực hiệu học tập cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để tăng hứng thú tính tích cực chủ động học tập cho học sinh trường THCS Dân Tộc Nội Trú luyện tập bất đẳng thức tam giác hình học 2.3.1 Dạy học hình thành bất đẳng thức tam giác Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: que có độ dài (2cm, 3cm, 4cm, 5cm, 6cm); Phiếu học tập: So sánh + với 4; So sánh + với 5; So sánh + với Chia học sinh theo nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư kí, hướng dẫn học sinh ghi bảng phụ, ghi nội dung học vào Hướng dẫn học sinh thảo luận Hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm ghi kết Hướng dẫn học sinh cách xin trợ giúp Chuẩn bị học sinh: que có độ dài (2cm; 3cm; 4cm; 5cm; 6cm) Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động nhóm (5 nhóm) NỘI DUNG CHÍNH Bài tập 1: Bước Giao nhiệm vụ Hãy ghép que có độ - GV: Các em ghép que theo yêu cầu đề dài sau thành tam giác so sánh độ dài que có độ làm vào phiếu học tập dài lớn với độ dài - HS: Học sinh nhận vụ hai que lại: Bước Thực nhiệm vụ a) 2cm; 3cm; 5cm; - HS: Học sinh thực ghép que theo nhóm b) 2cm; 3cm; 6cm; - GV: Theo dõi, phát khó khăn, hỗ trợ cần c) 2cm; 3cm; 4cm thiết, khuyên khích HS Kết quả: Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo a) Không ghép - GV: Cho học sinh nêu ý kiến thảo luận thành tam giác - HS: Trao đổi thảo luận 2+3=5 Trình bày: treo bảng nhóm bảng Bước Phương án KTĐG b) Không ghép thành tam giác GV: Cho học sinh trình bày vào phiếu học tập; 2+3 HS GV: Khi ghép thành tam giác Đưa bất đẳng thức tam giác GV: Từ dẫn dắt học sinh chứng minh bất đẳng thức tam giác Điểu chỉnh: 2.3.2 Dạy học luyện tập bất đẳng thức tam giác: Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: 10 hai que có độ dài (4,4cm 9cm); Một gỗ mỏng có kích thước 40cm x 40cm (trên có lỗ cách 25cm cắm que dài 8cm thẳng đứng); Một có hai lỗ cách 10cm (trên lỗ cắm que dài 10cm thẳng đứng); que có độ dài 8cm Cách slide trình chiếu ảnh cột điện cao thế, cột viễn thơng, cột truyền hình, cột truyền Chuẩn bị học sinh: hình tròn bìa cát tơng (cứng) có bán kính 15cm 35cm; dây khơng dãn Tiến trình dạy học: Bài tập 1: Sử dụng ghép que HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động nhóm (5 nhóm) NỘI DUNG CHÍNH Bài tập 1: Bước Giao nhiệm vụ Cho hai que có độ dài - GV: Học sinh thực hoạt động 4,4cm hai que có độ dài 9cm Có thể ghép sau: thành tam giác cân + Ghép thành tam giác cân có độ dài hai có độ dài hai cạnh cạnh 4,4cm 9cm 4,4cm 9cm Giải thích ghép + Giải thích ghép vậy Tính chu vi tam + Tính chu vi tam giác cân giác cân Vẽ hình với - HS: Học sinh nhận vụ trường hợp ghép Bước Thực nhiệm vụ - HS: Học sinh nhận que theo nhóm thực Kết quả: ghép que + Gọi x độ dài cạnh - GV: Theo dõi, phát khó khăn, hỗ trợ cần tam giác cân lại cần thiết, khun khích HS tìm Theo nhận xét BĐT tam giác ta có: Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - 4,4 < x < + 4,4 - GV: Cho học sinh nêu ý kiến thảo luận Hay 4,6 < x < 13,4 - HS: Trao đổi thảo luận Do x = 4,4 Trình bày: treo bảng nhóm bảng Bước Phương án KTĐG x = nên x = GV: Cho học sinh trình bày bảng nhóm; Vậy ghép tam HS : Học sinh nhóm nhận xét làm giác cân theo yêu cầu đề thảo luận đưa đáp án GV : Nhận xét làm HS, câu trả lời + Chu vi tam giác HS Nêu nhận xét học bất đẳng thức tam là: 4,4 + + = 22,4cm giác + Vẽ hình dùng com pa thước có chia khoảng Điểu chỉnh: cách Từ toán mở dạng tốn tìm độ dài cạnh lại biết hai độ dài hai cạch, tìm chu vi tam giác cân biết độ dài hai cạnh, hay tìm dạng tam giácđộ dài số nguyên Bài tập 2: Sử dụng sa bàn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động nhóm (5 nhóm) NỘI DUNG CHÍNH Bài tập 2: Bước Giao nhiệm vụ Ba thành phố A, B, C - GV: a) Đặt hình tròn có bán kính 15cm lên cột C ba đỉnh tam giác: Quay vị trí quay AC cho C không nằm Biết AC = 10km, đường thẳng AB Vì A,B,C ba đỉnh tam AB = 25km giác Hình tròn có tới cột B không ? Giải a) Nếu đặt C máy phát thích sóng truyền hình có bán b) Đặt hình tròn có bán kính 35cm lên cột C Quay kính hoạt động vị trí quay AC cho C khơng nằm 15km thành phố B có đường thẳng AB Vì A,B,C ba đỉnh tam nhận tín hiệu giác Hình tròn có tới cột B khơng ?Giải khơng? Vì ? thích Bước Thực nhiệm vụ b) Cũng câu hỏi với máy phát sóng có bán kính hoạt động 35km ? - HS: Hoạt động nhóm thực thí nghiệm (Thí nghiệm sa bàn) - HS: Học sinh nhận vụ - GV: Theo dõi, phát khó khăn, hỗ trợ cần Kết quả: thiết, khuyến khích HS ∆ ABC có Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo 25 - 10 < BC < 25 + 10 - GV: Cho học sinh nêu ý kiến thảo luận → 15 < BC < 35 nhóm với a) Thành phố B khơng - HS: Trao đổi thảo luận nhóm nhận tín hiệu (tín Trình bày: Vào bảng nhóm hiệu phát lớn 15 km) Bước Phương án KTĐG b) Thành phố B nhận tín hiệu (tín hiệu GV : Cho HS bổ sung làm bạn treo phát lớn bảng 35 km) GV: Khẳng định lại GV: Cho HS nhận xét thảo luận GV: Nêu ứng dụng việc truyền sóng viễn thơng, để phủ rộng khắp người ta phải đặt nhiều trạm phát sóng với bán kính phủ sóng thích hợp Hoặc huyện có đài truyền hình để phát sóng phạm vi định huyện Ngồi nhiều ứng dụng sóng vơ tuyến Điều chỉnh Bài tập bàn dây, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động nhóm (5 nhóm) Bước Giao nhiệm vụ 3: Sử dụng sa que NỘI DUNG CHÍNH Bài tập 3: Trên sa bàn em - GV: Trên sa bàn em căng dây từ A, qua căng dây từ A, qua C đến B Sau tìm vị trí C đến B Sau tìm vị trí C (nằm gần vùng màu trắng) cho dây nối từ A qua C đến B ngắn Vẽ hình minh họa Giải thích vào bảng nhóm - HS: Học sinh nhận vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động nhóm thực thí nghiệm C (nằm gần vùng màu trắng) cho dây nối từ A qua C đến B ngắn Vẽ hình minh họa Giải thích vào bảng nhóm Kết quả: Điểm C nằm đoạn - GV: Theo dõi, phát khó khăn, hỗ trợ thẳng AB AC + CB = cần thiết, khun khích HS AB Còn C khơng nằm AB tạo Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo thành tam giác ABC - GV: Cho học sinh nêu ý kiến thảo luận AC + CB > AB (theo nhóm với bất đẳng thức tam giác) - HS: Trao đổi thảo luận nhóm C Trình bày: Lên bảng nhóm trả lời miệng A B Bước Phương án KTĐG GV: Treo một nhóm làm mẫu GV : Cho HS nhận xét làm nhóm khác A C B - Đường dây ngắn GV: Nhận xét làm hoạt động A, B, C thẳng hàng nhóm GV: Nêu lại bất đẳng thức tam giác GV: Đưa ví dụ thực tế việc mắc dây điện cao cho ngắn để tiết kiệm chi phí đường dây cột, giảm hao hụt điện GV: Người ta ứng dụng tam giác vào thực tế làm cột điện, cầu, cửa sắt, làm nhà GV: Trình chiếu ảnh cột điện Điều chỉnh Bài tập 4: Sử dụng bảng phụ (dạng điền khuyết) ppdh trò chơi Cho hình vẽ sau với BC lớn A 10 B H C Điền vào chỗ trống sau để lời giải đúng: Tam giác ABH vuông H nên AB > ( ) Tam giác ACH vuông H nên AC > ( ) Do đó: AB + AC > + Suy : AB + AC > BC (Cách chứng minh khác bất đẳng thức tam giác) Giáo viên tổ chức trò chơi thi viết nhanh để điền đáp án vào bảng phụ Giáo viên giới thiệu luật chơi cho học sinh bốc thăm đội chơi Học sinh tham gia trò chơi học sinh hứng thú Học sinh hoạt động sôi Đây tập khắc sâu thêm BĐT tam giác Và mở cho học sinh tốn có nhiều cách chứng minh Và khuyến khích học sinh tìm thêm cách giải khác tốn Giáo viên cho HS nhóm nhận xét chéo Giáo viên nhận xét, đánh giá kết nhóm, nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm, tuyên dương đội thi nhanh Cuối GV đưa đáp án để học sinh đối chiếu hoàn thiện vào ghi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Qua năm học 2016 - 2017; 2017 - 2018 áp dụng SKKN nhận thấy tiết học đạt hiệu cao nhiều so với cách dạy truyền thống, hay tiết dạy sử dụng giảng điện tử Qua tạo cho học sinh hứng thú học tập, u thích mơn tốn học, đồng thời em tích cực chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thời gian qua chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt: Kết cụ thể sau: - Sau áp dụng SKKN giảng dạy năm học 2016-2017; năm học 2017-2018 kết sau: Bảng số Kết điểm kiểm tra 15 phút sau tiết luyện tập, năm học 2016-2017, năm học 2017-2018: Lớp Năm học Tổng Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi 11 Tb số SL % SL % SL % SL % 2016-2017 60 8,3 25 41,7 23 38,3 11,7 2017-2018 60 6,7 26 43,3 21 35 15 Bảng số Kết thống kê mức độ tích cực, chủ động học tập tiết luyện tập mơn hình học học sinh lớp trường THCS Dân Tộc Nội Trú 2016- 2017, năm học 2017 - 2018: Năm học Tổng số Khơng tích cực Bình thường Tích cực Rất tích cực SL % SL % SL % SL % 2016-2017 60 10 22 36,7 20 33,3 12 20 2017-2018 60 8,3 15 25 25 41,7 15 25 So sánh bảng bảng 1; bảng bảng thấy học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên Học sinh tích cực, chủ động học tập Học sinh nắm kiến thức tốt hơn, nhiều học sinh nhớ lớp 2.4.2 Đối với thân Khi sử dụng hợp lí đồ dùng dạy học trực quan kết hợp với phương pháp dạy học tiết học, thân thấy tự tin đứng lớp, truyền đạt khắc sâu kiến thức sinh học cho học sinh 2.4.3 Đối với đồng nghiệp Đây cách thức tổ chức dạy học đạt kết tốt đồng nghiệp ủng hộ áp dụng tiết dạy Đã thành cơng thao giảng GVG cấp huyện, cấp tỉnh 2.4.4 Đối với nhà trường Việc đổi phương pháp dạy học có phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trực quan làm cho chất lượng giảng dạy môn nâng lên rõ rệt Từ góp phần nâng cao chất lượng đại trà nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực đề tài thấy sử dụng đồ dùng dạy học (đặc biệt đồ dùng dạy học tự làm) học cách làm sáng tạo, hiệu quả, đầy lí thú dạy học nói chung dạy hình học nói riêng Tơi thấy đề tài áp dụng nhà trường tiết học khác có hiệu 3.2 Kiến nghị 12 Đối với giáo viên: Để nâng cao hiệu học giáo viên phải không ngừng tìm tòi, sáng tạo dạy gần gũi với sống, với học sinh Càng trực quan, sinh động hiệu dạy học cao Đối với nhà trường: Cần tổ chức buổi tập huấn thêm dạy học theo tổ chức hoạt động học, hay tiết thực nghiệm để thực tiết dạy tốt Đối với phòng giáo dục: Cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường với tiết dạy xây dựng công phu Khi viết sáng kiến cố gắng để hồn thành mong muốn đem lại tính khả thi cao khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thước, ngày 24 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trần Văn Thuần Lê Hồng Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số 38/2005/QH11 – Luật giáo dục ngày 14/6/2005 Quốc hội 13 Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học theo hoạt động học Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn THCS (Bộ giáo dục đào tạo) SGK, SBT, SGV Toán lớp (Bộ giáo dục) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Mơn Tốn THCS (Bộ giáo dục đào tạo DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN 14 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Tên đề tài, Sáng kiến Năm Một vài kinh nghiệm khắc phục sai lầm cho HS giải 2014 toán đại số Số, ngày, tháng, năm Xếp loại định công nhận, quan ban hành QĐ C cấp huyện QĐ-PGD&ĐT ngày 12 tháng năm 2014 Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo Thước 15 ... đề tài: “ Sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác - hình học Nhằm làm tăng tính hứng thú, tính tích cực chủ động học tập học sinh lớp trường THCS Dân... pháp sử dụng để tăng hứng thú tính tích cực chủ động học tập cho học sinh trường THCS Dân Tộc Nội Trú luyện tập bất đẳng thức tam giác hình học 15 2.3.1 Dạy học hình thành bất đẳng thức tam giác. .. sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học thiếu Học sinh sử dụng đồ dùng trực quan dạy học làm cho học sinh nhớ sâu Biết quan sát tượng đời sống giải thích tốn học Việc sử dụng đồ dùng dạy học

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Hồng Giang

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Dân Tộc Nội Trú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan