•Tích lũy trong cơ thể• Chì tích lũy ở nhiều cơ quan gan, xương, hệ thần kinh… khá bền vững và bài tiết ra khỏi cơ thể rất chậm... Liều lượng gây nhiễm độc •Hàng ngày hấp thụ 1mg chì
Trang 4•Tích lũy trong cơ thể
• Chì tích lũy ở nhiều cơ quan (gan,
xương, hệ thần kinh…) khá bền vững
và bài tiết ra khỏi cơ thể rất chậm.
Trang 5Liều lượng gây nhiễm độc
•Hàng ngày hấp thụ 1mg chì (gấp 3 lần
lượng chì vào cơ thể do ăn uống) sau
nhiều ngày, có thể bị nhiễm độc mạn
Trang 6II Triệu chứng
A Nhiễm độc cấp tính.
1 Rối loạn tiêu hóa: Bỏng thực quản, buồn
nôn, nôn đau thượng vị, kèm theo ỉa chảy
hoặc không.
2 Tình trạng toàn thân: Suy sụp nhanh
chóng, trạng thái bồn chồn lo lắng, mạch nhỏ, chuột rút, co giật.
3 Dấu hiệu viêm thận hoặc viêm gan thận:
đái ít, protein niệu, đạm huyết tăng, vàng da Thường tử vong trước ngày thứ tư Nếu khỏi thời gian phục hồi kéo dài.
Trang 72 Các triệu chứng khách quan biểu hiện
đa dạng, ở nhiều bộ phận:
- Màu da tái xám, rõ nhất ở mặt (do sự
co mạch), da lạnh.
Trang 8
•Đường viền chì Burton ở lợi răng
(chứng tỏ có sự hấp thụ nhiều chì).
•Cơn đau bụng chì: đau đột ngột, dữ dội,
nôn mửa, không sốt, táo bón, kèm theo
mạch chậm, HA tăng, bụng không co
cứng, không có phản ứng, ấn mạnh vào bụng lại giảm đau
•Cơn đau bụng chì làm một dấu hiệu
chứng tỏ tình trạng nhiễm độc chì
nặng.
Trang 9@ Liệt chì:
• Là liệt thần kinh quay ngoại biên, thể
hiện ở các cơ duỗi ngón tay Lúc đầu liệt tập trung ở ngón III-IV, sau lan ra các
ngón khác, tạo thành “bàn tay rủ”.
• Liệt chì là liệt vận động, không mất
cảm giác, chi dưới ít khi bị liệt
• Ngoài ra còn có thể thấy hội chứng viêm
da dây thần kinh kết hợp rối loạn chức
năng hệ thần kinh trung ương.
Trang 10bên không đều, tăng độ run tay, có khi
rung riêng một số nhóm cơ, liệt nhẹ nửa
người, đôi khi rối loạn ngôn ngữ, …
•Trong một số trường hợp có thể xuất Trong một số trường hợp có thể
hiện cơn co giật, động kinh, hôn mê, mê
sảng, kèm dấu hiệu màng não, dễ tử vong.
Trang 11•HA tăng: lúc đầu tăng HA đơn thuần,
tạm thời, sau đó trở thành vĩnh viễn,
phối hợp với viêm thận và gây tai biến:
xuất huyết, tim to, suy tim.
•Thấp khớp do chì: đau các khớp lan tỏa,
từng cơn Đau cơ xung quanh các khớp, khớp không sưng, không đỏ.
Trang 123 Cận lâm sàng:
• Hội chứng huyết học là biểu hiện sớm
của nhiễm độc chì Máu ngoại vi tăng số lượng hồng cầu lưới (20-40% hoặc hơn), xuất hiện hồng cầu mang các hạt ưa kiềm
• Tùy theo sự tiến triển của nhiễm độc sẽ
phát sinh thiếu máu nhược sắc và chứng hồng cầu không đều Tỷ lệ huyết sắc tố
giảm.
• Sự rối loạn quá trình tạo huyết sắc tố và
chuyển hóa porphyrin đóng vai trò chủ
yếu trong sự phát sinh nhiễm độc chì.
Trang 13III Tiêu chuẩn chẩn đoán
1 Đối tượng chẩn đoán
Mọi người lao động trong quá trình làm việc có tiếp xúc bắt buộc với môi trường có hơi, bụi chì ở nồng độ cao hơn giới hạn tối đa cho phép (0,00001
mg/lít).
Trang 152.2 Triệu chứng lâm sàng
•Hội chứng thiếu máu.
•Hội chứng đau bụng chì.
•Đường viền Burton.
•Liệt cơ duỗi ngón tay, cơ nhỏ bàn tay.
Trang 16IV Tiêu chuẩn giám định
1 Bảng tỷ lệ phần trăm mất khả năng lao động
ST
T Hội chứng – di chứng sau điều trị
Thời gian bảo đảm
Tỷ lệ % mất KNLĐ Ghi chú
1 Hội chứng đau bụng chì 30 ngày 25-30 Tạm thời, sau
1 năm giám định lại
2 Thiếu máu: thử 2 lần/năm.
Kèm theo có hồng cầu hạt kiềm: ≥ 10
Trang 17e Hồng cầu thường xuyên ≤ 1,5
triệu; HST ≤ 8g% 61-80 nt
3 Viêm thận tăng đạm huyết (hoặc
tăng huyết áp có biến chứng) 3 năm
a Viêm thận, urê huyết > 0,3g/lít
đến < 0,6g/lít 25-30 Tạm thời sau 1 năm
giám định lại
b Urê huyết > 0,6g/lít đến < 0,7g/lít 31-40 Vĩnh viễn
c Urê huyết > 0,7g/lít đến <
0,85g/lít 41-50 nt
d Urê huyết > 0,85g/lít đến < 1g/lít 51-60 nt
e Urê huyết > 1/lít 61-80 nt
g Nếu huyết áp tăng có tai biến như
liệt nửa người, mù mắt, suy tim
nặng
81-100 Hưởng chế độ
phục vụ
Trang 18a Liệt cơ duỗi tay 2 bên
b Mức độ liệt như trên, kèm
theo liệt hoàn toàn các cơ
- Trường hợp mù hoàn toàn và
Trang 19* Nếu đã gây tổn thương thực
thể ở não, đáy mắt (xuất
huyết, xuất tiết võng mạc,
phù gai thị) và suy tim trái
51-70
+ Suy tim NYHA * loại 2 61-70
+ Suy tim NYHA loại 4 81-90 Hưởng chế độ
người phục vụ
Trang 21liều lượng 20mg/kg thể trọng (hòa trong 300ml huyết thanh ngọt đẳng trương).
Trang 22LS, nhưng lượng ΔALA niệu ≥ 10mg/lít.
thải trong thời gian ngừng tiếp xúc.
trở về mức bình thường, cho uống
éthambutol viên nén 0,40g, liều 20mg/kg cơ thể/ngày.
bất kỳ dạng nào.
Trang 231.4 Điều trị triệu chứng 1.4.1 Cơn đau bụng chì: dùng các thuốc
1.4.4 Liệt TK ngoại biên do chì: tiêm
strychnin liều tăng dần, kèm vitamin B1, B6, vitamin C Kết hợp châm cứu, vật lý trị liệu.
Trang 242 Dự phòng 2.1 Biện pháp kỹ thuật
thời phải có hệ thống hút bụi chung.
không thấm nước, hơi nghiêng, và phải lau
rửa, quét dọn (hút bụi) hàng ngày.
Trang 252.2 Biện pháp y tế
những người có bệnh lao phổi, viêm thận, thiếu máu, đau gan, tim, dạ dày, thần kinh.
thử máu và xét nghiệm ΔALA niệu.
không khí nơi làm việc, không cho vượt
ngưỡng 0,1 mg/m3.
Trang 262.3 Biện pháp cá nhân
• Công nhân không được ăn uống, hút thuốc ở nơi
làm việc với chì, không được mang quần áo bảo
hộ về nhà.
• Phải có tủ đựng quần áo thường mặc và quần áo
trang bị bảo hộ lao động, 2 nơi cách nhau bởi
phòng tắm và nơi rửa tay.
• Bắt buộc phải thay quần áo khi vào làm việc và
tắm rửa thay quần áo trước khi về.
• Công nhân được cung cấp bàn chải, xà phòng để
chải rửa tay.
• Giáo dục cho công nhân ý thức tự giữ gìn vệ
sinh, đặc biệt vệ sinh răng miệng (đánh răng 2 lần/ngày, súc miệng nhiều lần) và luôn luôn mang đầy đủ các trang bị phòng hộ khi làm việc.
Trang 272.4 Biện pháp khác :
•Kỷ luật lao động : thưởng – phạt phải
nghiêm minh
•Thanh tra kiểm tra : tăng cường thanh
tra Kiểm tra và chế tài đủ mạnh
Trang 28Cảm ơn sự chú ý theo dõi của Quí vị