TUAN 28-LOP4-KNS-BVMT-MỚI

28 84 0
TUAN 28-LOP4-KNS-BVMT-MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 28 : Từ 21 / 03 đến 25 / 03 / 2010 Thứ / ngày Môn Tiết Tựa bài Hai SHDC 1 21 / 3 Tập đọc 2 Ôn tập tiết 1. Sáng Toán 3 Luyện tập chung. Khoa học 4 Ôn tập: Vật chất và năng lượng. Chiều Đạo đức 1 Tôn trọng luật giao thông (tiết 1). Kĩ thuật 2 Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa ÔL T.Việt 3 Ba Chính tả 1 Ôn tập tiết 2. 22 / 3 Anh văn 2 GV bộ môn thực hiện Sáng Toán 3 Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. LT&C 4 Ôn tập tiết 3 Chiều Địa lí 1 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung HĐNGLL 2 Hòa bình và hữu nghị ÔL Toán 3 Tư Kể chuyện 1 Ôn tập tiết 4. 23 / 3 Anh văn 2 GV bộ môn thực hiện Sáng Toán 3 Luyện tập. Tập đọc 4 Ôn tập tiết 5. Chiều TLV 1 Ôn tập tiết 6. Lịch sử 2 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786). ÔL Toán 3 Năm Toán 1 Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 24 / 3 Âm nhạc 2 GV bộ môn thực hiện Sáng LTVC 3 KTĐK GKII Toán 4 Luyện tập. Chiều ÔL Toán 1 ÔL Toán 2 ÔL T.Việt 3 Sáu Anh văn 1 GV bộ môn thực hiện 25 / 3 TLV 2 KTĐK GKII Sáng Toán 3 Luyện tập chung. Mĩ thuật 4 GV bộ môn thực hiện Chiều Khoa học 1 Ôn tập (Tiếp theo). ÔL Toán 2 SHL-ATGT 3 Phương tiện GT đường thuỷ NS : 20 Thaùng 03 naêm 2011 ND: 21 Thaùng 3 naêm 2011 Sinh hoạt dưới cờ. 150 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1. I. MỤC TIÊU. - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS chú ý nghe giảng. II.CHUAÅN BÒ. GV - 17 tờ phiếu ghi tên 17 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. GTB: Tiết học này các em sẽ kiểm tra đọc và nắm được một số nội dung chính của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (10 HS). - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu của thăm. - GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. Nhận xét và cho điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - Cho HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất, sau đó viết nội dung bài và tên nhân vật vào VBT. - Cho HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS bốc thăm và chuẩn bị 2 phút, sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài và sửa bài: Các bài tập đọc là truyện kể là: Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - HS trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức mạnh, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây Cẩu Khây Nắm Tay Đóng Cọc Lấy Tai Tát Nước Móng Tay Đục Máng Anh hùng lao động Trần ĐạiNghĩa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà. Trần Đại Nghĩa 4. Củng cố - dặn dò. - Dặn HS đọc bài chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. - HS làm bài cẩn thận chính xác. II.CHUAÅN BÒ. 151 GV: phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Luyện tập. - Cho HS sửa bài tập 2 của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. GTB: Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học sau đó áp dụng công thức tình chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, công thưc` tính diện tích hình thoi để giải toán. HĐ1: Bài 1. - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. - HS làm bài cẩn thận chính xác. II.CHUAÅN BÒ. GV: phấn màu - Yêu cầu HS quan sát hình ABCD trong SGK và cho biết đó là hình gì? - Cho HS nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật. Sau đó đối chiếu với các đặc điểm đó để xác định Đ/S vào SGK. GV nhận xét và chốt lại. - GV chốt: Ôn lại tính chất của hình chữ nhật. HĐ2: Bài 2. - Cho HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS quan sát hình thoi PQRS trong SGK và nêu các đặc điểm của hình thoi. Sau đó đối chiếu với các đặc điểm đó để xác định Đ/S vào SGK. GV nhận xét và chốt lại. - GV chốt: Ôn lại các tính chất của hình thoi. HĐ3: Bài 3. - Cho HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình. Sau đó so sánh các số đo diện tích đó và khoanh vào chữ cái đúng. GV nhận xét và chốt lại. - 1 HS thực hiện trên bảng. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. A B D C - Hình ABCD là hình chữ nhật. - HS nêu và điền vào ô trống trong SGK: a/ AB và CD là hai cạnh doi961 diện song song và bằng nhau Đ b/ AB vuông góc với AD Đ c/ Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông Đ d/ Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau S Bài 2. - HS nêu và điền vào ô trống trong SGK: Q P R S - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS nêu và điền vào ô trống trong SGK: a/ PQ và SR không bằng nhau S b/ PQ không song song với PS S c/ Các cặp cạnh đối diện song song Đ d/ Bốn cạnh đều bằng nhau. Đ Bài 3. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS tính diện tích của từng hình và khoanh vào ý đúng: 5cm 4cm 4cm 4cm 6cm 5cm 6cm 152 Hình vuông Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thoi Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông (25 cm 2 ) B. Hình chữ nhật (24 cm 2 ) C. Hình bình hành (20 cm 2 ) D. Hình thoi (12 cm 2 ) 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số Khoa học VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. I. MỤC TIÊU Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - HS chú ý nghe giảng. II.CHUAÅN BÒ. GV - Phiếu to để kẻ bảng như câu 1 và 2 trong SGK để HS làm các câu 1 và 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Nhiệt cần cho sự sống. - Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. GTB: Trong bài ôn tập này, chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cơ bản đã học về phần Vật chất và năng lượng. Lớp chúng ta cùng thi xem bạn nào nắm vững kiến thức và say mê khoa học. HĐ1: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi. Câu hỏi 1. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS nhắc lại các tính chất của nước ở cả 3 dạng khác nhau, sau đó yêu cầu HS làm việc theo nhóm: dùng viết chì làm bài vào SGK, 1 nhóm làm trên phiếu lớn sau đó trình bày trước lớp. GV nhận xét và chốt lại các tính chất của nước. - 2 HS thực hiện trả lời câu hỏi của GV. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Câu 1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS nêu, sau đó HS làm việc theo nhóm 6, sau đó trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và chốt lại. (Các nhóm dùng SGK của nhóm trưởng để thảo luận), sau đó làm vào SGK. Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn Nước ở thể khí. Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thường không? Có Có Không Có hình dạng nhất định không? Không Có Không - GV chốt: Ôn lại các tính chất của nước. Câu hỏi 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS nhắc lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, sau đó yêu cầu HS dùng viết chì làm bài vào SGK, 1 HS làm trên phiếu lớn. GV nhận xét Câu 2. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS nêu, sau đó HS làm bài vào SGK và trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại. ngưng tụ Nước ở thể rắn nóng chảy 153 và chốt lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - GV chốt: Ôn vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Câu hỏi 3. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt lại: Khi rung động lan truyền tới tai làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta nghe được tiếng gõ. Câu hỏi 4. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS lần lượt nêu VD về 1 vật tự phát sáng và đồng thời là nguồn nhiệt. - GV chốt lại: Mặt Trời là vật tự phát sáng và là nguồn nhiệt quan trọng nhất. Câu hỏi 5. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS giải thích. GV nhận xét và chốt lại. - Gv chốt: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta. Câu hỏi 6. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS giải thích. GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo: các nhóm chuẩn bị câu hỏi liên quan đến phần nội dung phần Vật chất và năng lượng để tiết sau đố các nhóm khác. Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng ngưng tụ Hơi nước bay hơi Câu 3. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS giải thích: Khi gõ tay xuống bàn, mặt bàn rung động, không khí xung quanh mặt bàn rung động, rung động đó truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta nghe được tiếng gõ. Câu 4. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lần lượt nêu: Mặt trời, ngọn lửa,… Câu 5. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS giải thích và chốt lại: Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyền sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. Câu 6. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS giải thích và chốt lại: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm cho chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. CHIỀU Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (GDKNS) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong đời sống hằng ngày. * GDKNS: KN tham gia giao thông đúng luật, KN phê phán. - HS chú ý nghe giảng. II.CHUAÅN BÒ. GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: hoa, VBTĐĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 154 1. KTBC:Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2) - Hỏi: Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - GV nhận xét và chốt lại. 2. Dạy bài mới. a/ Khám phá: Các em đi học bằng phương tiện gì? Các em đi về bên nào? bài học hôm nay giúp các em biết vì sao phải tôn trọng Luật Giao thông và biết tham gia giao thông an toàn. b/ Kết nối. HĐ1: Thảo luận nhóm thông tin trong SGK. Mục tiêu: Thảo luận nhóm thông tin trong SGK về các nguyên nhân, hậu quả về tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn B1- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận về các nguyên nhân, hậu quả về tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. B2- Cho các nhóm trình bày. B3- GV nhận xét và chốt lại. Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Làm việc cả lớp bài tập 1. Mục tiêu: Làm việc cả lớp bài tập 1. B1- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. B2- Yêu cầu HS quan sát từng tranh để tìm hiểu nội dung tranh và cho biết những việc nào đúng, những việc nào sai luật giao thông? B3- GV nhận xét, chốt lại. việc làm ở tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm; những việc làm ở tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. b/Thực hành: HĐ3: Làm việc theo nhóm bài tập 2. Mục tiêu: Làm việc theo nhóm bài tập 2 B1- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài. B2- Cho các nhóm trình bày. B3-GV nhận xét và chốt lại. HĐ4: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. Mục tiêu: Làm việc theo nhóm chơi trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. B1- GV giơ lần lượt từng biển báo đã chuẩn bị, yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát và nói ý nghĩa của biển báo. B2- Cho HS trình bày. B3- GV nhận xét và chốt lại. HĐ5: Bài tập 3 trong SGK. Mục tiêu: Làm việc theo nhóm xử lý tình huống. - 2 HS trả lời câu hỏi, cả lớp nghe và bổ sung - Các em đi học bằng xe máy, xe đạp. Các em đi về bên phải. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS thảo luận nhóm 4, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại: Có nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu,…) Hậu quả là tổn thất nhiều về người và của. Mọi người dân phải có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành tốt luật giao thông. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm việc theo nhóm đôi, sau đó trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và thống nhất: Những việc làm ở tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm; những việc làm ở tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. - HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận và dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra trong trường hợp của nhóm mình. Sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và bổ sung. - HS làm việc theo nhóm: Quan sát để nêu ý nghĩa của từng biển báo, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại. 155 B1- Cho HS đọc u cầu và nội dung bài. - Chia lớp thành 6 nhóm, u cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài. B2- Cho đại diện các nhóm trình bày. B3-GV nhận xét và chốt lại ý kiến hay và đúng. HĐ6: Bài tập 4 trong SGK. Mục tiêu: Làm việc theo biết những biện pháp để đảm bảo an tồn. B1- Cho HS đọc u cầu của bài tập. - u cầu HS làm việc theo nhóm. B2- Sau đó cho các nhóm trình bày. B3-GV nhận xét và chốt lại: Để đảm bảo an tồn giao thơng cho bản thân và cho mọi người, cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng. d/ Vận dụng: - Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. - Vì sao chúng ta phải chấp hành Luật giao thơng? - Nêu những việc em đã làm khi tham gia giao thơng? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận và đưa ra những ý kiến của mình, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và tun dương những nhóm có cách xử lí hay. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS có cùng tổ hoặc khu phố thì họp thành 1 nhóm, sau đó cùng tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện luật giao thơng ở địa phương mình. Sau đó đưa ra 1 vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thơng - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Vì chúng ta phải chấp hành Luật giao thơng nhằm đảm bảo na tồn cho mình và cho những người xung quanh mình. - Những việc em đã làm khi tham gia giao thơng: Đội nón bảo hiểm, đi đúng phần đường của mình, khơng đùa giỡn khi tham gia giao thơng. ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU Ôn luyện cho HS biết phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu đònh nghóa, ví dụ về từng kiểu câu). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1/ Hãy nêu đònh nghóa, cho ví dụ về từng kiểu câu: a/ Ai làm gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai là gì? HS làm bài vào vở. Bài 1/ Hãy nêu đònh nghóa, cho ví dụ về từng kiểu câu: a/ Ai làm gì? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì)? - Vò ngữ trả lời câu hỏi: làm gì? - Vò ngữ là động từ, cụm động từ. Ví dụ: Các bạn HS rủ nhau đi xem phim b/ Ai thế nào? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? - Vò ngữ trả lời câu hỏi: thế nào? - Vò ngữ là tính từ, động từ, cụm tính từ và cụm động từ. Ví dụ: Con mèo rất ngoan. c/ Ai là gì? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? 156 Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác só Li trong truyện Khuất phục tên cứop biển. Trong đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên. Củng cố - Dặn dò. - GV thu vở chấm bài. - Nhận xét tiết học. - Vò ngữ trả lời câu hỏi: Là gì? - Vò ngữ là danh từ, cụm danh từ. Ví dụ: Cô Dung là giảng viên trường Sư phạm. Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác só Li trong truyện Khuất phục tên cưùơp biển. Trong đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên. NS : 20 Tháng 03 năm 2011 ND: 22 Tháng 3 năm 2011 Chính tả ƠN TẬP TIẾT 2. I. MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. - HS chú ý nghe giảng, viết bài cẩn thận, sạch sẽ. II.CHUẨN BỊ. GV - 3 tờ giấy to để HS làm bài tập 2 (ý a, b, c). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. GTB: Trong giờ học này các em sẽ nghe – viết bài chính tả Hoa giấy và ơn luyện về 3 kiểu câu kể đã học. 2. Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn văn hoa giấy trong SGK. - u cầu HS đọc thầm và nêu nội dung đoạn văn. - Cho HS tìm và nêu những từ ngữ khó và dễ lẫn khi viết chính tả. - Cho HS phân tích và luyện viết các từ khó. - u cầu HS gấp SGK, GV đọc từng cụm từ cho HS viết chính tả. - Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - Thu 1 số vở chấm bài và sửa bài. 3. Bài tập 2. - Cho HS đọc u cầu của bài tập. - Hỏi: Ý a u cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? (Hỏi tương tự với ý b và c). - u cầu HS làm bài vào VBT, GV phát phiếu cho 3 HS, u cầu mỗi em làm bài theo 1 u cầu. - GV chấm bài và sửa bài. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ơn tập tiếp theo. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS nghe và theo dõi trong SGK. - HS đọc và nêu: Tả vẻ đẹp đặc sắc của lồi hoa giấy. - HS nêu từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát,… - HS phân tích và luyện viết vào bảng con. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS nghe và sốt lỗi. - HS còn lại đổi vở kiểm tra chéo nhau. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS nêu: a / Câu kể Ai làm gì? (kể về các hoạt động) b/ Câu kể Ai thế nào? (tả các bạn…) c/ câu kể Ai là gì? (giới thiệu từng bạn…) - HS tự đặt câu vào VBT, sau đó sửa bài. 157 Thể dục GV BỘ MÔN THỰC HIỆN Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ. I. MỤC TIÊU -Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - HS làm được các bài tập. - HS làm bài cẩn thận chính xác. II.CHUAÅN BÒ. Bảng phụ kẻ sẵn bảng VD2 như SGK, để trống các dòng 2, 3, 4 của cột thứ 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Luyện tập chung. - Gọi HS sửa bài tập 4 tiết trước trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. GTB: Các em đã từng được nghe những câu như số HS nam bằng ¾ số HS nữ, hoặc số xe tải bằng 5/7 số xe khách. Vậy ¾ được gọi là gì của số HS nam và số HS nữ. 5/7 được gọi là gì của số xe tải và số xe khách. Bài học hôm nay giúp các em biết được điều này. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. - GV nêu VD và vẽ sơ đồ như SGK lên bảng. - Giới thiệu tỉ số của số xe tải và số xe khách; tỉ số của số xe khách và số xe tải. Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0). - GV nêu VD 2 như SGK lên bảng, yêu cầu HS điền bảng tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai, sau đó yêu cầu HS lập tỉ số của a và b (b khác 0). - Lưu ý HS: Cách viết tỉ số của 2 là không kèm theo tên đơn vị. HĐ1: Bài 1. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS trường hợp a, các trường - 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS quan sát sơ đồ: xe tải xe khách - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 - Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 5 7 - GV dán bảng phụ, yêu cầu HS lần lượt viết tỉ số của số thứ nhất và số thứ 2 vào bảng. Sau đó cho HS lập tỉ số của a và b (b khác 0). Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai. 5 7 5 : 7 hay 7 5 3 6 3 : 6 hay 6 3 a b a : b hay b a - HS nghe. 158 hợp còn lại yêu cầu HS làm trên bảng con, 1 HS làm bảng lớp. GV nhận xét và sửa từng bài. - GV chốt: Thực hành lập tỉ số HĐ2: Bài 3. - Cho HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm số HS của cả tổ, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài. - GV chốt: Giải toán và lập tỉ số 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi: Viết tỉ số của a và b. - HS làm bài và sửa bài: a. 3 2 ; b. 4 7 ; c. 2 6 ; d. 10 4 Bài 3 - 1 HS đọc, cả lớp thoe dõi: Trong tổ có 5 bạn trai và 6 bạn gái. - HS làm bài và sửa bài: Số bạn của cả tổ có là: 5 + 6 = 11 (bạn). Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 11 5 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: 11 6 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 3. I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát. - HS chú ý nghe giảng. II.CHUAÅN BÒ. GV - Bảng phụ kẻ như bài 1 trong VBT để HS làm bài 1 và 2 trong SGK. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 theo hàng ngang. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. GTB: Tiết học này chúng ta tiếp tục kiểm tra đọc và nắm được nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (10 HS tiếp theo). - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu của thăm. - GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. Nhận xét và cho điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - Cho HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, sau đó viết nội dung bài vào VBT. GV nhận xét và chốt lại. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS bốc thăm và chuẩn bị 2 phút, sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài và sửa bài. Cả lớp nhận xét và chốt lại. 159

Ngày đăng: 16/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan