1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 2TUAN 28 CO LUYEN

36 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 493 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 21 tháng 3 Năm 2011. Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 +3 : Tập đọc Tiết 82,83 KHO BÁU I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). - HS(K,G) trả lời được câu hỏi 4. - Kó năng sống: Tự nhận thức. II/ Chuẩn bò : - SGK - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa: Kho báu b) Híng dÉn lun ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : cuốc bẫm, đàng hoàng, hão huyền, ruộng, trồng -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// Hai sương một nắng,cuốc bẩm cài sâu, cơ ngơi,đàng hoàng,hảo huyền,kho báu,bội thu,của ăn của để(SGK) -Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 : Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân. *Ý 1:Hai vợ chồng chăm chỉ. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. Câu 2: Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? *Ý 2: Lời dặn của người cha. Câu 3: Theo lời cha, hai người con đã làm gì? Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? *Ý 3:Kết quả tốt đẹp. Câu 5:Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp đọc thầm đoạn 1 + Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. Người cha dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. + Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu. - Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa. Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên lúa tốt. - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Hai em nhắc lại nội dung bài .Kó năng sống - HS Luyện đọc HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS K-G HS K-G HS TB-Y HS TB-Y Tiết 4 : Tốn KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC : 2010-2011 (Thời gian: 40 phút) Điểm Họ và tên: ……………… Lớp 2…… Bài 1. Tính nhẩm: 4 x 3 =… 2 x 8 =… 3 x 9 =… 5 x 4 =… 12: 4 =… 16: 2 = … 27: 3 =… 20: 5 =… Bài 2. Tính: 36 +14 -28 = 2dm x 10= 16kg : 4 = 72- 36 +24 = 21dm : 3 = 5kg x 6 = Bài 3. Tìm y: a) 7 x y =35 b) y : 4 = 9 ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… Bài 4. Có 25 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được vào mấy đĩa ? Bài giải Bài 5. Hãy khoanh vào 2 1 số con Thỏ. CÁCH ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN GIỮA KỲ II KHỐI 2 - NĂM HỌC : 2010 - 2011 Bài 1.( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0,25 điểm Bài 2.( 3 điểm) Mỗi phép tính, tính đúng kết quả đạt 0,5 điểm Bài 3.( 2 điểm) Mỗi ý tính đúng đạt 1 đểm +Viết đúng cách tìm ở mỗi ý y đạt 0,5 điểm +Tính đúng kết quả ở mỗi ý đạt 0,5 điểm B ài 4.( 2 điểm) Viết đúng lời giải đạt 1 điểm Viết đúng phép tính và tính kết quả đạt 0,5 điểm Viết đúng đáp số đạt 0,5 điểm Bài 5. (1 điểm) Khoanh vào 3 con thỏ đạt 1 điểm. Buổi chiều Tiết 1 : Luyện đọc Tập đọc KHO BÁU I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. II/ Chuẩn bò : - SGK - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1) Híng dÉn lun ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. H§4/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 2) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá -Vài em nhắc lại tên bài Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : cuốc bẫm, đàng hoàng, hão huyền, ruộng, trồng -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài - HS Luyện đọc Tiết 2 : LUYỆN TỐN A/ Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân và bảng chia . - Tính được phép tính có 2 dấu tính và giải bài tốn có lời văn có liên quan đến phép tính nhân và chia . B/ Hoạt động dạy học Bài 1. Tính nhẩm: 2 x 3 =… 4 x 8 =… 3 x 1 =… 4 x 3 =… 12: 2=… 27: 3 = … 0: 5 =… 3: 4 =… 4x7 =… 5x6 = … 1x8 =… 12:3 =… 36:4 =… 18:2= … 0:3 =… 12:3 =… Bài 2: tính 4 x 4 + 4= 5 x 10- 25= 15 :5 x 6= 0 : 4 + 16 = Bài 3. Tìm x: X x 4 =20 X : 5 = 3 ………………… ……………… ………………… ………………. Bài 4. Có 15l dầu rót đều vào 5 cái can.Hỏi mỗi cái can có mấy lít dầu ? Tóm Tắt 5 can : 15 l dầu 1 can : l dầu ? Bài giải Một can có số lít dầu là . 15 : 5 = 3 ( lít ) Đáp số : 3 Lít dầu . Thứ ba ngày 22 tháng 3 Năm 2011. Tiết 1 : ÂM NHẠC Tiết 2 : TỐN TIẾT 137 . ĐƠN VỊ,CHỤC,TRĂM,NGHÌN A/ Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa đơn vò và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vò nghìn , quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. B/ Chuẩn bò : -SGK C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.KiĨm tra: Luyện tập chung. 3 x 5 + 15 ; 3 x 4 – 6 ; 4 x 3 + 18 GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới:  Hoạt động1 : Ôn tập về đơn vò, chục và trăm. * Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vò? - Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như 3 HS lên bảng tính, cả lớp nhận xét. - Có 1 đơn vò. - Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vò. HS TB-Y HS TB-Y phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vò tương tự như trên. - 10 đơn vò còn gọi là gì ? - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò? - Viết lên bảng: 10 đơn vò = 1 chục. * Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vò. - 10 chục bằng mấy trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100.  Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn : Giới thiệu số tròn trăm. * Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vò trí gắn hình vuông biểu diễn 100. * Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm. - Yêu cầu HS suy nghó và tìm cách viết số 2 trăm. Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . . - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? - Những số này được gọi là những số tròn trăm. * Gắn lên bảng 10 hình vuông(mỗi hình vuông có 100 ô vuông) và hỏi: Có mấy trăm? Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. - 1 chục bằng mấy đơn vò? - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 nghìn bằng mấy trăm? Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm, - 10 đơn vò còn gọi là 1 chục. - 1 chục bằng 10 đơn vò. - Vài HS nhắc lại. - Nêu: 1 chục = 10; 2 chục = 20; . . . 10 chục = 100. - 10 chục bằng 1 trăm. - Có 1 trăm. - Viết số 100. - Có 2 trăm. - Một số HS lên bảng viết. - HS viết vào bảng con: 200. - Đọc và viết các số từ 300 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng. - Có 10 trăm. - Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. - 1 chục bằng 10 đơn vò. HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS TB-Y giữa trăm và nghìn.  Hoạt động 3 : Thực hành Đọc và viết số (trang138): * Gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vò, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng. - GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 trăm bằng 10 chục. - 1 nghìn bằng 10 trăm. - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài của nhau và báo cáo kết quả với GV. 200 hai trăm 300 ba trăm 400 bốn trăm 500 năm trăm 600 sáu trăm 700 bảy trăm 800 tám trăm 900 chín trăm HS TB-Y HS K-G TIẾT 3: Chính tả TIẾT 55 . KHO BÁU A / Mục đích yêu cầu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. -Yêu thích môn học. B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phân 1. Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bò SGK của HS. 2.Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu -Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Kho báu” HĐ2/Hướng dẫn CT : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Đọc mẫu đoạn văn cần viết . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . + Nội dung của đoạn văn nói về gì? + Những từ ngữ nào cho em thấy họ - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. + Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc HS TB-K HS TB-K rất cần cù? HĐ3/ Hướng dẫn trình bày : -Đoạn trích có mấy câu? + Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? - Những chữ nào trong bài được viết hoa ?Vìsao? */ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS . *Viết bài : - GV đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . *Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi HĐ4/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm 6 – 8 bài H§5/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét cho điểm . 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. -Đoạn trích có 3 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng. - Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - 2 em thực hành viết trên bảng. cuốc bẫm, trở về, gà gáy. -HS viết vào vở -Sửa lỗi. - Đọc yêu cầu đề bài . - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT. - voi h vòi; mùa màng. thû nhỏ; chanh chua. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào VBT. a)Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tất vàng bấy nhiêu. b)Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. Tò vò mà nuôi con nhện Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi Tò vò ngồi khóc tỉ ti Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào? HS TB-Y HS TB-Y HS TB-Y CẢ LỚP HS TB-Y HS K-G TIẾT 4 : Kể chuyện TIẾT 28 KHO BÁU A/ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT1). - HS(K,G) kể được toàn bộ câu chuyện(BT2) -Yêu thích môn học. B / Chuẩn bò: -Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1. KiĨm tra GV kiểm việc chuẩn bò SGK của hs. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện “ Kho báu”. - Ghi tên bài lên bảng. b)Híng dÉn kĨ chun  Hoạt động 1: * Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý - Kể trong nhóm + Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. + Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. - Kể trước lớp + Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. + Tổ chức cho HS kể 2 vòng. + Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. + Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.  Hoạt động 2: * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS xung phong lên kể lại câu chuyện. - GV nhận xét cho điểm. 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe -1 em nhắc tựa bài. - Kể trong nhóm, khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS kể 1 đoạn. - 6 HS tham gia kể. - HS nhận xét - HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện. HS TB- Y HS TB- K HS TB- K HS K- G Buổi chiều Tiết 1 : Luyện tiếng việt . Luyện viết : KHO BÁU A / Mục đích yêu cầu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. -Yêu thích môn học. B /Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 /Hướng dẫn CT : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Đọc mẫu đoạn văn cần viết . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . + Nội dung của đoạn văn nói về gì? + Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù? 2/ Hướng dẫn trình bày : -Đoạn trích có mấy câu? + Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? - Những chữ nào trong bài được viết hoa ?Vìsao? */ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS . *Viết bài : - GV đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . *Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 3 / Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm 6 – 8 bài . 4 /Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét cho điểm . Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. + Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. -Đoạn trích có 3 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng. - Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - 2 em thực hành viết trên bảng. cuốc bẫm, trở về, gà gáy. -HS viết vào vở -Sửa lỗi. - Đọc yêu cầu đề bài . - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT. - voi h vòi; mùa màng. thû nhỏ; chanh chua. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào VBT. a)Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tất vàng bấy nhiêu. [...]... thảo luận trong nhóm + Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa mạc Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú + Hình 2: Con bò, sống ở đồng cỏ Chúng ăn cỏ và được nuôi trong gia đình + Hình 3: Con hươu, sống ở đồng cỏ Chúng ăn cỏ và sống hoang dại + Hình 4: Con chó Chúng ăn xương, thòt và nuôi trong nhà + Hình 5: Con thỏ rừng, sống trong hang Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại + Hình 6: Con hổ, sống trong rừng Chúng... Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau: + Nêu tên con vật trong tranh + Cho biết chúng sống ở đâu? + Thức ăn của chúng là gì? + Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn thú? - Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói + Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc? + Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất + Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm? - Có thể... + T×m c¸c h/¶nh ®Ĩ vÏ thªm (con gµ mµi, c©y, cá, + Nhí l¹i vµ tëng tỵng m/s¾c con gµ vµ h/¶nh  Hoạt động 2 : H/dÉn c¸ch vÏ thªm h×nh, vÏ mµu * C¸ch vÏ h×nh: * C¸ch vÏ mµu: - Cã thĨ dïng mµu kh¸c nhau ®Ĩ vÏ tranh Ho¹t ®éng cđa häc sinh HS nhắc lại tên bài Phân hoá HS TB- + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + VÏ h×nh con gµ trèng * HS lµm viƯc theo nhãm - T×m h×nh ®Þnh vÏ (con gµ, c©y, nhµ ) - §Ỉt h×nh... thư, bố dặn dò hai chò em Lan rất nhiều điều Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!” - Vì câu đó chưa thành câu - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa - HS đồng thanh đoạn văn Tiết 3 : Tập viết TIẾT 28 CHỮ HOA Y A/ Mục đích yêu cầu : Viết đúng chữ hoa Y(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu... trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Thực hiện theo yêu cầu của GV 300;500;700;900 Tiết 3 : TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết 28 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN A/ Mục tiêu : - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người *HS(K,G) kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà -Kó năng sống:Kó năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về động... các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS viết chữ u vào bảng con  Hoạt động 4:Hướng dẫn viết vào vở : -Chú ý chỉnh sửa cho các em 1 dòng 2 dòng 1 dòng 1 dòng 2 dòng Ho¹t ®éng cđa hs -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài Học sinh quan sát HS quan sát chữ mẫu Y -Cao 8 li -Chữ Y gồm 2 nét -3- 5 em nhắc lại Cả lớp viết bảng -Viết vào bảng con Y -Đọc : Y -2-3 em đọc : u lũy tre làng -Quan sát -Nghe... ( `) trên a - Bằng một con chữ o - HS viết bảng -Viết vở - Y ( cỡ vừa : cao 5 li) - Y(cỡ nhỏ :cao 2,5 li) - u (cỡ vừa) - u (cỡ nhỏ) - u lũy tre làng ( cỡ nhỏ)  Hoạt động 5:Chấm chữa bài -Chấm từ 6 - 7 bài học sinh -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở Tiết 4 ; Đạo đức Tiết 28 GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT... lên bảng HS dưới lớp làm vào Vở bài tập - “Chiều qua, Lan nhận được thư bố Trong thư, bố dặn dò hai chò em Lan rất nhiều điều Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!” - Vì câu đó chưa thành câu - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã - Chuẩn bị bài sau viết hoa - HS đồng thanh đoạn văn Thứ sáu ngày 25 tháng... HS TB-Y + Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng Thân dừa: bạc phếch tháng năm + Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu HS TBY - 8 dòng thơ - Dòng thứ nhất có 6 tiếng - Dòng thứ hai có 8 tiếng - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con - 2 em thực hành viết trên bảng - tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ… -HS viết vào vở -Sửa lỗi - Đọc đề bài a) Tên cây bắt Tên... Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại + Hình 6: Con hổ, sống trong rừng Chúng ăn thòt và sống hoang dại, hoặc được nuôi trong vườn thú + Hình 7: Con gà Chúng ăn giun, ăn thóc và được nuôi trong nhà + Vì nó có bướu chứa nước, có thể chòu được nóng + Thỏ, chuột, … + Con hổ HS K-G - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun … Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có . NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết 28 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN A/ Mục tiêu : - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. *HS(K,G) kể được tên một số con vật hoang dã sống. hãy thảo luận các vấn đề sau: + Nêu tên con vật trong tranh. + Cho biết chúng sống ở đâu? + Thức ăn của chúng là gì? + Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dại hoặc được nuôi trong. trong nhóm. + Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong vườn thú. + Hình 2: Con bò, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong gia đình. + Hình 3: Con hươu, sống ở đồng

Ngày đăng: 16/05/2015, 06:00

w