Ngày nay, nền kinh tế toàn cầu mở ra cơ hội to lớn hơn bao giờ hết để doanh nghiệp tiếp cận tới các thị trường khắp nơi trên thế giới
Trang 12 Nội dung của incomterm 2000
2.1 Cấu trúc cơ bản của incoterm 2000
2.2 So sánh tính chất các nhóm của incoterm
2.3 Nội dung của các điều kiện incoterm
2.4 Áp dụng các điều kiện incoterm
3 Lựa chọn điều kiện giao hàng
4 Những thay đổi cơ bản của Incoterms 2000 so với Incoterms 1990:
4.1 Quy định rõ ràng về nghĩa vụ, chí phí xếp dỡ trong điều kiện FCA- Free Carrier4.2 Thay đổi ở điều kiện DEQ- Delivered Ex Quay- giao hàng trên cầu cảng
4.3 Thay đổi ở điều kiện FAS- Free Alongside Ship- giao hàng dọc mạn tàu
4.4 Ngoài ra còn có một số quy định thêm/ khác với Incoterms 1990
5.Những lưu ý khi sử dụng incoterm
5.1 Incoterm không phải là văn bản luật
5.2 Cần ghi rõ incoterm mà các bên áp dụng trong hợp đồng mua bán
5.3 Yêu cầu của việc giải thích các thuật ngữ quan trọng
5.4 Phạm vi áp dụng incoterm
5.5 Incoterm phải phù hợp với phương thức vận tải sử dụng
5.6 Sử dụng điều kiện FCA, CPT, CIP thay cho FOB, VFR, CIF khi không giaohàng qua lan can tàu
5.7 Không nên ghi kèm các thuật ngữ về vận tải, giao nhận với các điều kiện
6.Các doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng hình thức incoterm như thế nào?
6.1 Bài học từ một hợp đồng nhập khẩu
6.2 Nguyên nhân
6.3 Biện pháp khác phục
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế toàn cầu mở ra cơ hội to lớn hơn bao giờ hết để doanh nghiệp tiếpcận tới các thị trường khắp nơi trên thế giới Hàng hoá được bán ra ỏ nhiều nước hơn,với số lượng ngày càng lớn và chủng loại đa dạng hơn Giao dịch mua bán quốc tế ngàycàng nhiều và phức tạp Chính vì vậy, nếu hợp đồng mua bán hàng hoá không được soạnthảo một cách kỹ lưỡng sẽ có nhiều khả năng dẫn đến sự hiểu nhầm và những vụ tranhchấp làm tốn thất rất nhiều tiền của
Để tạo điệu kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp mở rộng tiếp cận thị trường cũng nhưgiảm bớt tổn thất, Incoterms - quy tắc chính thức của Phòng Thương Mại Quốc tế về giảithích các điều kiện thương mại, tạo điều kiện cho giao dịch thương mại quốc tế diễn ramột cách trôi chảy Việc dẫn chiếu đến Incoterms 2000 trong một hợp đồng mua bánhàng hoá sẽ phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng của các bên và làm giảm nguy cơ rắcrối về mặt pháp lý Kể từ khi Incoterms được Phòng Thương mại Quốc tế soạn thảo năm
1936, chuẩn mực về hợp đồng mang tính toàn cầu này thương xuyên được cập nhật đểbắt kịp với nhịp độ phát triển của thương mại quốc tế Incoterms 2000 có cân nhắc tới sựxuất hiện nhiều khu vực miễn thủ tục hải quan trong thời gian và qua, việc sử dụngthông tin liên lạc điện tử ngày càng thông dụng, về cả những thay đổi về tập quán vậntải Incoterms 2000 đã sửa đổi và thể hiện nội dung của 13 điều kiện thương mại mộtcách đơn giản hơn và rõ ràng hơn Và trong bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin trìnhbày sâu hơn về Incoterms 2000, đặc biệt là phân tích chi tiết hơn về 13 điều kiện để làm
rõ các khía cạnh của những điều kiện đó
Với góc nhìn của sinh viên ngành luật năm thứ ba về vấn đề này nên khó tránh hết saisót Nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của Cô sau khi đọc qua bài tiểu luận này.Chân thành cảm ơn Cô và các bạn!
Trang 31 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INCOTERM
1.1 Incoterms là gì?
Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại
quốc tế) là bộ quy tắc được ICC ( viết tắt của International Chamber of Commerce –Phòng thương mại quốc tế) phát hành để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế,quy định những vấn đề liên quan tới các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồngmua bán hàng hóa đối với việc giao nhận hàng hóa được bán
Incoterms 2010 có hiệu lực từ 1/1/2011 Vậy Incoterms hiện hành nhất hiện nay là
Incoterms 2000 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2000.
Incoterms 2000 bao gồm có 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành 4 nhóm: C, D,
E, F Trong đó, nhóm E gồm 1 điều kiện (EXW), nhóm F gồm 3 điều kiện (FCA, FAS,
FOB), nhóm C gồm 4 điều kiện (CFR, CIF, CPT, CIP) và nhóm D gồm 5 điều kiện(DAF, DES, DEQ, DDU, DDP)
Incoterms ra đời lần sau hoàn thiện hơn lần trước, nhưng không phủ định lần trước,nên trong hợp đồng người ta có quyền lựa chọn Incoterm của năm nào tùy theo ý muốnthỏa thuận giữa các bên
Trang 41.3.2 Phạm vi áp dụng
Như ICC đã luôn lưu ý, Incoterms chỉ quy định về quan hệ giữa những người bán
và người mua thuộc hợp đồng mua bán hàng, và hơn nữa, chỉ quy định về một số khíacạnh rất cụ thể mà thôi Một điều thiết yếu đối với các nhà xuất khẩu và các nhà nhậpkhẩu là phải xem xét mối liên quan thực tế giữa nhiều hợp đồng khác nhau cần thiết đểthực hiện một vụ giao dịch mua bán hàng quốc tế trong đó không chỉ cần có hợp đồngmua bán hàng,mà cả hợp đồng vận tải, bảo hiểm và tài chính – trong khi đó, Incoterms
chỉ liên quan duy nhất tới một trong số các hợp đồng này, đó là hợp đồng mua bán hàng.
Incoterms quy định một số nghĩa vụ được xác định cụ thể đối với các bên – nhưnghĩa vụ của người bán phải đặt hàng hoá dưới quyền định đoạt của người mua hoặcchuyển giao hàng cho người chuyên chở hoặc giao hàng tới địa điểm quy định- và cùngvới các nghĩa vụ là sự phân chia rủi ro giữa các bên trong từng trường hợp
Hơn nữa, các điều kiện của Incoterms quy định nghĩa vụ làm các thủ tục thôngquan cho hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu, bao bì đóng gói hàng hoá, nghĩa vụ củangười mua về chấp nhận việc giao hàng cũng như nghĩa vụ cung cấp bằng chứng chứng
tỏ rằng các nghĩa vụ tương ứng của bên kia đã được thực hiện đầy đủ Mặc dù Incotermscực kỳ quan trọng cho việc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng, song còn nhiều vấn
đề có thể xảy ra trong hợp đồng đó không được Incoterms điều chỉnh, như việc chuyểngiao quyền sở hữu và các quyền về tài sản khác, sự vi phạm hợp đồng và các hậu quảcủa sự vi phạm hợp đồng cũng như những miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnhnhất định Cần nhấn mạnh rằng Incoterms không có ý định thay thế các điều khoản vàđiều kiện cần phải có đối với một hợp đồng mua bán hàng hoàn chỉnh bằng việc đưa vàocác điều kiện chuẩn hoặc các điều kiện được thoả thuận riêng biệt
Nhìn chung, Incoterms không điều chỉnh hậu quả của sự vi phạm hợp đồng và bất
kỳ sự miễn trừ nghĩa vụ nào do nhiều trở ngại gây ra Các vấn đề này phải được giảiquyết bằng những quy định khác trong hợp đồng mua bán hàng và luật điều chỉnh hợpđồng đó
Incoterms luôn luôn và chủ yếu được sử dụng khi hàng hoá được bán và giao quabiên giới quốc gia: do vậy Incoterms là các điều kiện thương mại quốc tế Tuy nhiên,
Trang 5trong thực tế cũng có khi Incoterms được đưa vào hợp đồng mua bán hàng trong thịtrường nội địa thuần tuý Trong trường hợp Incoterms được sử dụng như vậy, các quyđịnh về giấy phép, các thủ tục và các quy định khác trong các điều khoản về xuất nhậpkhẩu trở nên thừa.
Tóm lại:
- Incoterms thường điều chỉnh những vần đề về quyền và nghĩa vụ của các bêntrong hợp đồng mua bán hang hóa hữu hình của xuất nhập khẩu
-Chỉ mang tính chất khuyến khích, không bắt buộc áp dụng
1.4 Vai trò của Incoterms
Incoterms là một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quán thương mại được áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên khắp thế giới.
Các tập quán này đã xuất hiện và tồn tại trong quá trình phát triển của thương mạithế giới, nhưng trước đây chưa được biết đến theo một trật tự khoa học và logic.Incoterms ra đời là một sự tập hợp thành văn bản những gì đã được thực hiện và kiểmnghiệm phổ biến trong thực tiễn, với mục đích giúp cho mọi doanh nghiệp ở khắp nơitrên thế giới có thể hiểu rõ và sử dụng một cách dễ dàng mà không cần mất nhiều thờigian để tìm hiểu tất cả các luật lệ, tập quán thương mại riêng biệt của các đối tác nướcngoài
Incoterms là một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận chuyển hàng hóa ngoại thương.
Tên gọi từng điều kiện của Incoterms được trình bày thật đơn giản nhưng vẫn nóilên đầy đủ ý nghĩa bản chất của điều kiện đó về nghĩa vụ giao nhận và vận tải hàng hóacủa các bên tham gia trong hợp đồng ngoại thương Ở mỗi điều kiện thương mại xácđịnh các nhóm nghĩa vụ cơ bản cho mỗi bên mua, bên bán phải thực hiện Đa số cácnghĩa vụ quy định có liên quan đến giao nhận, vận tải hàng hóa và các chứng từ có liênquan
Incoterms là phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương.
Trang 6Incoterms là sự tập hợp chuẩn mực thống nhất các tập quán thông dụng có liênquan đến nghĩa vụ của các bên trong mua bán quốc tế, cho nên khi xác định Incotermsnào 2 bên sẽ áp dụng, mỗi bên có thể hình dung những nghĩa vụ cơ bản mà mình phảithực hiện, điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giao dịch đàm phán và đơn giản hóa nội dungcủa hợp đồng, mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ và mang tính pháp lý cao.
Incoterms là cơ sở quan trọng để tính giá cả hàng hóa.
Điều kiện Incoterms được các bên lựa chọn sẽ là một trong những cơ sở quan trọngnhất để xác định giá cả trong mua bán ngoại thương, vì nó quy định nghĩa vụ quan trọngnhất về giao nhận, vận tải hàng hóa, về các chi phí cơ bản, giá trị hàng hóa, thủ tục vàthuế xuất khẩu, nhập khẩu, chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa, thời điểm chuyển rủi rohàng hóa từ người bán sang người mua, thời điểm giao và nhận hàng…
Incoterms là một căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện việc khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu có) giữa người mua và người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương
Nếu trong hợp đồng ngoại thương có dẫn chiếu loại Incoterms sử dụng thì khi cótranh chấp xảy ra, văn bản Incoterms và các tài liệu giải thích chuẩn mực về Incoterms,
là những căn cứ quan trọng mang tính pháp lý giúp các bên thực hiện và giải quyết khiếunại hoặc kiện ra tòa hoặc trọng tài
1.5 Sự cần thiết phải dẫn chiếu Incoterms vào trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Nền kinh tế toàn cầu mở ra cơ hội to lớn hơn bao giờ hết để doanh nghiệp tiếp cận tớicác thị trường khắp nơi trên thế giới Hàng hóa được bán ra ở nhiều nước hơn, số lượnglớn hơn và chủng loại đa dạng hơn Giao dịch mua bán quốc tế ngày càng nhiều và phứctạp do vậy nếu hợp đồng mua bán hang hóa không được soạn thảo một cách kỹ lưỡng sẽ
có nhiều khả năng dẫn đến sự hiểu lầm và những vụ tranh chấp tốn kém tiền bạc
Kể từ khi Incoterms 1936 ra đời – chuẩn mực về hợp đồng mang tính toàn cầu nàythường xuyên được cập nhập để bắt kịp với nhịp độ phát triển của thương mại quốc tế.Incoterms 2000 có cân nhắc tới sự xuất hiện nhiều khu vực miễn thủ tục hải quan trongthời gian qua, việc sử dụng thông tin liên lạc điện tử ngày càng thông dụng và cả nhữngthay đổi về tập quán vận tải
Trang 7Hơn nữa Ban nghiên cứu Tập quán Thương mại quốc tế thuộc ICC bao gồm cácthành viên từ nhiều nước trên thế giới và thuộc tất cả các lĩnh vực thương mại đảm bảocho Incoterms đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp khắp nơi.
Vậy nên, Incoterms ra đời tạo điều kiện cho giao dịch thương mại quốc tế diễn ramột cách trôi chảy, giảm nguy cơ rắc rối về mặt pháp lý
=> Sự cần thiết phải dẫn chiếu Incoterms vào trong hợp đồng mua bán quốc tế
2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA INCOTERM 2000
2.1 Cấu trúc cơ bản của incoterm 2000
Incoterm 2000 là phiên bản mới nhất của Incoterm, được Phòng thương mại Quốc tế
(ICC) ở Paris, Pháp chỉnh lý và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2000
Incoterms 2000 bao gồm có 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành 4 nhóm: C, D, E,
F Trong đó, nhóm E gồm 1 điều kiện (EXW), nhóm F gồm 3 điều kiện (FCA, FAS,
FOB), nhóm C gồm 4 điều kiện (CFR, CIF, CPT, CIP) và nhóm D gồm 5 điều kiện(DAF, DES, DEQ, DDU, DDP)
Nhóm E (nơi đi)
EXW: Ex works ( nơi đi) - Giao tại xưởng
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt củangười mua ngay tại cơ sở của người bán hoặc tại địa điểm qui định
Nhóm F (Phí vận chuyển chưa trả)
- FCA: Free Carrier (cảng đi) - Giao cho người chuyên chở
- FAS: Free Along sile Ship (cảng đi) - Giao dọc mạn tàu
- FOB: Free On Broad (cảng đi) - Giao lên tàu
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi giao hàng cho người chuyên chở do ngườimua chỉ định, tại địa điểm đi
Nhóm C (Phí vận chuyển đã trả)
- CFR: Cost Freight (cảng đến) - Tiền hàng và cước phí
- CIF: Cost Insurance Freight (cảng đến) - Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
Trang 8- CPT: Carriage Paid To (cảng đến) - Cước phí trả tới
- CIP: Carriage Insurance Paid To (cảng đến) - Cước phí và phí bảo hiểm trả tớiNgười bán phải thuê phương tiện vận tải, trả cước vận tải để đưa hàng đến địa điểm quiđịnh, nhưng không chịu rủi ro về mất mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh sau khi
đã giao hàng cho người vận tải tại địa điểm đi
Nhóm D (nơi đến)
- DAF: Delivered At Frontier (biên giới) - Giao tại biên giới
- DES: Delivered Ex Ship (cảng đến) - Giao tại tàu
- DEQ: Delivered Ex Quay (cảng đến) - Giao tại cầu cảng
- DDU: Delivered Duty Unpaid (điểm đến) - Giao hàng chưa nộp thuế
- DDP: Delivered Duty Paid (điểm đến) - Giao hàng đã nộp thuế
Người bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro cần thiết để đưa hàng tới nơi đến
2.2 Phân định trách nhiệm của các nhóm incoterm
B: người bán M: người mua
Nhóm Trách nhiệm vận tải, rủi ro T/n làm thủ
tục hải quan
T/n vềmua b/hiểmhh
Xuấtkhẩu
Nhậpkhẩu
E B giao hàng M mua ngay tại nơi sản xuất của mình
=> trách nhiệm vân tải thuộc về M
F B không trả tiền chặng vận tải chính, tổ chức khâu
vận tải phụ đưa hàng đến địa điểm qui định, giao
cho người vận tải => M chịu chặng vận tải chính và
chịu mọi rủi ro về hàng hóa
C B chịu trách nhiệm ký hợp đồng, trả tiền chặng vận
tải chính nhưng không chịu các rủi ro mất mát về
hàng hóa hoặc những chi phí khác xảy ra sau khi
hàng đã được bốc lên tàu hoặc giao hàng cho người
CPT:M
Trang 9vận tải.
M phải chịu trách nhiệm tổ chức chuyên chở hàng
hóa về tới nước mình
=> trách nhiệm về vận tải được chia đều giữa người
bán và người mua
CIP,CIF: B
D B phải chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa và
giao cho M tại đích đến quy định
DDP
B
2.3 Nội dung của các điều kiện incoterm.
Điều kiện Phương
tiệnv/tải
Nghĩa vụ người bán Nghĩa vụ người mua
-Giao hàng tại cơ sở củamình
- Không chịu trách nhiệm
về việc bốc hàng lênphương tiên vận tải
-Chuyển giao cho ngườimua hóa đơn thương mại
và chứng từ hàng hóa cóliên quan
-Hoàn thành mọi thủ tục hảiquan XNK hàng hoá
-Trả tiền thuế và mọi chiphí bốc dỡ, vận tải…(nếucó)
-Mua bảo hiểm hàng hóa.Chịu mọi rủi ro từ khi nhậnhàng
-Lấy giấy phép xuất khẩu,nộp thuế và lệ phí xuấtkhẩu
-Cung cấp bằng chứng vềviệc giao hàng cho ngườivận tải (vận đơn, biên lai
-Làm thủ tục và trả thuếnhập khẩu
-Mua bảo hiểm hàng hóa.-Chỉ định kịp thời ngườivận tải.Kí hợp đồng vận tải
Trang 10khẩu) nhận hàng).
-Giao hàng tại địa điểm vàtrong thời gian quy địnhcho nguời vận tải côngcộng thứ nhất đã đượcngười mua chỉ định
và trả cước vận tải
-Chịu rủi ro và tổn thất vềhàng từ khi hàng được giaocho người vận tải đã đượcchỉ định
-Giao hàng dọc mạn contàu do người mua chỉ định
-Cung cấp chứng từ hoànhảo thường lệ chứng minhhàng đã được đặt thực sựdọc mạn tàu
-Chuyển hóa đơn thươngmại, chứng từ là bằngchứng giao hàng và cácchứng từ khác có liênquan
-Làm thủ tục và trả mọichi phí thông quan, giấyphép XK
-Kịp thời chỉ định tàuchuyên chở Kí kết hợpđồng chuyên chở và trảcước
-Thông báo cho người bánngày giao hàng và lên tàu
-Mua bảo hiểm và chịu mọirủi ro và tổn thất về hàng kể
từ khi hàng đã thực sự đượcgiao dọc mạn tàu
-Lấy giấy phép xuất khẩu,nộp thuế và lệ phí nhậpkhẩu
-Chịu chi phí bốc hàng lêntàu theo tập quán của cảngnếu chi phí này chưa tínhtrong tiền cước
-Giao hàng lên tàu
Trang 11-Chuyển giao hóa đơnthương mại, chứng từ làbằng chứng giao hàng vàcác chứng từ khác có liênquan.
-Lấy giấy phép xuất khẩu,nộp thuế và lệ phí xuất
bốc
-Trả tiền chi phí bốc hànglên tàu nếu chi phí nàyđược tính vào trong cước-Lấy vận đơn
-Trả tiền chi phí dỡ hàng
-Trả cước phí thông quannhập khẩu Mua bảo hiểmrủi ro cho hàng hóa
-Kí kết hợp đồng chuyênchở đường biển và trảcước để chuyển hàng đếncảng đích
-Thông báo cho người muabiết về chuyến tàu trởhàng
-Giao hàng lên tàu
-Trả tiền chi phí bốc hànglên tàu
-Trả tiền chi phí dỡ hàngnếu chi phí này được tínhvào cước phí vận tải
-Cung cấp cho bên mua
-Nhận hàng khi hoá đơn vàvận đơn được giao chomình
-Trả tiền chi phí dỡ nếu chiphí chưa nằm trong cướcphí vận tải
-Chịu mọi rủi ro và tổn thất
về hàng kể từ khi hàng quahẳn lan can tàu ở cảng bốc-Làm thủ tục và trả các chiphí về thông quan nhậpkhẩu
-Thu xếp và trả phí bảohiểm
Trang 12hoá đơn thương mại vàvận đơn đường biển hoànhảo.
-Lấy giấy phép xuất khẩu,nộp thuế và lệ phí XK
CFR, nhưng người bánphải thu xếp và trả phí bảohiểm vận chuyển hànghóa
-Giống như điều kiện CFR,nhưng người mua khôngphải mua bảo hiểm hànghóa
-Giống như điều kiệnCFR, ngoại trừ người bánphải thu xếp và trả cướcphí vận chuyển hàng hóatới nơi qui định, mà nơinày có thể là bãi Containernằm sâu trong đất liền
-Làm thủ tục và trả chi phíthông quan nhập khẩu.-Mua bảo hiểm hàng hóa
-Giống như CPT, ngoại trừngười bán chịu tráchnhiệm thu xếp và mua bảohiểm
-Giống như CPT, ngoại trừngười mua không phải muabảo hiểm hàng hóa
Trang 13-Thu xếp vận chuyển vàmua bảo hiểm cho hànghóa tới nơi qui định tạibiên giới của nước ngườimua.
-Cung cấp cho bên muacác chứng từ cần thiết saocho người mua có thể nhậnhàng tại biên giới đó
-Giao hàng tại biên giớiquy định hoặc tại địa điểmquy định trước trên biêngiới đó, sau khi đã hoànthành các thủ tục về xuấtkhẩu lô hàng hoá đó cũngnhư nộp thuế xuất khẩu vàcác thuế, phí, lệ phí khácliên quan tới xuất khẩu lôhàng
-Nhận hàng tại biên giớiquy định hoặc tại địa điểmquy định trên biên giới đó
-Trả tiền cước chuyên chởtiếp từ biên giới tới khohàng của mình
-Chịu mọi rủi ro và tổn thất
kể từ khi hàng được đặtdưới quyền định đoạt củamình ở địa điểm giao hàngtrên biên giới
-Hoàn thành thủ tục nhậpkhẩu, nộp thuế nhập khẩucũng như các thuế và phí, lệphí khác liên quan đến nhậpkhẩu lô hàng
Giống như điều kiện CIF,ngoại trừ người bán chịutrách nhiệm giao hàngngay trên tàu tại cảng đíchqui định (t/h chi phí dỡ
Giống như điều kiện CIF,ngoại trừ người người muaphải chịu rủi ro về hàng hóasau khi đã nhận hàng ngaytrên tàu tại cảng đích
Trang 14Giao hàng tại
tàu (tại cảng dỡ
qui định)
hàng ko nằm trong cướcvc)
-Lấy giấy phép nhập khẩu,nộp thuế, thuế quan và lệphí về thuế nhập khẩu nếuhợp đồng quy định là "trêncầu cảng đã nộp thuế"
-Trả tiền chi phí bốc dỡhàng
-Cung cấp vận đơn haylệnh giao hàng cùng cácchứng từ cần thiết khácsao cho bên mua có thểnhận hàng từ cầu cảng
-Nhận hàng trên cầu cảngcủa cảng đến
-Chịu mọi rủi ro về hànghóa khi hàng hóa đó đã đặtdưới quyền định đoạt củamình
-Lấy giấy phép nhập khẩu,nộp thuế và phí, lệ phí nhậpkhẩu nếu hợp đồng quyđịnh là bên mua phải nộp
-Người bán thực hiện mọinghĩa vụ, chịu mọi chi phí
và rủi ro để đưa hàng hóatới địa điểm qui định tạinước người mua,trừ nghĩa
vụ làm thủ tục và trả chi
-Làm thủ tuc và trả chi phíthông quan nhập khẩu.-Nhận hàng tại nơi qui định
và chịu rủi ro về hàng hóa
kể từ khi nhận hàng
Trang 15chưa trả (tại nơi
Giống như điều kiện DDU,ngoại trừ người bán phảilàm thủ tục và chịu chi phíthông quan nhập khẩu
Giống như điều kiện DDU,ngoại trừ người mua khôngphải làm thủ tục và trả chiphí thông quan nhập khẩu
2.4 Áp dụng các điều kiện incoterm
2.4.1.Nhóm E-EXW-Ex Works
Nếu A có một món hàng, A muốn bán và không muốn chịu bất cứ trách nhiệm gì
về lô hàng đó, từ xin giấy phép xuất khẩu đến thuê phương tiện vận chuyển, thuê tàu…không có chút trách nhiệm gì về thủ tục thì đó là điều kiện nhóm E Nghĩa là chỉ cấngiao hàng tại sưởng sản xuất của mình là xong
2.4.2 Nhóm F
Trong nhóm F có 3 nhóm là FOB, FCA, FAS F là free nghĩa là không có trách
nhiệm, không có trách nhiệm với việc vận chuyển từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng
Cơ sở để phân biệt,chia ra 3 nhóm FCA, FAS, FOB chính là trách nhiệm vận chuyểnhàng từ cơ sở của người bán lên tàu:
Chỉ bốc hàng lên phương tiên vận tải người mua gửi đến nhận hàng nếu vị trí đónằm trong cơ sở của người mua Sau khi bốc hàng lên phương tiện vận tải là người bánhết trách nhiệm
Lấy ví dụ , A bán 2 container về đèn chiếu sáng theo điều kiện FCA sang Mỹ, cơ
sở sản xuất của A ở quận Tân Bình Nếu A giao hàng ở cơ sở quận Tân Bình, thì A phảithuê xe nâng để chuyển hàng lên xe container chuyên dụng do người mua gửi đến
Trang 16Lấy trường hợp, bán theo điều kiện FCA, nhưng giao hàng ở kho trung chuyển ởTân Cảng chẳng hạn, lúc này việc vận chuyển hàng lên xe container chuyên dụng dongười mua gửi đến, người mua phải tự lo lấy Người bán chỉ phải vận chuyển hàng đếnkho trung chuyển Điều này có lợi cho những nhà xuất khẩu, bán hàng nhiều, có vị trítập kết hàng tốt.
FCA: Free Carrier nghĩa là miễn trách nhiệm vận chuyển
Giao hàng dọc mạn tàu(tại cảng bốc hàng qui định)
Nhóm này, trách nhiệm người bán cao hơn nhóm FCA, nghĩa là không giao hàngtại cơ sở sản xuất hay điểm trung chuyển như trên mà người bán phải thuê phương tiệnvận chuyển để đưa hàng xếp dọc mạn tàu nghĩa là bên bán hàng chi trả cước vận chuyển(nội địa) hàng hóa tới cảng giao hàng Bên mua thanh toán cước phí xếp hàng, vận tải,bảo hiểm, dỡ hàng và vận chuyển (nội địa) từ nơi dỡ hàng tới nơi lưu giữ hàng hóa củamình Sự chuyển dịch rủi ro diễn ra khi hàng hóa được giao tại cầu cảng nơi giao hàng
Free Alongside Ship – Miễn trách nhiệm đến khi đã xếp dọc mạn tàu
Trong điều kiện nhóm F:
Trách nhiệm chuyên chở tăng dần:
FCA ->>>FAS ->>> FOB
Chịu chi phí làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu.
Nhóm F trách nhiệm có nâng lên cao hơn nhóm E tức là có đề cập đến trách nhiệmchuyên chở
Trang 172.4.3 Nhóm C
Nhóm C đảm nhận luôn việc chuyên chở đến cảng dỡ hàng cho người mua Ở nhóm
C người bán phải thuê tàu và chuyên chở từ cảng đi đến cảng đến C - cots: cước phíNhư vậy, nói đến nhóm C, là nói đến thêm chi phí người bán sẽ lo thêm từ việc thuê tàu,đến việc chuyên chở và bốc hàng, cũng như bảo hiểm cho các rủi ro trong quá trìnhchuyên chở Và những tính chất này cũng là cơ sở để phân biệt các điều kiện trong nhómC
Người bán phải thuê phương tiện vận chuyển đến cảng dỡ hàng của người mua vàphải chịu chi phí chuyên chở ấy còn chi phí dỡ hàng do người mua chịu nếu có thỏathuận Người bán giao hàng khi hàng đã vượt qua lan can tàu tàu tại cảng bốc hàng.Người bán phải trả tiền hàng và cước phí cần thiết để đưa hàng tới cảng đến quy địnhnhưng rủi ro về thất thoát hoặc hư hỏng hàng cũng như phí tổn phát sinh thêm sau khigiao hàng chuyển từ người bán sang người mua.Giá CFR = Giá FOB + F (Cước phí vậnchuyển)
Trong quá trình chuyên chở từ cảng mua đến cảng bán hàng hóa bị hưhỏng, để khắc phục rủi ro này là cần phải mua bảo hiếm cho hàng Như vậy CIF giốngCFR ngòai việc người bán phải mua bảo hiểm Thường thì mua bảo hiểm ở mức tốithiểu theo FPA hay ICC(C) -110% giá trị hàng hóa giao dịch Người bán phải trả tiềnhàng và cước phí vận chuyển cần thiết để đưa hàng tới cảng đến quy định nhưng rủi ro
về thất thoát hoặc hư hỏng hảng cũng như mọi chi phí phát sinh thêm sau thời điểm giaohàng được chuyển từ người bán sang người mua Tuy nhiên, với điều kiện này ngườibán phải mua bảo hiểm hàng hải cho người mua đối với rủi ro về thất thoát hoặc hư hỏnghàng trong quá trình vận chuyển
Bí quyết để nhớ nhóm CIF với các nhóm khác là từ I-Insurance-Bảo hiểm
Giá CIF=Giá FOB + F(cước vận chuyển) +(CIF x R)= (FOB+F)/(1-R)
Trang 18CPT= CFR + F (Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng dongười bán chỉ định) CPT giống hệt CFR, ngoài ra còn thêm cước phí vận chuyển từcảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do người bán chỉ định.
Trách nhiệm người bán tăng dần CFR ->>> CIF ->>> CPT ->>> CIP
CIF, CFR chỉ áp dụng phương tiện vận tải thủy
CPT, CIP áp dụng đường sắt, đường bộ, đường hàng không, và cả vận tải đaphương thức
DES: Delivered Ex Ships_giao hàng tại tàu