Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Chương I THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ thứ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX) Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được. - Ngun nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kỳ). - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “CMTS”. 2. Tư tưởng: Thơng qua các khái niệm sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho học sinh: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng + Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. + Độc lập làm việc giải quyết các vấn đề đặt ra trong q trình học tập trước hết là các câu hỏi và bài tập trong SGK. B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Giáo viên: - Giáo án ,SGK + SGV lịch sử 8. phấn màu - Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý của các nước đang học. - Học sinh: Tập ghi chép ,SGK lịch sử 8. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến chương trình lịch sử lớp 7. Những mâu thuẫn giữa tầng lớp mới ( TS & ND) với chế độ phong kiến trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy các cuộc CMTS đầu tiên đã diễn ra như thế bào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài học hơm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG -Xác định vị trí các nước Nêđeclan, Anh. - Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới TBCN phát triển mạnh ở Châu Âu? - Giáo viên kết luận ghi bảng ⇒ - Tầng lớp tư sản ra đời, xã hội Tây Âu tồn tại những mâu thuẫn nào? - Học sinh quan sát, xác định vị trí các nước Hà Lan, Anh. - Sản xuất phát triển: Các xưởng th mướn nhân cơng, trung tâm sản xuất bn bán, ngân hàng, … xã hội xuất hiện 2 tầng lớp: TS và VS. - Tồn tại 2 mâu thuẫn: + Nhân dân mâu thuẫn phong kiến. + Tư sản mâu thuẫn vơ sản. I. Sự biến đổi trong nền kinh tế - xã hội Tây Âu thế kỷ XVI – XVII. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. 1. Một nền sản xuất mới ra đời. - Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa tiến bộ ra đời biến đổi nền kinh tế - xã hội Tây Âu: Kinh tế phát triển, xã hội xuất hiện các tầng lớp mới tư sản và vơ sản. Gv:Tạ Vũ An 1 Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 - Tại sao tư sản và nhân dân mâu thuẫn với chế độ phong kiến? - Từ những mâu thuẫn đó dẫn đến kết quả là gì? - Vậy: Cuộc chiến tranh diễn ra như thế nào các em tìm hiểu qua phần 2. - u cầu đọc mục 2 SGK. - Nêu những sự kiện chính về diễn biến, kết quả cách mạng tư sản Nêđeclan? - Giáo viên tóm ý ghi bảng ⇒ - CMTS Hà Lan thắng lợi chứng tỏ CNTB đã chiến thắng chế độ phong kiến mở đầu thời kỳ cận đại. - u cầu học sinh đọc đoạn chữ in nghiên SGK ( chú ý các con số). - Qua các số liệu đó chứng tỏ điều gì? - Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận: những biểu hiện sự phát triển CNTB ở Anh có gì khác với Tây Âu? - Giáo viên khẳng định: Sự phát triển của CTTC và thương nghiệp cùng với nền nơng nghiệp kinh doanh theo lối TBCN Chứng tỏ CNTB phát triển mạnh mẽ ở Anh. - Vì sao CNTB phát triển mạnh mà nơng dân bỏ q hương đi nơi khác sinh sống? GV bở sung đất đai :bạc màu, xói mòn đất xảy ra→hậu quả - Nhận xét gì về vị trí, tính chất của tầng lớp q tộc mới trong xã hội Anh trước cách mạng? - Xã hội Anh thế kỉ XVII tồn tại những mâu thuẫn nào? - Giáo viên khẳng định: Xã hội Anh tồn tại những mâu thuẫn khơng thể điều hồ: vua mâu thuẫn quốc hội, phong kiến mâu thuẫn nơng dân tiến hành cuộc cách mạng tư sản - Chế độ phong kiến TBCN thống trị bóc lột cản trở sự phát triển của Nêđeclan. - Chiến tranh bùng nổ - Đọc mục 2 SGK. - Dựa vào SGK trả lời. - Những con số: Khai thác than 14 lần, 800 lò nấu sắt, cơng ty thương mại … chứng tỏ chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh. - Tiến hành thảo luận. - Trình bày ý kiến. - Làm cho nơng dân bị bần cùng hố ( bị tước đoạt ruộng đất, đời sống khốn khổ, …) bỏ q hương. - Sự giàu có của tầng lớp q tộc mới. - Là tầng lớp q tộc tư sản hố, có thế lực kinh tế và chính trị cùng với tư sản lãnh đạo CM - Dựa vào SGK. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - 8.1566 ,nhân dân Nêđeclan nổi dậy. - 1648 , nước cộng hồ Hà Lan được thành lập mở đầu thời kỳ lịch sử thế giới cận đại. II. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh. - Sự phát triển của các công trường thủ công và thương nghiệp cùng với nền nơng nghiệp kinh doanh theo lối TBCN CNTB phát triển mạnh mẽ ở Anh. - Xã hội tồn tại những mâu thuẫn: chế độ phong kiến >< GCTS tiến hành cuộc cách mạng tư sản . Gv:Tạ Vũ An 2 Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 mở đường cho CNTB phát triển. - Dựa vào lược đồ: Trình bày cuộc nội chiến xảy ra giữa nhà vua và quốc hội. ( được nhân dân ủng hộ). - Tường thuật quang cảnh xử tử vua Saclơ I. ( SGV – Trang 18 & 19) - Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hồ lại chuyển sang chế độ dân chủ? - Thực chất chế độ qn chủ lập hiến là gì? Giáo viên tóm tắt ghi bảng ⇒ - Cuộc CM Anh đem lại quyền lợi cho ai? - Ai lãnh đạo CM. - CM có triệt để khơng? - Cho học sinh giải thích câu nói của Mac. - Theo dõi SGK trình bày lại cuộc nội chiến ở Anh. - Theo dõi mục b SGK. - Chế độ cộng hồ được thiết lập có sự tham gia q tộc mới liên minh với TS muốn khơi phục chế độ dân chủ. Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân đưa cuộc CM đi xa hơn nữa tiến hành đảo chính 12 – 1688 thiết lập chế độ qn chủ lập hiến. - Thực chất vẫn là chế độ tư bản, mà quyền lực chính trị của vua bị hạn chế bằng hiến pháp do quốc hội (TS) định ra. - Đem lại quyền lợi cho TS và q tộc. - Q tộc mới với tư sản. - Khơng triệt để. - Giải thích. 2. Tiến trình cách mạng. a. Giai đoạn (1642-1648) - 8.1642 ,cuộc nội chiến bùng nổ. b. Giai đoạn II (1649-1688) - 30.1.1649, vua Saclơ I bị xử tử. - 12 – 1688 ,Quốc hội đảo chính -thiết lập chế độ dân chủ lập hiến. 3. Ý nghĩa lịch sử của CM tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. - Cuộc CM khơng được triệt để. - Mở đường cho CNTB phát triển . 4. Củng cố: - Tại sao nói cuộc CMTS Anh là cuộc CM khơng triệt để? - Nêu các sự kiện chính diễn biến cuộc nội chiến ở Anh. 5. Dặn dò: - Các em về học lại nội dung bài học. - Soạn bài, làm bài tập - Tìm hiểu tiếp mục II và III để tiết sau học tiếp Bài 1 (Tiếp theo) NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được. - Chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ. 2. Tư tưởng: Thơng qua các khái niệm sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho học sinh: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. 3. Kỹ năng: Gv:Tạ Vũ An 3 Tuần: 01 Tiết: 02 Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: + Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. + Độc lập làm việc giải quyết các vấn đề đặt ra trong q trình học tập trước hết là các câu hỏi và bài tập trong SGK. B.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Giáo viên: - Giáo án ,SGK + SGV lịch sử 8. - Bản đồ thế giới. - Học sinh: - Tìm hiểu nội dung mục II, III Bài 1. - Các câu hỏi bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ. Giải thích tạo sao CMTS Anh là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ khơng triệt để. Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã tìm hiểu hai cuộc CMTS diễn ra ở Châu Âu (Nêđeclan và Anh) tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu 1 cuộc CM diễn ra ở Châu Mĩ, xem các cuộc CM này có gì giống và khác nhau. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - u cầu học sinh quan sát lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (treo trên bảng). Xác định vị trí của 13 thuộc địa. GV:Ở phía tây, hệ thớng Coóc-đi-e là hoang mạc lạnh→nơi thiếu nước - Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh? - Vì sao thực dân Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa? - Mục đích đấu tranh của nhân dân để làm gì? Vậy: Diễn biến cuộc chiến tranh ra sao, chúng ta tìm hiểu qua phần 2. - u cầu học sinh đọc SGK. - Dun cớ trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh? - Sự kiện đó chứng tỏ điều gì? - Giáo viên khẳng định lại: - Xác định vị trí 13 thuộc địa trên bản đồ: 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây Dương, có tiềm năng thiên nhiên dồi giàu thực dân Anh bắt đầu xâm lược từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII chúng chính thức thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. - Nền kinh tế TBCN ở thuộc địa phát triển nhanh chóng, thực dân Anh kìm hãm bằng các chính sách vơ lý mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc. - Muốn kinh tế thuộc địa gắn chặt và phụ thuộc vào chính quốc để dễ cai trị và bóc lột. - Thốt khỏi sự thống trị của thực dân Anh, mở đường cho CNTB phát triển ở thuộc địa. - Đọc mục 2 SGK. - 12 – 1773 nhân dân cảng BơtXtơn tấn cơng tàu chở hàng của Anh. - 10 – 1774 đại hội lục địa ở phía Philađenphia. - Phản đối chế độ thuế và các luật vơ lý. III. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - 13 thuộc địa nằm ở ven bờ Đại Tây Dương. -Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII,Anh thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. - Nền kinh tế TBCN phát triển nhanh ở thuộc địa mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh ngày càng gay gắt cách mạng bùng nổ. 2. Diễn biến cuộc chiến tranh. - 12 – 1773, nhân dân Bơ-xtơn nổi dậy. Gv:Tạ Vũ An 4 Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 Việc đàn áp nhân dân Bơ- xtơn và khơng chấp nhận kiến nghị đại hội lục địa chiến tranh bùng nổ. - Nêu những sự kiện chính diễn biến cuộc chiến tranh. - Giáo viên tóm ý ghi bảng ⇒ - u cầu học sinh đọc đoạn chữ in nhớ nội dung tun ngơn độc lập. GV cho học sinh thảo luận: - Trên thực tế những quyền này thực hiện được khơng? - Bảng tun ngơn này được liên hệ trong bảng tun ngơn nào ở nước ta? GV:Với tính chất tiến bộ, hạn chế của nó, tun ngơn có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình cuộc đấu tranh giành độc lập. - Vì sao vậy? - Chiến thắng Xaratoga có ý nghĩa gì? - Dẫn lời nhân dân Mĩ: “ Coi G. Oasinhtơn là nhân vật số 1 trong chiến tranh, trong hồ bình và trong trái tim mọi người” - Nhận xét vai trò của Oasinhtơn đối với chiến tranh giành độc lập. - Việc buộc Anh ký hiệp ước Vec-xai mang lại kết quả gì? - Gợi ý: Từ mục tiêu của cuộc chiến tranh và kết quả giành được, hãy cho biết cuộc CM giành được độc lập này có phải là cuộc cách mạng tư sản khơng? Tại sao? - Dựa vào SGK. - Đọc nội dung bản tun ngơn độc lập. - Tiến hành thảo luận. - Trình bày ý kiến. - Đáp ứng mong mỏi nguyện vọng của nhân dân tích cực tham gia chiến tranh, giành thắng lợi liên tiếp. Tiêu biểu là chiến thắng Xaratoga 10.1777. - Dựa vào SGK. - Nhận xét: Vai trò to lớn là người chỉ huy quyết định thắng lợi của chiến tranh giành độc lập ơng được chọn làm tổng thống đầu tiên của nước Mĩ. - Thốt khỏi sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập. - Khai sinh nước CHTS Mĩ được hiến pháp 1787 thừa nhận. - Dựa vào SGK trả lời. - 4 / 1776, Tun ngơn độc lập ra đời, qn 13 thuộc địa thắng lợi liên tiếp. - 7 /1783, Anh ký hiệp ước cơng nhận nền độc lập cho các thuộc địa. 3. Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Kết quả: Giành độc lập, khai sinh ra nước cộng hồ tư sản Mĩ. - Ý nghĩa: là cuộc CMTS, thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở đường cho CNTB phát triển. Gv:Tạ Vũ An 5 Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 4. Củng cố: - Ngun nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng? - Nêu những diễn biến chính của cuộc chiến tranh. - Qua cuộc chiến tranh nó mang lại kết quả và ý nghĩa như thế nào? 5. Dặn dò: - Các em về học lại bài này. - Soạn bài, làm bai tập - Tìm hiểu nội dung phần I và II để tiết sau học tiếp. Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết và hiểu. - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng. 2. Tư tưởng: - Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. - Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789. 3. Kỹ năng: - Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống. B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Giáo viên: - Giáo án ,SGK + SGV lịch sử 8. - Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII. - Học sinh: - Tìm hiểu nội dung phần I, II Bài 2. - Các câu hỏi bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tính tích cực, hạn chế của bản tun ngơn độc lập 7.1776? - Bản tun ngơn đó được liên hệ, vận dụng trong bản tun ngơn nào ở nước ta? (Trích câu được liên hệ, vận dụng). 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Khác với cuộc CMTS: Hà Lan, Anh, Mỹ mà các em đã học, cuộc CMTS Pháp (1789 – 1794) được coi là cuộc đại cách mạng tư sản: Tại sao như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua cuộc cách mạng này qua bài học hơm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - u cầu học sinh đọc mục 1 SGK. - Tình hình nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? - Vì sao nơng nghiệp Pháp lạc hậu? - Chế độ phong kiến có những chính sách gì đối với sự phát triển cơng thương nghiệp? - Đọc mục 1 SGK. - Nơng nghiệp lạc hậu, cơng nghiệp phát triển. - Do bị bóc lột của chế độ phong kiến, địa chủ. - Kìm hãm bằng cách đánh thuế nặng. I. Nước Pháp trước cách mạng . 1. Tình hình kinh tế. - Nơng nghiệp: lạc hậu. - Cơng thương nghiệp : phát triển nhưng vẫn bị kìm hãm mâu thuẫn tư sản Gv:Tạ Vũ An 6 Tuần: 02 Tiết: 03 Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 - Giáo viên tóm ý ghi bảng ⇒ GV:Cho học sinh quan sát hình 5 SGK và nhận xét. - u cầu học sinh lên bản vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp và nêu vị trí quyền lợi của các đẳng cấp trong xã hội Pháp. - Vẽ hồn thiện lại Sơ đồ: - Giáo viên dẫn dắt: Mâu thuẫn giữa nền kinh tế kinh tế TBCN với chế độ phong kiến, chế độ chính trị - xã hội bảo thủ đối lập với nhân dân đòi hỏi nước Pháp phải tiến hành cuộc cách mạng tư sản giống như ở Anh. Song cuộc cách mạng tư sản Pháp cần được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nhờ sự đấu tranh quyết liệt của giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tưởng. - u cầu học sinh quan sát hình 6, 7, 8 SGK và đọc kỹ câu nói của 3 ơng và rút ra tư tưởng của các ơng ấy. Nêu vấn đề thảo luận: - Qua nội dung chủ yếu trong tư tưởng 3 ơng, giải thích tại sao gọi là trào lưu triết học ánh sáng? Giáo viên bổ sung và kết luận. - Là tiếng nói của giai cấp tư sản đấu tranh khơng khoan nhượng với chế độ phong kiến, đề xướng quyền tự do con người và quyền được đảm bảo - Nhận xét: Nhân dân bị bóc lột nặng nề của tăng lữ, q tộc đời sống vơ cùng cực khổ. - Vẽ sơ đồ nêu vị trí, quyền lợi của các đẳng cấp. - Quan sát hình 6, 7, 8 rút ra nội dung của 3 ơng. - Tiến hành thảo luận. - Trình bày ý kiến cá nhân. với chế độ phong kiến gay gắt. 2. Tình hình chính trị xã hội. - Trước cách mạng Pháp là một nước qn chủ chun chế. - Xã hội: có 3 đẳng cấp. + Tăng lữ. + Q tộc. + Đ/c thứ 3. ⇒ Mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc. 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng . -Tiêu biểu:Mông Te-xki- ơ,Vôn-te,Rút-xô. *Nội dung: - Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ qn chủ chun chế. - Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị phong kiến. Gv:Tạ Vũ An 7 Tăng lữ Q tộc Đ.c thứ 3 Có mọi đặc quyền, khơng phải đóng thuế (Khơng có đặc quyền, phải đóng thuế) TS ND Tầng lớp khác Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 tự do. - Đóng góp tích cực về mặt tư tưởng cho việc thực hiện quyết tâm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi thời. - u cầu học sinh đọc mục 1 SGK. - Sự khủng hoảng của chế độ qn chủ chun chế thể hiện ở những điểm nào? - Giáo viên tóm ý ghi bảng ⇒ - Mâu thuẫn đó giải quyết bằng cách nào? - Có giải quyết được mâu thuẫn đó khơng? Vì sao? - Từ đó dẫn đến điều gì? (giáo viên nêu chuyển ý) - Cho học sinh quan sát hình chính 9 SGK tường thuật cuộc tấn cơng ngục Ba-xti. GV: Ngày 14.7.1789 tiến cơng báo động khẩn cấp lại đánh thức Pari dậy, cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thúc, ngục. - Tấm biển đề cao dòng chữ “Ở đây người ta nhảy múa” nói lên điều gì? - Tại sao ngày tấn cơng phá ngục Ba – Xti lại coi là ngày thắng lợi của cách mạng Pháp. Giáo viên tóm ý ghi bảng ⇒ - Dựa vào SGK/12. - Giải quyết bằng hội nghị 3 đẳng cấp (5.5.1789). - Khơng có kết quả. Vì thái độ ngoan cố của nhà vua. - Cách mạng bùng nổ. - Tường thuật tấn cơng phá ngục Ba-xti ngày 14.7.1789. - Niềm vui sướng của nhân dân khi phá ngục Ba –xti biểu tượng nền qn chủ chun chế bị san phẳng. - Đã giáng 1 đòn quan trọng đầu tiên vào chế độ qn chủ chun chế. II. Cách mạng bùng nổ. 1. Sự khủng hoảng của cđ qn chủ chun chế. - Dưới thời vua Lu-i XVI, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu,mâu thuẫn giữa 2 đ/c trên với đ/c thứ 3 gay gắt. - Hội nghị 3 đẳng cấp( 5-5- 1789) nhằm giải quyết mâu thuẫn nhưng khơng có kết quả. cách mạng bùng nổ. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng - Ngày 14.7.1789 ,cuộc tấn cơng ngục Ba- xti giành thắng lợi, giáng đòn quan trọng vào chế độ qn chủ chun chế. 4. Củng cố: - Tình hình nước Pháp trước cách mạng có điểm gì nổi bật? - Sự khủng hoảng của chế độ qn chủ chun chế thể hiện ở những điểm nào? - Cuộc cách mạng tư sản Pháp bắt đầu như thế nào? 5. Dặn dò: - Các em về học lại nội dung bài này. - Tìm hiểu nội dung phần III để tiết sau học tiếp. - Soạn bài, làm bài tập Gv:Tạ Vũ An 8 Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 Bài 2 (Tiếp theo) CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết và hiểu. - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng. 2. Tư tưởng: - Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. - Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789. 3. Kỹ năng: - Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống. B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: - Giáo viên: - Giáo án,SGK + SGV lịch sử 8. - Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII. - Học sinh: - SGK lịch sử 8. - Tìm hiểu nội dung phần III Bài 2. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ. Ngun nhân nào đưa đến sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp? 3. Bài mới. Giới thiệu bài mới: Thắng lợi của khởi nghĩa ngày 14.7.1789 phá ngục Ba – xti mở đầu cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Pháp. Cách mạng tiếp tục phát triển như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua tiết học hơm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - u cầu học sinh đọc mục 1 SGK. - Thắng lợi 14.7.1789 đưa đến kết quả gì? - Sau khi lên nắm chính quyền đại tư sản đã làm gì? - Trình bày nội dung tun ngơn và hiến Pháp 179/SGK. - Qua tìm hiểu nội dung của bản tun ngơn, em hãy nêu ra mặt tích cực và hạn chế - Đọc mục 1 SGK. - Đại tư sản Pháp lên năm chính quyền thành lập chế độ qn chủ lập hiến. - Thơng qua tun ngơn dân quyền và nhân quyền. - Ban hành hiến pháp 9.1791 – xác lập chế độ qn chủ lập hiến. - Tiến hành thảo luận. - Trình bày ý kiến. + Tích cực: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người. + Hạn chế: Phục vụ bảo vệ III. Sự phát triển của cách mạng. 1. Chế độ qn chủ lập hiến (từ ngày 14.7.1789 đến 10.1792) - Đại tư sản Pháp lên nắm chính quyền . - Thơng qua tun ngơn nhân quyền và dân quyền (8.1789). - Thơng qua hiến pháp 9/1791, xác lập chế độ qn chủ lập hiến Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. Gv:Tạ Vũ An 9 Tuần: 02 Tiết: 04 Ngày soạn: Ngày dạy: Trường THCS Đôn Châu Giáo án:Lòch sử 8 của nó? - Tun ngơn và hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai? - Để tỏ thái độ đối với tư sản, vua Pháp có hành động gì? - Em có suy nghĩ gì về hành động của vua Pháp? - Hành động đó có gì giống với ơng vua nào ở nước ta em đã học ở lớp 7. - Trước hành động của đại TS và nhà vua nhân dân đã làm gì? - u cầu học sinh đọc mục 2 SGK. - Cuộc khởi nghĩa ngày 10.8.1792 của quần chúng đưa đến kết quả gì? GV:Nền cộng hồ I được thiết lập nhưng nước Pháp vẫn lâm vào tình thế vơ cùng hiểm nghèo: bên ngồi liên minh các nước bao vây tấn cơng, bên trong lực lượng cách mạng chống phá. GV:H.10 Xác định các địa phương mà lực lượng phàn cách mạng tấn cơng Pháp? - Vậy nd đã làm gì khi tổ quốc lâm nguy? - Trước tình hình tổ quốc lâm nguy thái độ của phái Girơngđanh như thế nào? - Thái độ đó buộc nhân dân phải làm gì? (giáo viên nêu chuyển ý) - Kết quả cuộc khởi nghĩa 2.6.1793 đưa tư sản vừa và nhỏ lên cầm quyền do Rơbexpie đứng đầu thiết lập nền chun chính dân chủ cách mạng Giacơbanh. - Giới thiệu sơ lược về Rơbexpie. - Em có nhận xét gì về các biện pháp chính quyền quyền lợi giai cấp tư sản, nhân dân khơng được hưởng. - Đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản. Nhân dân và nhà vua khơng hưởng quyền lợi gì? - Vua Pháp liên minh với các nước phong kiến Châu Âu chống lại CM Pháp. - Hèn nhát, phản động. - Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu qn Thanh. - Dựa vào SGK. - Đọc mục 2 SGK. - Nền thống trị của đại TS Pháp bị lật đổ, cđ pk bị xố bỏ hồn tồn, nền cộng hồ được thiết lập. H.10(SGK) - Bài trừ nội phản và kiên quyết chống ngoại xâm. - Phái Girơngđanh khơng tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định đời sống nhân dân, chỉ lo củng cố quyền lực. - Tiếp tục khởi nghĩa lật đổ phái Girơngđanh. - Dựa vào sgk. - Các biện pháp chính trị, kinh tế, văn hố để ổn định tình hình - Ngày 10./8/1792 ,nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đại TS xố bỏ hồn tồn chế độ phong kiến. 2. Bước đầu của nền cộng hồ (từ ngày 21.9.1792 đến ngày 2.6.1793) - Ngày 21.9.1792, nền cộng hồ I ở Pháp được thành lập . - Ngày 2.6.1793 ,nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rơng- đanh. 3. Chun chính dân chủ cách mạng Giacơbanh (từ 2.6.1793 đến ngày 27.7.1794 ) - Nền chun chính Giacơbanh đã thi hành nhiều chính sách Gv:Tạ Vũ An 10 . năng su t thấp. I. Cách mạng cơng nghiệp. 1. Cách mạng c ông nghiệp ở Anh. - Cuối thế kỷ XVII nước Anh hồn thành cuộc cách mạng tư sản ,CNTB phát triển mạnh mẽ →Anh tiến CMCN Gv:Tạ Vũ An 12 Tuần:. bài củ. - Nêu những cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh. - Cuộc CMCN ở Anh mang lại hệ quả gì? 3. Bài mới. Giới thiệu bài mới: Bước sang TK XIX các cuộc CMTS tiếp tục được tiến. trào đấu tranh dân chủ dâng cao tấn cơng vào cđpk. + Sự suy yếu của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. - Quan sát lược đồ 19 SGK. - Thúc đẩy CM Châu Âu tiếp tục phát triển. - Quan sát theo