Tài liệu tham khảo Các giải pháp phát triển dịch vụ vận tải xăng dầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu petrolimex
Trang 1Phần I : Mở đầu
1 Sự cần thiết của các giải pháp phát triển dịchvụ vận tải xăng dầu.
Công cuộc đổi mới toàn diện kinh tế-xã hội nớc ta mở đầu từ sau Đại Hội
VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã có những bớc chuyển biến đáng mừng từnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết
vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa(XHCN).Đại Hội VI đã
đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong đổi mới chính sách kinh tế và cơ chế quản
lý , việc chuyển hớng nền kinh tế sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN đã tạonhững điều kiện,tiền đề thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội đất nớc
- Trong khoảng thời gian từ sau Đại Hội VI của Đảng đến nay là 20 năm
đất nớc ta đổi mới và có nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế –xã hội, trongthời gian dài kinh tế nớc ta luôn duy chì tốc độ tăng trởng tốt bình quân 6%-8%một năm ,đây là mức tăng trởng rất tốt ở mức cao so với mặt băng phát triểnchung ,trong khoảng thời gian dài chúng ta luôn duy chì tốc độ tăng trởng kinh
tế cao đã tạo tiền đề quan trọng nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thầncủa nhân dân.Cùng với việc tăng trởng tốt về kinh tế Việt Nam càng ngày càng
có vị thế cao hơn trên thế giới Trong 20 năm đất nớc đổi mới cùng với sự pháttriển toàn diện nền kinh tế và sự tháo xích cho mọi thành phần kinh tế phát triểntrong khuân khổ luật pháp cho phép , tất cả các thành phần kinh tế không kể nhànớc ,t nhân hay nớc ngoài đều đợc đối sử công bằng về mặt luật pháp và cạnhtranh lành mạnh tạo động lực cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững
- Trong công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện đất nớc Đảng và Nhà
N-ớc luôn dành sự u tiên phát triển cho một số ngành lĩnh vực có tính chất thenchốt, đầu tàu trong phát triển kinh tế-xã hội chung của đất nớc đó là các ngànhnăng lợng ,điện lực ,bu chính viễn thông…,đây là nh,đây là nhng ngành rất quan trọng cótính chất quyết định cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Đây là những lĩnhvực luôn đợc chúng ta u tiên phát triển đi trớc một bớc là cơ sở cho toàn nền kinh
tế phát triển
- Năng lợng là lĩnh vực nền tảng rất quan trọng cho sự phát triển kinh tếtrong đó xăng dầu là nguồn năng lợng đợc sử dụng chủ yếu và quan trọng nhấtcho tất cả các nớc trên thế giới Xăng dầu là năng lợng đợc sử dụng ở hầu hết cáclĩnh vực của nền kinh tế cũng nh đời sống xã hội ngày nay.Đối với Việt Nam làmột nớc xuất khẩu dầu thô nhng chúng ta lại nhập khẩu hoàn toàn các sản phẩmtinh chế từ dầu nh xăng ,dầu ,…,đây là nh.vì vậy vấn đề đặt ra đối với chúng ta phải khaithác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên này
Trang 2- Từ một doanh nghiệp nhà nớc sau đó đợc cổ phần hoá theo chủ trơng củanhà nớc Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex với lĩnh vực hoạt động chủyếu là kinh doanh thiết bị xăng dầu và kinh doanh xăng dầu.Là doanh nghiệp đilên từ thời bao cấp sau chuyển đổi doanh nghiệp đã từng bớc thích nghi với điềukiện mới từng bớc đứng vững và phát triển trong cơ chế thi trờng đi cùng sự cạnhtranh ngày càng gay gắt trên thi trờng, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
- Xuất phát từ thực tế đơn vị thực tập cùng và kiến thức đã học trong ờng ,với mong muốn tìm hiểu,thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị
tr-và nâng cao hiệu quả của hoạt động vận tải tại đơn vị ,em đã chọn đề tài “ Các
giải pháp phát triển dịch vụ vận tải xăng dầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu các giải pháp phát triển dịch vụ vận tải xăng dầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu.
- Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích , đánh giá thực trạng hoạt độngvận tải xăng dầu của Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu thông qua hoạt động kinhdoanh trong thời gian qua.Đồng thời chỉ ra điểm mạnh,điểm yếu,những hạn chếcòn tồn tại qua đó vận dụng những kiến thức đã học để đề xuất đa ra một số biệnpháp nhằm duy chì và phát triển hoạt động vận tải xăng dầu của công ty trong
điều kiện mới của thị trờng hiện nay
- Để hoàn thành luận văn băng phơng pháp duy vật biện chứng ,phơng pháptiếp cận hệ thống , phơng pháp logic tạo ra sự thống nhất giữa nội dung của đềtài ,vừa phân tích hệ thống ,phân tích biện chứng mục tiêu nghiên cứu vừa đặt nóvào hệ thống quá trình kinh doanh của công ty.Ngoài ra còn sử dụng phơng phápphân tích kinh tế nhằm đánh giá thực trạng củng cố và phát triển của công ty cổphần thiết bị xăng dầu trên cơ sở đó đa ra những giải pháp và chỉ dẫn việc ápdụng các giải pháp đó vào hoạt động kinh doanh(nếu đợc)
- Vì đây là đê tài luận văn mới ,trong điều kiện thời gian ngắn ,trình độ cònyếu kém nên luận văn khó tránh khỏi những hạn chế nhất định.Rất mong nhận đ-
ợc sự hớng dẫn ,giúp đỡ đóng góp ý kiến của thầy giáo hớng dẫn và các cán bộnhân viên trong công ty để đề tài luận văn đợc hoàn thiện hơn
- Kết cấu của luận văn gồm :
Phần I : Mở đầu
1-Sự cần thiết của các giải pháp phát triển dịchvụ vận tải xăng dầu.2-Mục đích nghiên cứu các giải pháp phát triển dịch vụ vận tải xăngdầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu
Phần II : Phân tích thực trạng hoạt động vận tải xăng dầu tại công ty cổ
Trang 3Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về dịch vụ vận tải
1.1-Những vấn đề lý luận về dịch vụ vận tải hàng hoá
1.2-Những vấn đề về vận tải xăng dầu và dịch vụ vận tải xăng dầu
Chơng 2: Đánh giá thực trạng hoạt động vận tải xăng dầu tại công ty cổ phần
thiết bị xăng dầu
2.1- Thực trạng vận tải xăng dầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu2.2-Những thuận lợi , khó khăn và hạn chế trong hoạt động vận tảixăng dầu tại công ty
Chơng 3 : Các giải pháp cơ bản và ý kiến đề xuất về hoạt động vận tải xăng
dầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu
3.1-Những giải pháp nhằm phát huy những kết quả đã đạt đợc
3.2-Những đề xuất ,kiến nghị khắc phục hạn chế yếu kém trong hoạt
động vận tải xăng dầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu
Phần III :Kết luận.
Phần II : Phân tích thực trạng hoạt động vận tải xăng dầu tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về dịch vụ vận tải
1.1 Những vấn đề lý luận về dịch vụ vận tải hàng hoá
1.1.1 Định nghĩa vận tải :
Vận tải là những hoạt động ( chạy trên mặt đất ,di chuyển ở mặt nớc ,bay ởtrên không) của phơng tiện vận tải theo các tuyến đờng và chuyên chở hàng hoá,hành khách
1.1.2 Cũng nh bất cứ một nghành sản xuất nào cũng cần các yếu tố cơ bản sau:
- T liệu lao động làbao gồm các phơng tiện vận tải ,các trang thiết bị phục
vụ cho quá trình sản xuất vận tải
Trang 4- Đối tợng lao động là hàng hoá và hành khách vận chuyển
- Ngoài ba yếu tố cơ bản trên ,quá trình vận tải cần phải có một yếu tố nữa
đó là cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Đây là một yếu tố hết sức quan trọng ảnhhởng trực tiếp đến quá trình và hiệu quả kinh tế của sản xuất vận tải Trong đó hệthống các tuyến đờng giao thông ,nhà ga, bến cảng là những yếu tố quyết địnhcho hoạt động vận tải
1.1.3-Sản phẩm của vận tải cũng nh các ngành sản xuất khác nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng.
- Giá trị sản phẩm vận tải là chi phí vận tải xã hội cần thiết trong những
điều kiện sản xuất bình thờng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm vận tải Chiphí này cũng nh đối với mọi ngành sản xuất nó gồm giá trị lao động sống và lao
động vật hoá Trong khi với các ngành sản xuất khác giá trị của lao động vật hoá
đợc chuyển toàn bộ vào giá trị của sản phẩm ,còn giá trị của đối tợng lao động
đối với vận tải tồn tại độc lập nó không chuyển giá trị của chúng vào phần giá trịvận tải mà giá trị vận tải làm tăng giá trị đối tợng lao động trong vận tải nghĩa là
nó đợc cộng thêm vào giá trị hang hoá vận chuyển
+Trong quá trình sản xuất vận tảikhông có sự thay đổi tính chất lý hoá của
đối tợng lao động mà chỉ thay đổi về không gian, thời gian của đối tợng lao
động
+Trong vận tải không có vật liệu chính nên cơ cấu chi phí trong giá thànhkhác hẳn với cơ cấu chi phí trong giá thành của các ngành sản xuất khác Songchi phí nguyên liệu chiếm khá lớn trong giá thành vận tải
+Quá trình sản xuất của các ngành khác thờng diễn ra trong một khônggian nhất định Song quá trình sản xuất vận tải lại đợc tiến hành trong một phạm
vi rất rộng, thờng không cố định Vì vậy quản lý quá trình sản xuất vận tải thờnggặp khó khăn hơn
+Quá trình sản xuất vận tải diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ sảnphẩm,không có dự trữ sản phẩm trong vận tải nếu có chỉ là dự trữ phơng tiện(năng lực vận chuyển)hoặc vật t ,phụ tùng thay thế …,đây là nh
1.1.4 Vận tải và đặc điểm sản xuất vận tải.
Cũng nh các ngành kinh tế quốc dân khác tạo ra các mối quan hệ trongtoàn bộ xã hội.Các mối quan hệ này thể hiện ở hai phơng diện : Phơng diện quan
hệ sản xuất và quan hệ xã hội Các quan hệ này nảy sinh do tác động của vận tải
đến các ngành kinh tế quốc dân và xã hội Cả hai phơng diện này tạo ra nội dungcốt lõi của kinh tế vận tải
Trang 5- Cách phân chia thứ nhất :
+ Vận tải công cộng phục vụ toàn xã hội
+ Vận tải chủ quan phục vụ cho một hoặc một nhóm ngời hay xí nghiệp
+ Vận tải đặc biệt (đờng ống ,băng chuyền ,cáp treo,…,đây là nh)
1.1.5 Vai trò và nhiệm vụ của vận tải trong nền kinh tế quốc dân.
-Vận tải thực hiện các nhiệm vụ thuộc các lĩnh vực kinh tế ,chính trị,vănhoá trong nớc ,trong khu vực và quốc tế
-Sự phát triển vận tải không đợc cô lập với nhu cầu của xã hội
-Vận tải ảnh hởng trực tiếp đến đời sống kinh tế –xã hội
- Ngợc lại có hàng loạt các yếu tố tác động đến vận tải :
+ Các yếu tố xã hội
+ Các yếu tố lịch sử
+ Các yếu tố địa lý ,tự nhiên
- Việc phát triển vận tải tạo điều kiện cho:
+ Xã hội hoá công cụ sản xuất
+ Phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân
- Về bản chất vận tải thực hiện việc chuyên chở hàng hoá và hành khách ởhai phạm vi:
+ Phạm vi kinh tế :đảm bảo nhu cầu vận tải toàn xã hội và đóng góp vàotổng sản phẩm quốc nội
+ Phạm vi phi kinh tế : giúp nối liền các trung tâm chính trị ,hành chínhtrong cả nớc, nâng cao đời sống văn hoá xã hội, nối liền nông thôn với thành thị,
đồng bằng với miền núi, đảm bảo aninh quốc phòng…,đây là nh
Trang 61.1.6 Các vấn đề về vận tải hàng hoá :
Trong hoạt động vận tải nói chung chia ra làm hai loại cơ bản : vận tảihành khách và vận tải hàng hoá
- Vận tải hành khách: Là nghiệp vụ vận tải đặc thù có thể bằng các loạihình đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không Nhng nhiệm vụ của vận tảihành khách là chu chuyển hàng hoá đặc biệt đó là con ngời vì vậy nó có nhiều
đặc biệt nhng ở phạm vi luận văn này không đi sâu tìm hiểu loại vận tải này màchủ yếu tìm hiểu về vận tải hàng hoá đặc biệt là xăng dầu
- Vận tải hàng hoá: Là loại hình vận tải phổ biến và rộng rãi nhất, nó đóngvai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội giúp cho quá trình lu thông các loạihàng hoá từ nơi này tới nơi khác trong nền kinh tế thì vận chuyển hàng hoá vậtphẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng, từ nơi thừa tới nơi thiếu, từ vùng này tớivùng kia, từ nớc này tới nớc khác,…,đây là nh.Nó giúp cho quá trình sản xuất và lu thônghàng hoá diễn ra nhanh chóng thuận lợi, đây là quá trình khác quan trọng trongchuỗi sản xuất-tiêu dùng giúp hàng hoá lu thông nhanh chóng, thuận lợi tạo ravòng quay nhanh trong sản xuất và tiêu dùng
+ Trong vận tải hàng hoá với mỗi loại hàng hoá khác nhau ngời ta thờng
sử dụng các loại phơng tiện vận tải khác nhau cho phù hợp và hiệu quả nhất giúptiết kiệm chi phí, thời gian, với những hàng hoá đặc thù cần sử dụng các phơngtiện vận tải đặc thù ví dụ nh xăng dầu là hàng hoá đặc thù vì vậy trong vận tảixăng dầu đòi hỏi phải có phơng tiện chuyên dùng đó là xe si –tec chuyên dùngmới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu an toàn trong quá trình vận chuyểnxăng dầu…,đây là nh
+ Cùng với sự phát triển của xã hội nói chung và nền kinh tế ngày càngphát triển nhanh chóng hoạt động vận tải nói chung và hoạt động vận tải hànghoá nói riêng ngày càng đợc quan tâm và chuyên môn hoá nhiều hơn, sự phục vụ
đợc chuyên môn hoá ở mức độ cao tạo ra hiệu quả tốt hơn cho quá trình vận tảihàng hoá và các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực vận tải Vận tải ngay càng thểhiện đợc vai trò cầu nối của mình đồng thời nó còn tạo ra giá trị khá lớn trongnền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể vào GDP chung của đất nớc
+ Hoạt động vận tải hàng hoá ngày nay đã phát triển ở mức độ cao hơn,ngày nay phần lớn các đơn vị sản xuất hàng hoá đều không tự mua sắp phơngtiện vận tải hàng để chu chuyển hàng hoá của đơn vị mình sản xuất mà nhờngphần vận tải này cho các đơn vị làm nhiệm vụ vận tải chuyên nghiệp mà họ dànhtoàn bộ cho nguồn lực cho sản xuất Với các đơn vị vận tải chuyên nghiệp họ chỉ
Trang 7phục vụ nhu cầu vận tải của nhiều đơn vị sản xuất giúp tận dụng tối đa phơngtiện, công suất phơng tiện cùng đội ngũ lao động của mình tạo ra hiệu quả trongsản xuất kinh doanh, dịch vụ vận tải ngay nay đợc mở rộng, khai thác tối đatrong hoạt động dịch vụ vận tải của các nhà cung cấp dịch vụ vận tải chuyênnghiệp, số lợng các đơn vị kinh doanh dich vụ vận tải ngày càng nhiều cạnhtranh với nhau tạo điều kiện cho nâng cao chất lợng phục vụ đối với khách hàng,buộc các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải phải không ngừng cải tiến nâng caochất lợng phục vụ, tiết kiệm chi phí, không ngừng đổi mới cách thức vận tải sao
có hiệu quả nhất
1.1.7 Dịch vụ vận tải hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội các loại hình dịch vụ ngàycàng phát triển và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu thu nhập quốc dân
- Vậy dịch vụ là gì ? Dịch vụ là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân làkhu vực phi sản xuất vật chất của nền kinh tế, là ngành kinh tế thứ 3 sau nôngnghiệp, công nghiệp
+ Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội tạo ra các sảnphẩm không tồn tại dới hình thái vật thể, không dẫn đến chuyển quyền sở hữunhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, đời sống xã hội của con ngời
+ Dịch vụ là ngành kinh tế thứ ba sau nông nghiệp, công nghiệp Dịch vụ
là một hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu giải quyết các mối quan
hệ giữa khách hàng và tài sản của khách hàng với nhà cung cấp nh ng không có
sự chuyển giao sở hữu, sản phẩm, dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc ngoàiphạm vi
+ Dịch vụ là toàn bộ những hỗ trợ mà khách hàng mong đợi phù hợp với
uy tín, giá cả ngoài bản thân dịch vụ đó, dịch vụ là việc sản xuất ra lợi ích vôhình căn bản trong chính lợi ích đó hoặc nh một yếu tố quan trọng của một sảnphẩm hữu hình thông qua trao đổi để thoả mãn nhu cầu khách hàng
+ Dịch vụ là sản phẩm vô hình do sự tơng tác giữa các yếu tố hữu hình vàvô hình, giữa nhà cung ứng với khách hàng Nói cách khác dịch vụ là kết quả củahoạt động sinh ra do sự tiếp xúc giữa bên cung ứng và khách hàng, hoạt độngcủa bên cung ứng đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Phân loại dịch vụ:
+ Căn cứ vào tính chất khu vực trong nền kinh tế:
Dịch vụ kinh doanh
Dịch vụ thơng mại
Dịch vụ cơ sở hạ tầng
Trang 8Dịch vụ xã hội.
Dịch vụ quản lý công cộng
+ Căn cứ vào tính chất kinh doanh:
Dịch vụ có thể kinh doanh
Dịch vụ không thể kinh doanh + Căn cứ vào đối tợng:
Dịch vụ sản xuất
Dịch vụ tiêu dùng cá nhân
Dịch vụ phúc lợi xã hội
+ Căn cứ vào đối tợng tham gia:
Có sự tham gia hoàn toàn của khách hàng
Có sự tham gia một phần của khách hàng
Không có sự tham gia của khách hàng
+ Căn cứ vào chủ thể thực hiện:
Dịch vụ do nhà nớc
Dịch vụ do tổ chức xã hội
Dịch vụ do tổ chức kinh doanh
+ Ngoài ra còn một số cách khác: phân loại theo tài chính, nguồn gốc,…,đây là nh
- Đối với dịch vụ vận tải cũng ngày càng phát triển đóng góp nhiều hơnvào quá trình phát triển kinh tế, dịch vụ vận tải ngày càng đợc chuyên môn hoá ởmức độ cao hơn với nhiều hình thức phong phú, đa dạng
+ Cũng nh dịch vụ nói chung dịch vụ vận tải hàng hoá là một hoạt độngcung cấp cho khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hoá sản phẩm từ nơi nàytới nơi khác theo yêu cầu của khách hàng mà không có sự chuyển giao về quyền
sở hữu hàng hoá
- Đặc điểm của dịch vụ nói chung và dịch vụ vận tải hàng hoá nói riêng:+ Dịch vụ có đặc điểm không hiện hữu: Nó không tồn tại ở dạng vậtthể ,ví dụ nh dịch vụ vận tải chỉ hiện hữu công cụ thực hiện dịch vụ là phơng tiệnvận tải
+ Dịch vụ có tính không đồng nhất: Đó là sản phẩm dịch vụ là phi tiêuchuẩn,cùng một đơn vị nhng các lần phục vụ khác nhau là không đồng nhất vềchất lợng vì chất lợng còn phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng về dịch
vụ
+ Dịch vụ có đặc tính không tách rời:sản phẩm dịch vụ sản xuất ra luônluôn gắn liền với tiêu dùng ở cùng một thời điểm
Trang 9+ Dịch vụ là không thể dự trữ bảo quản đợc :sản phẩm dịch vụ sản xuất tới
đâu phải tiêu dùng ngay không thể cất giữ đợc nh các sản phẩm khác
Trang 101.2 Những vấn đề về vận tải xăng dầu và dịch vụ vận tải xăng dầu
1.2.1 Các vấn đề về vận tải xăng dầu.
- Xăng dầu là nguồn năng lợng đợc sử dụng phổ biến và rộng nhất trong tấtcả các nguồn năng lợng đợc sử dụng hiện nay trên toàn thế giới Vì vậy vấn đề
đảm bảo cung cấp đúng đủ kịp thời xăng dầu cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuấtkinh doanh là rất quan trọng cho nên để đảm bảo vấn đề cung cấp xăng dầu diễn
ra liên tục thờng xuyên thì ngoài có nguồn cung cấp đủ thì vấn đề vận chuyểnxăng dầu cũng là một vấn đề rất quan trọng đây là cầu nối cơ bản giữa ngời cungcấp với ngời tiêu dùng
- Vận tải xăng dầu là hoạt động vận chuyển của các phơng tiện vận tải xăngdầu chuyên dùng trong lĩnh vực xăng dầu nhằm mục đích vận chuyển xăng dầu
từ khu vực cung cấp đến nơi có nhu cầu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hay sảnxuất kinh doanh,…,đây là nh
- Đối với hoạt động vận tải xăng dầu ,đây là một ngành hàng rất đặc biệt vìthế khâu vận chuyển xăng dầu bắt buộc phải sử dụng thiết bị vận tải chuyêndùng nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cũng nh yêu cầu về an toàn trong vậnchuyển xăng dầu và các sản phẩm từ xăng dầu theo quy định của nhà nớc
- Vận tải xăng dầu ở nớc ta hiện nay chủ yếu sử dụng các phơng tiện vận tảichuyên dùng là xe si - tec đa xăng dầu từ nơi cung cấp tới các đại lý bán lẻ xăngdầu từ đó cung cấp cho ngời tiêu dùng Đối với nhiều nớc phát triển hoạt độngvận tải xăng dầu đợc sử dụng nhiều hệ thống đờng ống dẫn dầu tới các khu vực,
ít sử dụng vận tải xăng dầu bằng xe téc hơn, hiện nay chúng ta chỉ có hệ thống ờng ống dẫn dầu tới tổng kho chính còn lại đều dùng xe téc vận chuyển chính vìvậy mà chi phí cho vận tải xăng dầu cho một đơn vị sẽ cao hơn
đ Hiện nay hoạt động vận tải xăng dầu ở nớc ta chỉ có ở một số đơn vị thuộcdoanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty xăng dầu mới đợc phép làm nhiệm vụvận tải xăng dầu nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển xăng dầu
Trang 111.2.2 Hoạt động dịch vụ vận tải xăng dầu.
- Cũng giống hoạt động dịch vụ vận tải xăng dầu nói chung hoạt động vậntải xăng dầu cũng là một hoạt động dịch vụ vận tải nhng mang tính đặc thù hơn
- Xăng dầu là loại hàng hoá đặc biệt, không chỉ là nhu cầu thiết yếu cho bất
kỳ nền kinh tế nào mà xăng dầu là loại sản phẩm có đặc tính lý hoá rất đặc biệt
nh rễ cháy nổ, độc hại với sức khoẻ và môi trờng sống hay bị mất hoặc giảmphẩm chất nếu không bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật, nên hoạt động dịch vụvận tải xăng dầu cũng đặc biệt:
+ Bắt buộc phải sử dụng xe chuyên dụng trong vận chuyển xăng dầu
+ Hoạt động dịch vụ vận tải luôn gắn liền với công tác phòng chống cháy
nổ trong vận tải xăng dầu
- Lịch trình tuyến đờng khoảng cách trong dịch vụ vận tải xăng dầu có thểtính chính xác do địa điểm tồn chứa, buôn bán xăng dầu luôn đợc cố định ở một
số vị trí địa lý nhất định
- Dịch vụ vận tải xăng dầu có thể đợc tiến hành bằng một số phơng thức
đặc trng nh: vận tải bằng đờng ống, vận tải bằng đờng bộ, vận tải bằng đờng sắt,vận tải bằng đờng biển Tuỳ theo mục đích vận chuyển xăng dầu mà ngời ta lựachọn cách vận chuyển có hiệu quả nhất
Trang 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XĂNG DẦU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ XĂNG DẦU
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH XĂNG DẦU VIỆT NAM
2.1.1-Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
- Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam - tiền thân là Tổng Công ty Xăng dầu
mỡ được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12/01/1956 của Bộ Thươngnghiệp và được thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày 17/04/1995 củaThủ tướng Chính phủ
- Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặcbiệt trực thuộc Bộ Thương mại, giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanhxăng dầu, có nhiệm vụ đáp ứng mọi nhu cầu về xăng dầu và các sản phẩm hoádầu cho sự phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng và phục vụ đời sốngnhân dân trên phạm vi cả nước
- Chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển của Tổng Công ty Xăng dầuViệt Nam luôn gắn liền với các sự kiện lịch sử trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nước:
Giai đoạn 1956 - 1975: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ
đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục, phát triển kinh tế để xâydựng CNXH và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; Cungcấp đầy đủ, kịp thời xăng dầu cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thốngnhất Tổ quốc
- Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn này, đến nay Nhà nước đã phong
tặng 8 đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, một cá nhân Anh hùng lao động và công nhận 31 CBCNV là liệt sỹ trong khi làm nhiệm vụ
Giai đoạn 1976 - 1986: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam bắt tay khôi
Trang 13tổ chức mạng lưới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam, thực hiện cung cấpđầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng và đời sống nhândân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH trênphạm vi cả nước
- Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho Tổng công ty, phong tặng một cá nhân danh hiệu Anh hùng lao động và nhiều huân chương lao động các tập thể và cá nhân.
Giai đoạn 1986- đến nay: Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thực hiện
chiến lược đổi mới và phát triển theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà ước, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường có địnhhướng XHCN, từng bước xây dựng Tổng Công Ty trở thành hãng xăng dầuquốc gia mạnh và năng động để tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực vàthế giới
- Trong giai đoạn này Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng
Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Tổng công ty, phong tặng 02 đơn
vị thành viên danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, 05 chiến sỹ thi đua toàn quốc và 114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân.
2.1.2-Cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất chung và định hướng phát triển của tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
- Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân là Tổng Công tyXăng dầu mỡ, được thành lập ngày 12/01/1956 và được được thành lập lại theoQuyết định số 224/TTg ngày 17/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ Đến ngày12/01/2006, Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam tròn nửa thế kỷ hình thành, xâydựng và phát triển
- Với vị thế là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt,
có quy mô toàn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nước, Petrolimex luônphát huy vai trò chủ lực, chủ đạo điều tiết, ổn định và phát triển thị trường xăngdầu, sản phẩm hoá dầu phục vụ đắc lực công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Trang 14- Định hướng chiến lược phát triển của Tổng Công ty là trở thành tập đoànkinh doanh mạnh của Nhà nước ở khâu hạ nguồn, lấy kinh doanh xăng dầu làmchính, đa dạng hoá có chọn lọc các mặt hàng và loại hình kinh doanh, đa dạnghoá hình thức sở hữu, đẩy mạnh chương trình hiện đại hoá, nâng cao năng lựchợp tác và cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
- Theo định hướng trên, Tổng Công ty tập trung mọi nỗ lực đầu tư cho pháttriển, nâng cao chất lượng toàn diện của doanh nghiệp với những nhiệm vụ trọngtâm sau:
+ Tiếp tục phát triển và củng cố thị phần của Petrolimex trong cả nước,đẩy mạnh tái xuất, tiến tới tổ chức kinh doanh xăng dầu trên thị trường các nướctrong khu vực, đổi mới và hoàn thiện phương thức kinh doanh thích ứng vớiđiều kiện hợp tác và cạnh tranh trong khuôn khổ luật pháp Việt Nam và quốc tế,vừa nâng cao hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo hiệu quả chính trị - xã hội
+ Tiếp tục đầu tư theo Quy hoạch phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng củaNhà nước để hiện đại hoá và xây dựng mới các công trình quan trọng như: cầucảng, kho bể, đường ống, mạng lưới cửa hàng xăng dầu nhất là hệ thống cửahàng hiện đại đường Hồ Chí Minh, các dầy chuyền công nghệ nhập, xuất, phachế dầu mỡ nhờn, nhựa đường, gas,… Tiếp tục phát triển đội tàu viễn dươngPetrolimex, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong kinh doanh
và quản lý doanh nghiệp Petrolimex cam kết bảo vệ an toàn môi trường sinhthái và sẵn sàng hợp tác, chia sẻ cơ hội đầu tư phát triển với các đối tác trong vàngoài nước
+ Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực theo chương trình đào tạo 2006
-2010, từng bước hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành, đội ngũ cán bộ quảntrị kinh doanh năng động, hiệu quả, đội ngũ công nhân lao động xăng dầu đượcđào tạo phù hợp với yêu cầu hiện đại
Động lực chủ yếu của chiến lược phát triển là sự phát huy yếu tố conngười, đặt con người vào vị trí trung tâm, coi doanh nghiệp là phương tiện để
Trang 15hiệu quả, phát huy truyền thống tốt đẹp của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam,khẳng định phong cách văn hoá doanh nghiệp Petrolimex, bạn hàng tin cậy trênthị trường trong nước và quốc tế.
- Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam là tổ chức kinh doanh thương mại xăngdầu và các sản phẩm hóa dầu tại khâu hạ nguồn lớn nhất ở Việt Nam
- Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam hiện có 43 Công ty thành viên, 25 Chi nhánh
và 09 Xí nghiệp trực thuộc các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước; Có 20Công ty cổ phần có vốn góp chi phối của Tổng công ty; Có 03 Công ty Liêndoanh với nước ngoài Ngoài ra, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có 01 Chinhánh tại Singapore
- Tổng công ty có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ choviệc kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu Mọi hoạt động quản lý, điềuhành kinh doanh trong nội bộ ngành đều được thực hiện thông qua hệ thốngmạng Petronet kết hợp với mạng Internet
- Ngoài trung tâm hóa nghiệm của toàn Tổng công ty đặt tại số 1 KhâmThiên, Hà nội, Petrolimex còn có các phòng hóa nghiệm hiện đại đặt tại các khoxăng dầu, cảng để kiểm tra chất lượng xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu từ khinhập khẩu đến khi bán cho khách hàng theo đúng tiêu chuẩn quốc gia và quốctế
- Hàng năm Tổng công ty đầu tư hàng trăm tỷ đồng vào các chương trìnhđầu tư phát triển mở rộng và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra năng lựcsản xuất mới và khả năng cạnh tranh; đầu tư vào các công trình trọng điểm tạođiều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh như: mua thêm tàu viễn dương chở dầu,chở gas, nâng cấp và xây dựng hệ thống cầu cảng, đầu tư mới và mở rộng cải tạo
hệ thống kho xăng dầu, nâng cấp tuyến ống, phát triển thêm cửa hàng xăng dầu
và cửa hàng kinh doanh dầu mỡ nhờn, gas hoá lỏng,…
- Petrolimex luôn chú trọng tìm hướng phát triển mới, mở rộng loại hìnhkinh doanh và lĩnh vực kinh doanh Petrolimex đang bước đầu thử sức trong
Trang 16kinh doanh kho xăng dầu ngoại quan, kinh doanh bất động sản, kinh doanh tronglĩnh vực tài chính- ngân hàng, tham gia thị trường chứng khoán…
2.1.3- Hoạt động vận tải của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
- Xác định vận tải xăng dầu là một hoạt động có hiệu quả và gắn liền vớikinh doanh xăng dầu, Tổng công ty đã đầu tư phương tiện hiện đại và đủ điềukiện để vươn ra thị trường vận tải xăng dầu quốc tế Tổng công ty hiện có độitàu viễn dương có tổng trọng tải 140.000 DWT, gần gấp đôi năm 2000, đội tầusông, ven biển có tổng trọng tải gần 10 vạn tấn, tuyến ống xăng dầu 500km vàhơn 1.200 xe xitec với tổng dung tích trên 9.000 m3 trực thuộc sự quản lý cáccông ty thành viên đảm bảo vận chuyển xăng dầu từ nước ngoài về Việt Nam và
từ các kho đầu mối nhập khẩu đến các cảng và đại lý tiêu thụ trong cả nước
- Đội ngũ cán bộ nhân viên, sỹ quan, thuyền viên của Petrolimex có nhiềukinh nghiệm và trình độ cao, được đào tạo và huấn luyện chuyên nghiệp cùngvới đội tàu hiện đại, luôn đáp ứng yêu cầu của các tổ chức phân cấp tàu trongnước và quốc tế, các yêu cầu của Bộ luật Quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng(IPPS Code) và được các tập đoàn dầu lớn trên thế giới công nhận
- Nhờ vậy, ngành vận tải xăng dầu đã góp phần xây dựng và khẳng địnhsức mạnh và uy tín của thương hiệu Petrolimex hôm nay
- Nhằm phát triển và hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng,Petrolimex có một đội ngũ chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm chuyên tư vấn,thiết kế và xây dựng các công trình xăng dầu và dầu khí như kho cảng xăng dầu,kho cảng LPG, kho nhựa đường lỏng, nhà máy pha chế dầu nhờn, tuyến ống dẫndầu… - Đồng thời với hoạt động sản xuất, Petrolimex còn đầu tư nghiên cứunhiều đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước có giá trị khoa học và thực tiễn cao như tiêuchuẩn thiết kế kho xăng dầu, tiêu chuẩn xây dựng tuyến ống xăng dầu, cửa hàngxăng dầu, quy hoạch hệ thống kho xăng dầu trên phạm vi cả nước đến năm
2010, quy hoạch cửa hàng xăng dầu trên tuyến đường Hồ Chí Minh, quy hoạch
hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020 Petrolimex đang
Trang 17tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, tương xứng với quy mô của một hãng xăng dầuquốc gia
2.2 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ XĂNG DẦU PETROLIMEX
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex.
- Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là đơn vị thành viên củaTổng công ty xăng dầu Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu kinh doanh ,xuất nhậpkhẩu các loại vật tư, thiết bị ,phương tiện tồn chứa ,thi công xây lắp đặt các loạivật tư ,thiết bị ,phương tiện tồn chứa ,thi công xây lắp các công trình phục vụcho nhu cầu của nghành và nền kinh tế quốc dân
- Cùng với sự chuyển mình của Đất nước ,Công ty đã vững vàng đilên ,sáng tạo trong đổi mới Để có được vận hội phát triển như ngày nay Công ty
đã vượt lên những khó khăn của chính mình ,phát huy được trí tuệ của tập thểđạt được những kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Doanh số tăngtrưởng ,hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước,đời sống cán bộ côngnhân viên ngày càng được cải thiện Những thành tựu mà Công ty đã đạt đượcđóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung và sự lớn mạnhcủa Tổng công ty xăng dầu Việt Nam nói riêng
- Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex tiền thân là Chi cục vật tư I được rađời ngày 28 – 12 – 1968 tại quyết định số 412/VT do Tổng cục Trưởng Tổngcục Vật tư Nguyễn Đức Tâm ký.Ngay từ khi mới ra đời Chi cục được Bộ Vật
Tư nay là Bộ Thương Mại giao nhiệm vụ :Tổ chức tiếp nhận , bảo quản , cungứng và sản xuất vật tư thiết bị cho hai nhiệm vụ chiến lược của Đất nước là
“Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc “
- Ngày 20 – 12 – 1972 Bộ Trưởng Bộ Vật Tư Trần Danh Tuyên ký quyếtđịnh 719/VT đổi tên Chi cục thành Công ty vật tư I
- Ngày 12 – 04 – 1977 ,căn cứ quyết định 233/VTQĐ, Kho tích liệu củaTổng công ty xăng dầu được sát nhập vào Công ty vật tư I và tên Công ty vật tư
Trang 18chuyên dùng xăng dầu ra đời ;cũng từ ngày đó Công ty là thành viên của đại giađình Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
- Tháng 3 – 1993 Công ty vật tư chuyên dùng được đăng ký lại theo quyếtđịnh số 388/TTg của Thủ tướng Chính Phủ Tháng 9 – 1997 ,Bộ Thương Mại bổxung thêm chức năng ,nhiệm vụ xuất khẩu trực tiếp và xây lắp các công trìnhxăng dầu
- Ngày 30 – 11 – 2000,căn cứ quyết định 1642/2000/QĐ-BTM,của BộTrưởng Bộ Thương Mại ;Công ty vật tư chuyên dùng xăng dầu được đổi tênthành Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex và bổ sung thêm nhiệm vụ đóng mới,sửa chữa ,cải tạo các loại xe vận chuyển:xăng dầu ,hoá dầu ,khí hoá lỏng
- Tại quyết định số 1437/2001/QĐ-BTM ,ngày 19 – 12 – 2001 của BộTrưởng Bộ Thương Mại về việc chuyển Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimexthành Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
- Kể từ khi thành lập đến nay ,Công ty đã nhiều lần đổi tên ,qua mỗi lầnđổi tên là một lần Công ty được cấp trên giao thêm chức năng ,nhiệm vụ ;Công
ty luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình
2.2.2- Mục tiêu ,nội dung ,phạm vi hoạt động của Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex.
- Bước vào thời kỳ đổi mới bên cạnh những thuận lợi là : Công ty có gần
30 năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh các loại vật tư thiết bị xăng dầu Độingũ kỹ sư ,công nhân kỹ thuật chuyên sâu về ngành hàng
- Song Công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh : Thị trường chuyền thống ngày càng eo hẹp,bên cạnh đó có nhiều đơn vịkinh doanh những mặt hàng mà công ty kinh doanh ;cơ chế kinh doanh bịđộng ,hàng hoá kinh doanh hạn chế về số lượng ,kém về chất lượng thị trườngthì nhỏ bé ,rất khó phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt
- Đứng trước tình hình đó Đảng uỷ ,Ban giám đốc cùng với tập thể cán bộcông nhân viên xác định :
Trang 19+ Mở rộng và phát triển Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex là tổng hợpcác biện pháp tối ưu ,kết hợp giữa các yếu tố khách quan và chủ quan trong điềukiện cụ thể của đơn vị
+ Nâng cao năng lực sản xuất ,kinh doanh ,xây dựng công ty đủ mạnh ,đủsức cạnh tranh ,phát huy thế mạnh riêng của đơn vị trên thị trường
+ Với phương thức kinh doanh đa dạng ,khai thác mở rộng thị trường đếncác vùng sâu ,vùng xa và các tỉnh phía Nam
+ Chú trọng công tác dịch vụ kỹ thuật ,bảo dưỡng ,sửa chữa ,cung ứng vật
tư thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.2.2.1 - Mục tiêu hoạt động của Công ty :
- Hoạt động trong các lĩnh vực đã được đăng ký
- Bảo toàn và phát triển vốn góp của các cổ đông nhằm mang lại lợi nhuậntối đa cho các cổ đông
- Tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động
- Đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế - xã hội và góp phần giữ vững thế chủđạo của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam trên thị trường
2.2.2.2 - Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty
- Chức năng kinh doanh :
+ Kinh doanh , xuất nhập khẩu các loại vật tư , thiết bị ngành dầu khí,xăng dầu
+ Sản xuất ,sửa chữa ,lắp đặt các loại vật tư, thiết bị,phương tiện tồn chứa,vận chuyển, bơm rót của ngành dầu khí
+ Đóng mới ,sửa chữa cải tạo các loại xe vận chuyển xăng dầu ,hoádầu ,khí hoá lỏng
+ Thi công xây lắp các công trình dầu khí
+ Tư vấn ,dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất ,kinh doanh của Công
ty
+ Cho thuê văn phòng ,kho bãi và máy móc ,thiết bị
+ Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
Trang 20- Kinh doanh các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm.
- Phạm vi hoạt động kinh doanh : Công ty hoạt động kinh doanh trên toàn bộlãnh thổ Việt Nam và ngoài lãnh thổ Việt Nam khi có điều kiện
2.2.3- Tư cách pháp nhân ,quyền hạn và nghĩa vụ của Công ty.
+ Công ty hoạt động theo điều lệ của Công ty cổ phần ,Luật doanh nghiệp
và vẫn là thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
- Quyền hạn của Công ty:
+ Công ty được tự chủ tài chính ;hoạt động trong khuân khổ quy định củapháp luật và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
+ Công ty tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu ,nộidung sản xuất kinh doanh
+ Công ty được tự chủ trong đổi mới công nghệ ,thiết bị ,mở rộng đầu tưphù hợp với mục tiêu và ngành nghề kinh doanh
+ Công ty được sử dụng biểu trưng chữ P được cấp trong Giấy chứngnhận đăng ký hàng hoá do Cục sáng chế cấp cho Tổng công ty xăng dầu ViệtNam,số 3684 ngày 15 tháng 11 năm 1991
+ Công ty được hưởng các quyền lợi theo quy định của Tổng công tyxăng dầu Việt Nam đối với các Công ty cổ phần thành viên tương ứng với mức
độ đóng góp cho Tổng công ty
+ Công ty thực hiện các quyền lợi khác mà pháp luật không cấm
- Nghĩa vụ của Công ty:
+Sử dụng có hiệu quả ,bảo toàn và phát triển vốn góp của cổ đông
Trang 21+ Xây dưng chiến lược phát triển,kế hoạch kinh doanh phù hợp với nhucầu, tình hình thị trường,khả năng phát triển của công ty và tổ chức thực hiệnchiến lược,kế hoạch đề ra.
+ Sử dụng hợp lý lao động,tài sải,tiền vốn,đảm bảo hiệu quả kinh tế;chấphành các quy định của pháp luật về kế toán thống kê,thực hiện đầy đủ nghĩa vụđối với Ngân sách Nhà nước
+Công bố công khai và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo tàichính hàng năm,các thông tin về hoạt động của công ty theo quy định của phápluật
+Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động,đảm bảo cho người laođộng tham gia quản lý Công ty theo quy định của Bộ Lao Động
+Tuân thủ quy định của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam về mặt đặt biểutrưng và biểu hiệu
+Thưc hiện nghĩa vụ đối với Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam quy địnhcho Công ty cổ phần trên cơ sở quyết định của Đại hội đồng cổ đông
+Thực hiện các nghĩa vụ khác mà pháp luật quy định
2.2.4- Nguyên tắc tổ chức ,quản lý điều hành ,thời gian hoạt động của Công ty.
- Nguyên tắc tổ chức ,quản lý điều hành :
+ Tự nguyện,cùng có lợi,dân chủ,bình đẳng và tuân thủ pháp luật
+ Cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty là Đại hội đồng cổ đông,baogồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết
+ Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị(HĐQT) là cơ quan quản
lý của Công ty theo quy định tại Điều lệ này
+ Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát(BKS) theo quy định tạiĐiều lệ này để kiểm soát hoạt động kinh doanh,quản lý và điều hành Công ty
+ HĐQT bổ nhiệm Giám đốc để điều hành hoạt động của công ty.Giámđốc chịu trách nhiệm trước HĐQT về quyền hạn và nhiệm vụ được giao.Giúpviệc cho Giám đốc có các Phó giám đốc
Trang 22+ Công ty có quyền thành lập các Chi nhánh,Văn phòng đại diện…hoạtđộng trên lãnh thổ Việt nam và nước ngoài.
- Thời gian hoạt động của công ty:
+ Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày được cấp Giáy chứng nhận đăng kýkinh doanh
+ Việc chấm dứt hoạt động của Công ty do Đại hội đồng cổ đông quyếtđịnh và thực hiện theo pháp luật và Điều lệ này
2.2.5- Vốn ,cổ phiếu ,cổ đông của Công ty
- Vốn điều lệ ,cổ phần ,cổ phiếu của công ty:
+ Vốn Điều lệ của Công ty là 10 tỷ VNĐ,được chia thành 100.000 cổphần phổ thông,mỗi cổ phần phổ thông có mệnh giá 100.000đ(một trăm ngànđồng Việt nam)
+ Vốn điều lệ của Công ty do các cổ đông đóng góp bằng tiền hoặc tài sảntheo pháp luật quy định
+ Tỷ lệ góp vốn điều lệ của công ty như sau:
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam là cổ đông chi phối của Công ty,có sốvốn chiếm 30% vốn điều lệ của Công ty
Cán bộ công nhân viên của Công ty và các cổ đông khác có số vốnchiếm 70% vốn điều lệ của Công ty
+ Công ty có thể tăng vốn điều lệ bằng các hình thức mà pháp luật ViệtNam cho phép
+ Vồn điều lệ được sử dụng nhằm hoạt động kinh doanh và không đemchia cho các cổ đông dưới bất kỳ trường hợp nào,trừ trường hợp Công ty giải thểhoặc phá sản
+ Cổ phiếu của Công ty là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu cho mộthoặc nhiều cổ phần của cổ đông Công ty phát hành theo quy định của phápluật.Cổ phiếu của Công ty gồm 2 loại:
Cổ phiếu ghi danh cấp cho:
Trang 23Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam là chủ sở hữu phần vốn Nhà nước trongCông ty.
Cổ đông là thành viên HĐQT Công ty;Các thành viên Ban kiểm soát Côngty;Giám đốc Công ty(nếu là cổ đông của Công ty)
Cổ phiếu cấp cho lao động nghèo được mua trả chậm theo quy định phápluật Nhà nước
Cổ phiếu không ghi danh:Cấp cho các cổ đông khác và cổ đông là hộnghèo đã trả hết nợ cho nhà nước
+ Hình thức,nội dung cổ phiếu của Công ty thực hiện theo quy định củapháp luật
+ Công ty phải lập và lưu giữ sổ đăng ký cổ đông theo quy định của Luậtdoanh nghiệp
2.3 CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ XĂNG DẦU PETROLIMEX
- Cơ cấu tổ chức quản lý ,điều hành của công ty gồm : Đại hội đồng cổđông ,Hội đồng quản trị,Giám đốc ,Ban kiểm soát và các phòng ban khác thuộccông ty
Trang 24Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex.
Phòng Kinh Doanh
Các Cửa Hàng Vật Tư
Thiết Bị và Xây Dựng
Xí Nghiệp Cơ Khí và Đầu Tư Xây Dựng
Chi Nhánh TP.HCM
Xưởng
Cơ Khí
Đội Xây Lắp Công Trình
Nhà Máy Thiết
Bị Điện TửPhòng
Tổng Hợp
Trang 252.3.1- Đại hội đồng cổ đông.
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty baogồm các cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗinăm một lần trong thời hạn không quá 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chínhhoặc họp bất thường theo các thủ tục quy định tại điều lệ
- Quyền và nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông:
+ Quyết định loại ,tổng số cổ phần và các loại chứng khoán khác củaCông ty được quyền chào bán
+ Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần do HĐQT đềnghị
+ Quyết định việc thành lập công ty con ;chia tách hợp nhất ;sát nhập ;giảithể Công ty; thanh lý tài sản trong trường hợp Công ty giải thể
+ Quyết định sửa đổi ,bổ xung điều lệ và vốn điều lệ của Công ty ,trừtrường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi sốlượng cổ phần được quyền chào bán
+ Quyết định mua bán tài sản cố định ,đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tưtài chính có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu được ghi trong sổ kếtoán của Công ty
+ Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán mỗi loại
+ Quyết định việc niêm yết cổ phiếu Công ty trên thi trường chứng khoán.+ Quyết định bán cổ phiếu cho công ty con và khống chế tối đa cổ phầnbán cho công ty con (nếu có)
+ Bầu ,miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm thành viên HĐQT và Ban kiểm soát.+ Xem xét, xử lý các vi phạm của HĐQT và Ban kiểm soát gây thiệt hạiCông ty và cổ đông của Công ty
+ Thông qua báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm ;phương án phân phối
sử dụng lợi nhuận và các quỹ của Công ty do HĐQT đề nghị
+ Nghe và chất vấn báo cáo của HĐQT ,Giám đốc ,Ban kiểm soát về tìnhhình hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 26+ Nghe kết luận báo cáo kiểm toán năm tài chính của Công ty.
+ Quy định thù lao hoạt động của các thành viên HĐQT ,Ban kiểm soát
và tiền lương của các thành viên HĐQT chuyên trách (nếu có)
+ Thông qua định hướng phát triển trung hạn ,dài hạn và hàng năm củaCông ty do HĐQT đề nghị
+ Các quyền và những nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
2.3.2- Hội đồng quản trị của Công ty.
- HĐQT là cơ quan quản lý Công ty ,do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãinhiệm ,miễn nhiệm
+ HĐQT có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích ,quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Đại hội đồng cổ đông
- HĐQT Công ty gồm 5 thành viên ,trong đó có ba thành viên là đại diệncủa cổ đông chi phối Nhiệm kỳ của HĐQT là 3 năm
- HĐQT Công ty bầu ra một chủ tịch HĐQT trong các thành viên đại diệncủa cổ đông chi phối
- HĐQT Công ty có các nhiệm vụ và quyền hạn sau :
+ Quyết định mục tiêu chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàngnăm của Công ty
+ Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyềnchào bán của từng loại đã được Đại hội đồng cổ đông quyết định
+ Quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác trừ những hình thức
do Đại hội đồng cổ đông quyết định theo điều lệ
+ Quyết định việc mua bán tài sản cố định ,đầu tư xây dựng cơ bản , đầu
tư tài chính có giá trị từ 500 triệu đồng đến dưới 50% vốn chủ sở hữu được ghitrong sổ kế toán của Công ty
+ Thông qua các hợp đồng mua bán tài sản ,đầu tư tài chính do Đại hộiđồng cổ đông quyết định và các hợp đồng khác theo quy chế phân cấp của
Trang 27+ Quyết định phương án đầu tư ,giải pháp phát triển thị trường ,tiếp thị vàcông nghệ.
+ Phân cấp việc ký các hợp đồng với các cổ đông Công ty
+ Quyết định bổ nhiệm ,bãi nhiệm ,miễn nhiệm ,khen thưởng ,kỷ luật,mức lương và các lợi ích khác của Giám đốc Công ty và Phó giám đốc Công ty,Trưởng phòng tài chính kế toán Công ty trên cơ sở đề xuất của Giám đốc Công
ty
+ Quyết định việc thành lập ,hợp nhất ,giải thể ,sát nhập các đơn vị trựcthuộc Công ty;cử người đại diện hoặc điều hành các Công ty con hoặc cácdoanh nghiệp có vốn góp của Công ty Quyết định quy mô ,cơ cấu tổ chức củacác đơn vị ,bộ phận trực thuộc Công ty
+ Ban hành các quy chế quản lý nội bộ theo quy định của pháp luật vàđiều lệ
+ Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại + Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phátsinh trong quá trình kinh doanh; tổ chứ việc phân phối lợi nhuận và thành lậpcác quỹ trên cơ sở nguyên tắc mức trích lập và sử dụng quỹ lợi nhuận sau thuếđược Đại hội đồng cổ đông thông qua
+ Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty
+ Kiến nghị việc thành lập Công ty con với Đại hội đồng cổ đông
+ Phê duyệt báo cáo quyết toán tài chính và trình báo cáo quyết toán tổnghợp hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông ,bao gồm cả việc kiến nghị các mức cổtức được trả
+ Duyệt chương trình ,nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đạihội đồng cổ đông thông qua quyết định
+ Kiến nghị việc chia ,tách ,hợp nhất , sát nhập ,giải thể ,tuyên bố phá sảnCông ty, thanh lý tài sản trong trường hợp giải thể ,phá sản Công ty
Trang 28+ Kiến nghị các loại và tổng số cổ phần và các loại chứng khoán khácđược quyền chào bán của từng loại để Đại hội đồng cổ đông quyết định
+ Chấp hành điều lệ của Công ty và nghị quyết của Đại hội đồng cổđông Đề nghị Đại hội đồng cổ đông bổ sung ,sửa chữa ,điều lệ khi cần thiết
+ Quyết định lựa chọn Công ty kiểm toán độc lập để kiểm toán hoạt độnghàng năm của Công ty
+ Yêu cầu Giám đốc, Phó giám đốc Công ty hoặc các bộ quản lý các đơn
vị ,bộ phận trực thuộc Công ty cung cấp thông tin, tài liệu về tình hình tài chính,kinh doanh của công ty và các đơn vị trong Công ty
+ Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại điều lệ này và Luật doanhnghiệp
2.3.3- Giám đốc Công ty.
- Giám đốc Công ty do HĐQT bổ nhiệm,miễn nhiệm.Giám đốc chịu tráchnhiệm trước HĐQT về quyền hạn,nhiệm vụ được giao và được uỷ nhiệm đầy đủquyền hạn cần thiết để quản lý,điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Côngty.Giám đốc có thể là thành viên của HĐQT
- Giám đốc Công ty phải có đầy đủ các tiêu chuẩn sau đây:
+ Có đạo đức tốt;có ít nhất một bằng đại học về chuyên môn nghiệp vụphù hợp với nghành nghề sản xuất kinh doanh của công ty; có năng lực và kinhnghiệm quản lý doanh nghiệp; hiểu biết pháp luật và có ít nhất 3 năm công táctrong lĩnh vực mà Công ty kinh doanh
+ Không thuộc các trường hợp không được phép quản lý điều hànhdoanh nghiệp quy định tại Điều 9 Luật doanh nghiệp
+ Không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý,điều hành tại bất cứ cơquan,đơn vị kinh tế nào khác, trừ trương hợp được HĐQT Công ty cử tham giaquản lý các doanh nghiệp có vốn đàu tư của Công ty
+ Là cổ đông của Công ty và phải sở hữu ít nhất là 1% số cổ phần phổthông của Công ty
Trang 29- Giám đốc là người đại diện của Công ty trước pháp luật
- Giám đốc quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàngngày của Công ty
2.3.4-Ban kiểm soát của Công ty:
-Ban kiểm soát gồm 03 thành viên,trong đó có một thành viên đại diện cổđông chi phối và có ít nhất một thành viên có chuyên môn về kế toán.Ban kiểmsoát do Đại hội đồng bầu và mãn nhiệm.Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát cùngnhiệm kỳ với thành viên HĐQT.Các thành viên Ban kiểm soát bầu một trong số
họ là Trưởng ban kiểm soát
-Thành viên Ban kiểm soát phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
-Thành viên Ban kiểm soát hưởng phụ cấp do Đại hội đồng cổ đông quyếtđịnh
Trang 30-Thành viên Ban kiểm soát được miễn nhiệm nếu ở 1 trong các trương hợpsau:
+ Có đơn xin từ nhiệm được Đại hội đồng cổ đông chấp thuận
+ Bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
-Thành viên Ban kiểm soát bị bãi nhiệm nếu ở 1 trong các trường hợp sau:+ Bị cổ đông hoặc nhóm cổ đông đề cử mình tham gia Ban kiểm soát theoquy định của Điều lệ này đề nghị bãi nhiệm,thay thế
+ Bị 2/3 số thành viên Ban kiểm soát đề nghị bãn nhiệm
+ Mất quyền công dân
-Trong nhiệm kỳ, nếu có khuyết thành viên Ban kiểm soát thì Đại hội đồng
cổ đông gần nhất phải bầu thay thế
-Trong trường hợp khuyết trưởng Ban kiểm soát, các thành viên còn lại cửmột người tạm thay thế cho đến khi bổ xung đủ số thành viên Ban kiểm soát sẽtiến hành bầu Trưởng ban kiểm soát
-Ban kiểm soát phải xây dựng và hoạt động theo Quy chế hoạt động củaBan kiểm soát do Trưởng ban kiểm soát ban hành
- Ban kiểm soát kiểm tra tính hợp ly, hợp pháp trong hoạt quản lý củaHĐQT ;hoạt động điều hành kinh doanh của Giám đốc Công ty
2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ XĂNG DẦU PETROLIMEX
2.4.1- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.
- Là một đơn vị chuyên doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vật tư, thiết bịchủ yếu là thiết bị xăng dầu hoạt động trong phạm vi cả nước
- Những năm đầu sau cổ phần hoá, tình hình sản xuất kinh doanh của Công
ty phát triển một cách nhanh chóng; doanh thu và lợi nhuận tăng lên đáng kể
Trang 31K t qu ho t ả hoạt động kinh doanh năm 2004,2005 và kế hoạch kinh doanh năm ạt động kinh doanh năm 2004,2005 và kế hoạch kinh doanh năm động kinh doanh năm 2004,2005 và kế hoạch kinh doanh nămng kinh doanh n m 2004,2005 v k ho ch kinh doanh n măm 2004,2005 và kế hoạch kinh doanh năm à kế hoạch kinh doanh năm ạt động kinh doanh năm 2004,2005 và kế hoạch kinh doanh năm ăm 2004,2005 và kế hoạch kinh doanh năm2006
STT Chỉ Tiêu Đơn vị Thực hiện
năm 2004
Thực hiện năm 2005
Kế hoạch năm 2006
Thuyết minh các chỉ tiêu, kết quả đã đạt được trong năm 2005:
- Sản xuất cơ khí: Năm 2005 tình hình sản xuất cơ khí tại Công ty gặp rấtnhiều khó khăn; trong 4 tháng đầu năm Xí nghiệp cơ khí và điện tử xăng dầuhầu như không sản xuất được bể nào Nhu cầu đầu tư phát triển mạng lưới bán lẻcủa các đơn vị trong và ngoài Petrolimex cũng chững lại Tuy sản phẩm củaCông ty sản xuất đã tạo được uy tín trên thị trường, nhưng vẫn còn gặp khó khăn
về giá thành khi cạnh tranh với các đơn vị khác
+ Công ty vẫn tận dụng các nguồn lực và điều kiện cơ sở vật chất hiện có
để tiếp tục sản xuất kinh doanh các mặt hàng truyền thống với chất lượng tốtnhư các loại bể thép 10m3, 15m3, 25m3,…
+Tháng 6, các hoạt động sản xuất cơ khí đã có bước chuyển biến tích cựctạo nên tổng doanh thu sản xuất năm 2005 đạt 2.937 tr.đ - bằng 101,28% kếhoạch
- Sản xuất xây lắp: Tổng giá trị sản lượng xây lắp trong kỳ đạt 6.000 tr.đ,nhưng doanh thu chỉ đạt 4.425 tr.đ, bằng 54,41% kế hoạch đề ra Công ty hoànthành công trình bể 5.000m3 cho Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh đạt tiến độ vàchất lượng tốt Thi công công trình này là bước tiến quan trọng trong việc phát
Trang 32triển các hoạt động xây lắp và thể hiện năng lực, tay nghề của lực lượng côngnhân trong mảng sản xuất này Các công trình nhỏ lẻ khác cũng được thực hiện
có hiệu quả Tuy nhiên doanh thu đạt trong kỳ thấp là do khối lượng các hạngmục hoàn thành trong năm trước đã được thanh quyết toán gọn trong năm 2004còn các công trình khởi công nửa cuối năm 2005 phải đến quý 1 hoặc quý 2 năm
2006 mới quyết toán xong
- Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005:
STT Loại hình kinh doanh Kế hoạch
năm
Kế hoạch thực hiện năm 2005
So với KH 2005(%)
3 Kinh doanh xăng dầu và
gas
Tình hình kinh doanh các mặt hàng cụ thể như sau:
+ Kinh doanh vật tư thiết bị năm 2005 có nhiều hạn chế, công tác nhậpkhẩu đáp ứng nhu cầu thường xuyên của khách hàng bị gián đoạn do sức ép vềtồn kho và lãi vay.Doanh thu chỉ đạt 24.466 tr.đ / 26.900 tr.đ (bằng 91%), chiếtkhấu đạt 7,6%, nguyên nhân chính là do Công ty chưa tổ chức tốt các hoạt độngđấu thầu cung cấp hàng hoá cho các dự án ngoại trừ lô hàng ống thép đã ký năm2004
+ Công tác bán hàng VTTB ra ngoài đơn vị thuộc Petrolimex chưa đượcquan tâm đúng mức mặc dù công ty đã khắc phục được các mặt hàng thiết bịtruyền thống như thước đo dầu, van thở, ống cao su,… Việc hạn chế tiêu thụsản phẩm ra ngoài Petrolimex phản ánh khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trườngcác vật tư thiết bị, hệ thống công nghệ, các thiết bị nhỏ lẻ của Công ty so với cácđơn vị khác còn nhiều hạn chế
+ Kinh doanh cột bơm: Trong năm 2005 Công ty lắp ráp được 364 cột bơm
Trang 33cầu cột bơm với số lượng là 400 cột, chủ yếu là các đơn vị trong Tổng công tyxăng dầu Việt Nam và các doanh nghiệp tư nhân tham gia kinh doanh xăng dầu.Trong năm 2005 Công ty vẫn chủ trương kết hợp nhập khẩu cột bơm SKD đápứng nhu cầu khách hàng, đồng thời nhập linh kiện IKD để lắp ráp thành cột bơmVNT và PECO, trong năm Công ty đã nhập về được 185 bộ linh kiện SKD và
100 bộ linh kiện IKD cột bơm Tatsuno Doanh thu kinh doanh cột bơm đạt28.365 tr.đ (bằng 100%) chiết khấu đạt 7,63% góp phần đáng kể vào khoản lợinhuận của Công ty Tuy nhiên vẫn xảy ra tình trạng thừa loại này thiếu loạikhác
+ Kinh doanh xăng dầu và gas: Sản lượng tại các cửa hàng xăng dầu cótăng so với trước, nhất là cửa hàng Ngọc Khánh, Sài Đồng và Vĩnh Ngọc doCông ty đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng và thiết bị đong rót tại các địa điểm này.Doanh thu kinh doanh xăng dầu tăng lên đạt 44.586 tr.đ (bằng 120,5%); lợinhuận từ kinh doanh xăng dầu đã chiếm tỷ trọng đáng kể (khoảng 363 tr,đ) Mụctiêu Công ty là đẩy mạnh bán lẻ xăng dầu kết hợp với bán buôn trong từng giaiđoạn
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân khách quan:
Nhà nước điều chỉnh một số chính sách nhập khẩu, chính sách thuếGTGT làm cho giá bán một số mặt hàng tăng lên, khó tiêu thụ
Sức cạnh tranh của các mặt hàng cùng loại do các nhà cung cấp khácngày một tăng lên Giá xăng dầu tăng mạnh, gây khó khăn trong vận chuyển vàtiêu thụ sản phẩm
Giá cả đầu vào tăng cao, tỉ giá hối đoái biến động gây khó khăn cho việctạo nguồn và tiêu thụ sản phẩm
+ Nguyên nhân chủ quan:
Sức ép tồn kho lớn, khả năng vay vốn ngân hàng hạn chế hơn một phần
do lãi suất tăng, hạn mức tín dụng giảm nên công tác nhập khẩu, bổ xung lượnghàng hoá nhập kho bán lẻ bị hạn chế
Trang 34Việc nắm bắt và xử lý thông tin thị trường còn hạn chế, nhất là việc quảng
bá hình ảnh Công ty và sản phẩm ra bên ngoài thông qua website; công tác tiếpthị còn yếu; sự phối hợp chặt chẽ trong công tác kinh doanh chưa cao
Công ty còn chưa có biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh công tác bán hàng
ra bên ngoài Petrolimex nhất là đối với một số loại vật tư, thiết bị nhỏ lẻ và cộtbơm khác thương hiệu Tatsuto
Việc chủ động tiếp cận với khách hàng diễn ra không thường xuyên,không phát huy được tác dụng của đại lý bán hàng
2.4.2- Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu rủi ro.
Tình hình tài sản của Công ty tính đến ngày 31/12/2005.
Tỷ trọng
%
A Tổng tài sản 39.992.072.749 100%
I Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 31.653.746.633 79,15%
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
4 Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
5 Chi phí trả trước dài hạn
Trang 35+ Tỷ lệ tài sản cố định/Tổng tài sản là 20,85% so với 16,6% năm 2004; tăng4,25%.
+ Tỷ lệ tài sản lưu động/Tổng tài sản là 79,15% so với 83,4% năm 2004;tăng 4,25%
Thực tế, tài sản cố định tăng do đầu tư cơ sở vật chất nhằm mục tiêu chothuê tăng thu nhập cho doanh nghiệp Bên cạnh đó tài sản lưu động giảm hơn docuối năm Công ty giảm được sức ép về vốn lưu động, tồn kho có giảm nhiều sovới năm 2004
Tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty
Tỷ trọng
+ Nguồn vốn chủ sở hữu hiện nay của Công ty là 16.440 triệu đồng, trong
đó vốn tự bổ sung là 1.662 triệu đồng; vốn khác là 38 triệu đồng
+ Vốn vay ngăn hạn của cán bộ CNV đạt 3.087 triệu đồng với các mức lãisuất khác nhau
+ Vốn vay ngân hàng cuối quý IV khoảng 13.245 triệu đồng, Công tykhông có nợ quá hạn
+ Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn đạt 58,89% so với 71,44% năm 2004, giảm12,55%
+ Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn là 41,11% so với 28,56% năm
2004, tăng 12,55%
Trang 36Cơ cấu vốn bố trí như vậy tương đối phù hợp Bên cạnh việc duy trì vốn đểđảm bảo kinh doanh ngoài số vốn theo điều lệ, Công ty đã tổ chức tốt khâu tạonguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán ( khảnăng thanh toán hiện hành đạt 1,7 lần so với 1,4 lần năm 2004 ); tình hình tàichính tương đối lành mạnh Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn còn thấp.
- Công nợ: Công tác thu hồi công nợ đã có sự phối hợp đôn đốc giải quyếttích cực song còn nhiều hạn chế; hiện Công ty còn số công nợ khó đòi như GiaBình, Minh Đức, New Asean,….Một số công trình đã làm trong năm 2003, 2005vẫn còn chưa quyết toán xong
- Tỷ xuất lợi nhuận:
+ Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu là 1,97% so với 1,43% năm 2004, tăng0,54%
+ Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu là 1,70% so với 1,23% năm 2004, tăng0,47%
+ Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản là 5,38% so với 3,9% năm 2004, tăng1,48%
+ Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản là 4,63% so với 3,36% năm 2004, tăng1,27%
+ Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu giảm xuống 11,26% so với 11,75%năm 2004 do huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thêm 2,46 tỷ đồng vào 6tháng cuối năm 2005
Để đảm bảo cho nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 cần các giải pháp tích cựcsau:
- Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất:
+Tổ chức lại toàn bộ công tác kinh doanh trên cơ sở phân cấp cho các đơn
vị trực thuộc Công ty chỉ quản lý trên cơ sở kế hoạch nhập, sản xuất và bán chocác nhu cầu lớn Các xí nghiệp, chi nhánh thực hiện các tác nghiệp cụ thể
Trang 37+ Cải tiến cách tiếp cận khách hàng, phối hợp đồng bộ từ khâu chuẩn bịnhu cầu, tạo nguồn, sản xuất đến tiêu thu sản phẩm Tổ chức các thương vụ mới,Tăng cường công tác tiếp thị, bán hàng, quan tâm phát triển các dự án mới.
2.5 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XĂNG DẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ XĂNG DẦU PETROLIMEX
2.5.1- Thực trạng hoạt động vận tải nói chung của nước ta.
- Trên thế giới hiện nay tỷ lệ dịch vụ trong GDP ngày càng tăng, ở cácnước G7 là 80%, ở Việt Nam tỷ lệ này là khoảng 40% Tỷ lệ này ngày càng cókhuynh hướng tăng lên và hoạt động dịch vụ ngày càng trở thành khu vực trọngyếu của nền kinh tế Dịch vụ là ngành kinh tế mới sau Nông nghiệp, Côngnghiệp và đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh Ngày nay để đánh giámức độ phát triển của một nền kinh tế người ta nhìn và đánh giá thông qua tỷtrọng dịch vụ đóng góp của dịch vụ vào GDP của toàn nền kinh tế, càng pháttriển cao thì sẽ có càng nhiều các loại hình dịch vụ mới lạ xuất hiện đáp ứng nhucầu mới của con người
- Cùng với sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật sản xuất hàng hoá ngày càngnhiều và đa dạng hơn nên nhu cầu vận tải hàng hoá ngày càng ra tăng nhanh vàmạnh hơn, bên cạnh đó nhu cầu đi lai giao lưu của con người ngày càng ra tăng
Vì vậy mà dịch vụ vận tải ngày càng phát triển với tốc độ ngày càng cao vàmạnh, nhu cầu lưu thông hàng hoá cũng như con người ngay càng tăng, dịch vụvận tải có cơ hội lớn để phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế nóichung và dịch vụ nói riêng Các hoạt động dịch vụ nói chung và hoạt động dịch
vụ vận tải nói riêng tưu chung là nhằm giải quyết các vấn đề hay nhu cầu củacon người Hàng ngày con người luôn tiếp xúc với dịch vụ với tư cách là kháchhàng, khi với tư cách là người cung ứng; xã hội ngày càng phát triển, kinh tếngày càng mở rộng, hàng hoá ngày càng nhiều, quá trình phân công chuyên mônhoá ngày càng sâu sắc thì nhu cầu về dịch vụ vận tải ngày càng tăng lên Ở nước
ta hoạt động dịch vụ vận tải xuất hiện từ những năm đầu của thập kỷ 70 songmãi tới khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường thì dịch vụ nói
Trang 38chung và dịch vụ vận tải nói riêng mới có “đất” để phát triển Trong thời giangần đây hoạt động dịch vụ vận tải đã phát triển tốt và được sự quan tâm chú ýđầu tư phát triển của nhà nước về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo điều kiệncho các hoạt động vận tải phát triển.
- Số liệu về khối lượng hàng hoá được vận chuyển trong nền kinh tế ViệtNam trong những năm qua ( số liệu của Tổng cục thống kê )
Đường hàng không
Trang 39+ Qua bảng số liệu có thể thấy năng lực vận chuyển của ngành vận tải hànghoá nước ta vào khoảng 67261,9 triệu tấn ( năm 2005 ) Trong đó ngành vận tảiđường biển có năng lực vận chuyển lớn nhất vào khoảng 48335,9 triệu tấn/ năm,sau đó là ngành vận tải đường bộ 10305,5 triệu tấn/năm.
+ Ta cũng thấy được tốc độ phát triển của ngành vận tải trong những nămgần đây có bước phát triển tốt, tốc độ phát triển năm 2005 là 110,3% Trong đótốc độ phát triển nhanh nhất là vận tải hàng không khoảng 112,9% năm 2005,sau đó là vận tải đường bộ là 109,6% năm
- Bảng số liệu về hoạt động dịch vụ vận tải hành khách ở nước ta trong những năm qua (số liệu của Tổng cục thống kê )
Tổng số
Trong đóĐường sắt Đường bộ Đường sông
Đườnghàngkhông
Triệu lượt người.km
Trang 40+ Qua bảng số liệu ta có thể thấy được năng lực vận chuyển của từngngành vận tải trong vận tải nói chung, số lượng hành khách vận chuyển của cả