1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 28 lop4 AAAA

32 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TiÕt 5: MÜ thuËt

  • TiÕt 3: ThÓ dôc

    • TiÕt 55: M«n tù chän - Trß ch¬i "DÉn bãng"

Nội dung

Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Môn: TOÁN Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết cã liªn quan đến bài học N¾m ®ỵc kh¸i niƯm vỊ h×nh thoi biÕt tÝnh diƯn tÝch Những kiến thức cần được hình thành cho HS Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. I/ Mục tiêu: 1/ KT: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. 2/KN: Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi 3/ GD : Gd hs ý thức tự giác trong học tập , Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 II Chuẩn bị 1- Đồ dùng dạy học : GV: nội dung bài, phiếu bài tập HS: Vở, sgk 2/ Ph ương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm , đàm thoại III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài:. B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vò đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - Lắng nghe, thực hiện 1 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 55: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy-học: GV: 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống HS: Vở, sgk III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - Gọi hs đọc yêu cầu - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, chuẩn bò - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghó trả lời - 1 hs đọc yc - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện 2 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n Tiết 3: CHÍNH TẢ Tiết 28 : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II/ Đồ dùng dạy-học: GV: - 3 bảng nhóm để 3 hs làm BT2 HS: Vở, sgk III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết học B/ Ôn tập 1) Nghe-viết chính tả (Hoa giấy) - Gv đọc đoạn văn Hoa giấy - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui đònh - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét 2) Đặt câu - YC hs đọc yc bài tập - BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - YC hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) - Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi 3 hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi trong SGK - Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 3 hs nối tiếp nhau đọc yc - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân 3 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n a) Kể về các hoạt động (câu kể Ai làm gì?) b) Tả các bạn (Câu kể Ai thế nào?) c) Giới thiệu từng bạn (câu kể Ai là gì?) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các kiểu câu đã học - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng. Lớp em mỗi bạn một vẻ: THu Hương thì luôn dòu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là Thanh Trúc. Em là tổ trưởng tổ 6. Bạn Ngân là học sinh giỏi toán cấp trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca só của lớp. Tiết 4: Đạo đức Tiết 28: TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng. - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày. - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng. * Quyền được sống trong mơi trường lành mạnh II/ Đồ dùng dạy-học: GV: - Một số biển báo giao thông HS: - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 - Nếu ở gần nơi em ở có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em sẽ làm gì? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài m ới : - 2 hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí tình huống - Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ. - Lắng nghe 4 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật. - Gọi hs đọc thông tin SGK/40 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi phía dưới - Các em hãy thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau: + Nhóm 1,3: Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Nhóm 2,4: Tại sao xảy ra tai nạn giao thông? + Nhóm 5,6: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Yc các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả tổn thất về người và của. Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, nhưng chủ yếu là do con người. Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông . * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - YC hs quan sát các tranh SGK/41 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 quan sát các tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: + Nội dung bức tranh nói về điều gì? + Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? + Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật đi lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông. Không nên để trâu bò, động vật đi - 1 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc - Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện trình bày + Để lại rất nhiều hậu quả: bò các chấn thương có thể bò tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ + Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm + Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. sau đó vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn * Quyền được sống trong mơi trường lành mạnh - Lắng nghe - Quan sát - Chia nhóm 4 làm việc - Trình bày + Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chỉ chở một người. + Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, việc làm này sai luật giao thông, vì xe 5 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại. + Tranh 6: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa khi xe lửa chạy qua. Kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. * Hoạt động 3: BT2 SGK/42 KNS*: - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng. - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể sẽ xảy ra trong các tình huống trên? a) Một nhóm hs đáng đá bóng giữa lòng đường b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ g) Đò qua sông chở quá số người qui đònh Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tình mạng con người. Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. Thực hiện Luật giao chạy quá nhanh lại chở nhiều. Nên chạy chậm lại và chở người và đồ đúng qui đònh + Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn. + Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày a) Có thể xảy ra tai nạn cho mình và cho người khác b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa. c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì rơm rạ rất trơn) cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không vào lề kòp. d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào nhau và văng ra lề. d) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại. e) Có thể xảy ra tai nạn cho người đang đi xe trên đường g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. - Lắng nghe 6 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ minh và bảo vệ mọi người. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 C/ Củng cố, dặn dò: - Vận động mọi người thực hiện an toàn giao thông - Về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện TiÕt 5: MÜ tht TiÕt 28: VÏ trang trÝ - Trang trÝ lä hoa. 28: VÏ trang trÝ - Trang trÝ lä hoa. I. Mơc tiªu: I. Mơc tiªu: - Hs thÊy ®ù¬c vỴ ®Đp vỊ h×nh d¸ng vµ c¸ch trang trÝ lä hoa. - Hs thÊy ®ù¬c vỴ ®Đp vỊ h×nh d¸ng vµ c¸ch trang trÝ lä hoa. - Hs biÕt c¸ch vÏ vµ trang trÝ ® - Hs biÕt c¸ch vÏ vµ trang trÝ ® ỵc lä hoa theo yªu thÝch. ỵc lä hoa theo yªu thÝch. - Hs q träng, gi÷ g×n ®å vËt trong gia ®×nh. - Hs q träng, gi÷ g×n ®å vËt trong gia ®×nh. II. Chn bÞ: II. Chn bÞ: - GV: Mét vµi lä hoa cã h×nh d¸ng, mµu s¾c vµ c¸ch trang trÝ kh¸c nhau. - GV: Mét vµi lä hoa cã h×nh d¸ng, mµu s¾c vµ c¸ch trang trÝ kh¸c nhau. ¶nh mét vµi kiĨu lä hoa ®Đp, bµi vÏ cđa häc sinh. H×nh gỵi ý c¸ch tranh trÝ lä hoa. ¶nh mét vµi kiĨu lä hoa ®Đp, bµi vÏ cđa häc sinh. H×nh gỵi ý c¸ch tranh trÝ lä hoa. (TBDH). (TBDH). - HS: ¶nh lä hoa, ®å dïng häc mÜ tht. - HS: ¶nh lä hoa, ®å dïng häc mÜ tht. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Giíi thiƯu bµi. 1. Giíi thiƯu bµi. 2. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt 2. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt . . Hoạt động dạy Hoạt động học - Tỉ chøc hs quan s¸t c¸c h×nh vµ ¶nh, - Tỉ chøc hs quan s¸t c¸c h×nh vµ ¶nh, vËt thËt theo gỵi ý sau: vËt thËt theo gỵi ý sau: - Hs quan s¸t vµ tr¶ lêi: - Hs quan s¸t vµ tr¶ lêi: ? H×nh d¸ng cđa lä hoa? ? H×nh d¸ng cđa lä hoa? - cao, thÊp - cao, thÊp ? C¸c bé phËn cu¶ lä hoa? ? C¸c bé phËn cu¶ lä hoa? - MiƯng cỉ, th©n, ®¸y, - MiƯng cỉ, th©n, ®¸y, ?C¸ch trang trÝ? ?C¸ch trang trÝ? - Cã h×nh m¶ng mµu, cã c¸c ho¹ tiÕt: hoa, l¸, - Cã h×nh m¶ng mµu, cã c¸c ho¹ tiÕt: hoa, l¸, chim, c¸, cã thĨ trang trÝ ®èi xøng hc chim, c¸, cã thĨ trang trÝ ®èi xøng hc kh«ng ®èi xøng kh«ng ®èi xøng ? Mµu s¾c trang trÝ lä hoa? ? Mµu s¾c trang trÝ lä hoa? - Mµu s¾c phong phó, ®a d¹ng, - Mµu s¾c phong phó, ®a d¹ng, ? Ých lỵi lä hoa? ? Ých lỵi lä hoa? - Dïng trang trÝ trong phßng, ®Ĩ c¾m hoa - Dïng trang trÝ trong phßng, ®Ĩ c¾m hoa vµo dÞp lƠ TÕt. vµo dÞp lƠ TÕt. 3. Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ. 3. Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ. - Gv treo h×nh gỵi ý. - Gv treo h×nh gỵi ý. - Hs quan s¸t. - Hs quan s¸t. ? Nªu c¸ch vÏ: ? Nªu c¸ch vÏ: - Ph¸c h×nh ®Ĩ vÏ ® - Ph¸c h×nh ®Ĩ vÏ ® êng diỊm ë miƯng lä, êng diỊm ë miƯng lä, th©n hc ch©n lä. th©n hc ch©n lä. - T×m ho¹ tiÕt vµ vÏ vµo c¸c m¶ng hoa, l¸, - T×m ho¹ tiÕt vµ vÏ vµo c¸c m¶ng hoa, l¸, c«n trïng, chim, phong c¶nh, c«n trïng, chim, phong c¶nh, - VÏ mµu theo ý thÝch - VÏ mµu theo ý thÝch 4.Ho¹t ®éng3: Thùc hµnh. 4.Ho¹t ®éng3: Thùc hµnh. - Hs thùc hµnh vµo vë. - Hs thùc hµnh vµo vë. - Gv nh¾c nhë hs vÏ h×nh theo ý thÝch. - Gv nh¾c nhë hs vÏ h×nh theo ý thÝch. - VÏ h×nh c©n ®èi, t¹o d¸ng ®Đp. - VÏ h×nh c©n ®èi, t¹o d¸ng ®Đp. 5. Ho¹t ®éng 4. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 5. Ho¹t ®éng 4. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Hs tr - Hs tr ng bµy bµi vÏ cđa m×nh. ng bµy bµi vÏ cđa m×nh. - Gv nªu tiªu chÝ nhËn xÐt: - Gv nªu tiªu chÝ nhËn xÐt: - Gv cïng hs nx, ®¸nh gi¸. - Gv cïng hs nx, ®¸nh gi¸. - Hs dùa vµo tiªu chÝ nhËn xÐt bµi b¹n: H×nh - Hs dùa vµo tiªu chÝ nhËn xÐt bµi b¹n: H×nh d¸ng, c¸ch trang trÝ, mµu s¾c. d¸ng, c¸ch trang trÝ, mµu s¾c. 7 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n ` ` S S u tÇm vµ quan s¸t h×nh ¶nh vỊ an toµn giao th«ng cã trong s¸ch, b¸o, tranh ¶nh, u tÇm vµ quan s¸t h×nh ¶nh vỊ an toµn giao th«ng cã trong s¸ch, b¸o, tranh ¶nh, Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55 : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát. II/ Đồ dùng dạy-học: GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. HS: Vở, sgk III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của tiết ôn tập B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 - Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu? - Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài - Gọi hs phát biểu về nội dung chính của từng bài - Cùng hs nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung. 3) Nghe-viết (Cô Tấm của mẹ) - Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ - Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài thơ nói điều gì? - Lắng nghe - Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu - Suy nghó trả lời - 1 hs đọc yc của BT - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Xem lại bài - Lần lượt phát biểu - Vài hs đọc lại bảng tổng kết - HS theo dõi trong SGK - Đọc thầm, ghi nhớ những điều hs nhắc nhở - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Viết chính tả vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra 8 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n - YC hs gấp SGK, đọc cho hs viết theo yc - Đọc lại cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực hiện Tiết 2: TỐN Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ Những kiến thức HS đã biết cã liªn quan đến bài học Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. Những kiến thức cần được hình thành cho HS Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. I/ Mục tiêu: 1/ KT: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. 2/KN: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại thành thạo 3/ GD : Gd hs ý thức tự giác trong học tập , II Chuẩn bị 1- Đồ dùng dạy học : GV: nội dung bài, phiếu bài tập HS: Vở, sgk 2/ Ph ương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm , đàm thoại III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em biết về tỉ số. B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách - Vẽ sơ đồ minh họa như SGK xe tải: xe khách: - Giới thiệu: .Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 7 5 . Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm - Lắng nghe - Theo dõi, quan sát, lắng nghe 9 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n phần bảy". . Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách - YC hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghóa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 5 7 + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" + Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng 5 7 số xe tải - YC hs đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghóa thực tiễn của tỉ số này. 2) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) - Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 - Em hãy lập tỉ số của a và b - Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a : b hay b a (b khác 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vò. 3) Thực hành: Bài 1: Yc hs làm vào bảng con *Bài 2: Gọi hs đọc yc - GV nêu lần lượt, sau đó yc hs viết câu trả lời vào B, gọi 1 hs trả lời Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Yc hs tự làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng viết câu trả lời - nhiều hs lặp lại - Nhiều hs lặp lại - hs nêu: 5 : 7 hay 6 3 ; 7 5 (hs lên điền vào bảng) - hs nêu: a : b hay b a - HS lặp lại - 3 : 6 hay 6 3 - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện bảng con a) 10 4 ); 2 6 ); 4 7 ); 3 2 ==== b a d b a c b a b b a - 1 hs đọc yc a) Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8 2 b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2 8 - 1 hs đọc yc - Tự làm bài vào vở Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ 10 [...]... đề bài - Tự làm bài theo nhóm 4 - Trình bày, nêu cách giải + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số cam, tìm số quýt Tổng số phần bằng nhau: 2+5=7 Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200 quả đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập... bằng nhau + Tìm độ dài mỗi đoạn - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng - 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự làm bài Tổng số phần bằng nhau là: giải 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m - 1 hs đọc đề toán Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Là 72 - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ - Tỉ... NghÜa S¬n - Cùng hs nhận xét (nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8 - Nhận xét tiết học Tiết 5: KĨ THUẬT Tiết 28: LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được cái đu theo mẫu II/ Đồ dùng dạy-học: GV: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn HS: Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III/... cả tổ đúng 6 C/ Củng cố, dặn dò: là: 11 - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? - Bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Nhận xét tiết học Tiết 3: ĐỊA LÝ Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG Những kiến thức cần được hình thành cho HS Những kiến thức HS đã biết cã liªn quan đến bài học một số dân tộc ít người khác là cư dân... + + + + - Ngêi t©ng, ngêi ®ì vµ ngỵc l¹i Ngêi ngêi ngỵc - Gv nªu tªn ®t, lµm mÉu, n n¾n hs tËp sai - Gv nªu tªn trß ch¬i, chØ dÉn s©n ch¬i - Hs ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc - §HTT: ` Môn: Lòch sử Tiết 28: NGHĨA QN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I.Mơc tiªu: Gióp HS : 1/ KiÕn thøc: - Nắm được đơi nét về việc nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786): + Sau khi lật đổ chính quyền... đích là tiêu diệt họ Trònh cuộc tiến quân là gì? - Về nhà xem lại bài, trả lời 3 câu hỏi SGK - Bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: TOÁN Tiết 140: LUYỆN TẬP 28 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n Những kiến thức HS đã biết cã liªn Những kiến thức cần được hình thành cho HS quan đến bài học Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết Biết cách giải bài tốn Tìm... trồng và chế biến thuỷ sản C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140 - Về nhà sưu tầm các ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT - Bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) Tiết 28: Tiết 4: KỂ CHUYỆN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) I/ Mục tiêu: Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp mn màu, Những người quả cảm... nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã ôn tập - Bài sau: Thực vật cần gì để sống - Nhận xét tiết học TiÕt 4: H¸t nh¹c Bµi 28: Häc h¸t bµi ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan I Mơc tiªu: - Hs h¸t ®óng nh¹c vµ thc lêi bµi ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan H¸t ®óng nh÷ng tiÕng cã lun hai nèt mãc ®¬n - Hs biÕt bµi h¸t cã thĨ t×nh bµy trong . thông - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện TiÕt 5: MÜ tht TiÕt 28: VÏ trang trÝ - Trang trÝ lä hoa. 28: VÏ trang trÝ - Trang trÝ lä hoa. I. Mơc tiªu: I. Mơc tiªu: - Hs thÊy ®ù¬c. Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện 2 Bïi ThÞ Ých - trêng TH-THSC NghÜa S¬n Tiết 3: CHÍNH TẢ Tiết 28 : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - - Nghe – viết đúng bài chính tả. trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca só của lớp. Tiết 4: Đạo đức Tiết 28: TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao

Ngày đăng: 15/05/2015, 19:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w