1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Nghiên cứu biện pháp giáo dục giới tính trong trường trung học

35 10,7K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục giới tính, tiến hànhđiều tra thực trạng của công tác giáo dục giới tính cho học sinh, phân tíchnguyên nhân, tìm ra

Trang 1

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài:

Anh (chị) hãy chọn một vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục, từ đó khái quát hóa thành đề tài nghiên cứu Lập đề cương nghiên cứu của đề tài.

Bài làm:

1.1 Xác đinh đề tài nghiên cứu:

Vào đầu những năm 90, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nạophá thai cao nhất Tỷ lệ nạo phá thai là 2,5 (giả định 1 người phụ nữ đẻ 2,5 đứacon thì người phụ nữ đó nạo thai một lần) đó là tỉ lệ rất cao so với thế giới Tôinghĩ rằng, trước hết chúng ta phải bàn đến tận gốc vấn đề

Đó là không phải tìm giải pháp nào cho nạo phá thai mà là vấn đề giáo dục vềgiới tính, tình dục cho thanh thiếu niên Tình trạng nạo phá thai gia tăng là dobạn trẻ thiếu kiến thức

Ở một số nước, người ta giáo dục kiến thức về giới tính cho học sinh từ rấtsớm Ở Mỹ, họ dạy cho trẻ em ngay từ lớp 3, lớp 4, từ những cái rất đơn giản:dạy cho trẻ biết yêu cơ thể mình, phân biệt những đặc điểm giới tính, trẻ consinh ra từ đâu Đến mười bốn, mười lăm tuổi thì các em bắt đầu được giáo dục

về QHTD, làm sao để QHTD có trách nhiệm và an toàn, phương pháp tránhthai, phòng tránh bệnh tật, đối phó với tình huống bị lạm dụng tình dục…

Còn ở Việt Nam, dường như những điều này còn quá xa lạ Những giờ học vềgiới tính ở các trường học còn rất hiếm hoi Trong gia đình, ít bậc cha mẹ nàogiảng giải cho con cái mình những kiến thức về giới tính, tình dục Chính vì thế

mà giới trẻ phải tìm hiểu những điều đó từ sách báo, mạng Internet MạngInternet lại vô vàn những thông tin cả tốt và xấu Bạn trẻ lại chưa đủ kiến thứcnên có thể sẽ tiếp cận với thông tin tiêu cực, dẫn đến những hành vi tiếp sau đócủa họ Vì thế, việc phải làm ngay bây giờ là giáo dục về giới tính, tình dục chothanh thiếu niên Trách nhiệm đó thuộc về gia đình, nhà trường và toàn xã hội

Đề tài nghiên cứu :

“ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG TRƯỜNGTRUNG HỌC”

1.2.Đề cương nghiên cứu khoa học:

1.2.1.Tính cấp thiết của đề tài:

Trẻ em hiện nay trưởng thành nhanh hơn Chúng thay răng sớm hơn.Trước khi cắp sách đến trường, nhiều em đã bắt đầu thay răng Những em ở

Trang 2

thành phố lớn nhanh hơn chúng ta xưa kia Thức ăn của chúng chất lượng hơn,chúng có nhiều thời gian nghỉ ngơi, chơi thể thao, không bị phát triển mất cânđối do lao động nặng trước tuổi Những điều kiện đó làm chúng phát triển sớmhơn chúng ta về mặt tình dục Các cô gái ngày nay có kinh nguyệt sớm hơn hainăm so với bà nội, bà ngoại các cô trước kia Các cậu con trai cũng có tinhtrùng sớm hơn so với thế hệ ông nội của họ Chưa học hết phổ thông cơ sở, một

số cậu đã có khả năng có con Nói gì thì nói, bản năng tình dục trong người họcũng lên tiếng sớm hơn các thế hệ trước Nhưng có một điều kỳ cục là sự chínchắn về mặt xã hội, tâm lý của họ lại chậm hơn các thế hệ trước Sự chín chắnkhác với sự hiểu biết Ở đây chúng tôi muốn nói tới sự chín chắn, sự trưởngthành chứ không nói tới sự hiểu biết Rõ ràng là thế hệ trẻ ngày nay biết nhiềuhơn so với các thế hệ trước Có nhiều cái hôm nay vốn rất thông thường, quenthuộc thì ngày xưa chưa hề có Ông bà chúng ta xưa kia thỉnh thoảng khăn gói

ra khỏi làng mới biết một vài cái khác lạ của những vùng quê khác Trẻ emngày nay chỉ cần bấm nút radio hay tivi là lập tức có thể thâu nhận hàng loạtthông tin từ các nước khác nhau trên thế giới Có rất nhiều cái chúng khônghiểu được nhưng chúng có thể cảm thụ được Thế giới mỗi ngày một đa dạng,phức tạp hơn Tìm được ở thế giới ấy một chỗ đứng, một thái độ phù hợp vớimình không phải chuyện dễ dàng, chóng vánh

Trong lĩnh vực tình dục, thời kỳ mạo hiểm của lớp trẻ ngày nay được kéodài ra Điều kiện sống thuận lợi thường kích thích nhu cầu tình dục Vì vậy, nếukhông được chuẩn bị, không được dạy dỗ một cách khoa học, khi bước vào tuổidậy thì, họ dễ bị quật ngã bởi sức ép của bản năng

Dưới đây là một vài câu chuyện xảy ra trong thực tế:

22 giờ, tại một trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản (SKSS) Chuông điện thoạireo, tư vấn viên nhấc máy đáp lời hai rồi ba lần, nhưng đầu dây bên kia vẫn chỉ

có những tiếng khóc thút thít Tư vấn viên kiên trì chờ đợi Chúng tôi ngồi xung

quanh cũng hồi hộp không kém Khá lâu sau, giọng một cô gái hốt hoảng: "Cô ơi! Cháu và bạn trai cùng vào nhà nghỉ Chúng cháu định làm chuyện đó nhưng tự nhiên, cháu thấy sợ và không biết phải làm thế nào Cháu không dám

Trang 3

thực hiện biện pháp phòng tránh thai Cuộc tư vấn kéo dài gần nửa tiếng đồng

hồ, cô bé cũng nín khóc và quyết định sẽ không làm chuyện đó vào lúc này

Đó chỉ là một trong vô vàn những câu chuyện, những tình huống mà các tư vấnviên gặp phải hàng ngày ThS Tâm lý Thu Minh, người vừa thực hiện cuộc tưvấn trên kể: có lần một cô bé khoảng 14 tuổi, gọi đến hỏi vì sao "em bé" củacháu tự dưng cứ khóc hoài mà không biết làm thế nào Giọng nói vội vã, cuốngquýt của cậu bé khiến chị hiểu nhầm rằng cậu đang nói về một em bé nào đóquấy khóc không dỗ được Nào ngờ, câu hỏi của cậu cũng chỉ xoay quanhnhững biểu hiện của tuổi dậy thì

Trách nhiệm của các bậc cha mẹ

Những câu chuyện trên cũng là lời cảnh báo về thực trạng của việc giáo dụccũng như tiếp nhận những kiến thức giới tính ở tuổi vị thành niên Đây khôngphải là vấn đề mới nhưng cũng chưa bao giờ cũ, bởi tính đến nay tình trạngmang thai sớm, nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ngày càng nhức nhối trong xãhội Theo bà Nguyễn Thị Hoà Bình, Trung tâm Hỗ trợ phụ nữ phòng chốngAIDS và chăm sóc SKSS (Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam), xu hướng thanhniên, vị thành niên quan hệ tình dục trước hôn nhân, nạo phá thai ngày càngphổ biến trong khi các em chưa hiểu biết đầy đủ về sức khoẻ sinh sản (SKSS),

đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc và khó lường về sức khoẻ như biến chứng

tử vong, vô sinh, lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục

Hà Nội hiện là một trong những địa phương có tỉ lệ nạo phá thai cao nhất cảnước Trong đó có những em phải đi phá thai hoặc sinh con ở độ tuổi 13-15tuổi Những vụ việc đau lòng về những em gái, thậm chí, là thiếu niên, nhiđồng là trở thành nạn nhân của những kẻ hiếp dâm, cưỡng bức quan hệ tình dục, bị buôn bán, hay những em gái sớm phải trả giá bằng cả nhân phẩm và tươnglai của mình từ sự ngộ nhận, ngây thơ và dễ dãi trong tình yêu đang thực sựtrở thành nỗi băn khoăn lo lắng của gia đình và xã hội

Lỗi này tại ai, tại xã hội hay tại lối sống buông thả của các em? Có thể nói,nguyên nhân đẩy các em vào bi kịch này thì nhiều nhưng vấn đề sâu xa chính lànhững bất cập trong giáo dục của gia đình, đặc biệt là những hạn chế trong giáodục giới tính, tình dục Kết quả khoả sát của dự án "Tạo sự gắn kết" do Trungtâm Hỗ trợ phụ nữ phòng chống AIDS và chăm sóc SKSS thực hiện tại 3 địaphương Hà Nội, Hà Nam, Thái Nguyên khiến chúng ta không khỏi lo ngại bởi

sự hiểu biết các vấn đề có liên quan đến SKSS, bình đẳng giới của các bậcphụ huynh thấp đến mức báo động

Chỉ có 6,2% các bà mẹ và 15% các em gái tại các câu lạc bộ ở Hà Nam có hiểubiết đầy đủ về chu kì kinh nguyệt; ngay tại thành phố lớn như Hà Nội thì con sốnày cũng chỉ là 18,8% và 26,3% , tại Thái Nguyên là 9,3% - 12%

Trang 4

Đáng nói hơn là không có thành viên nào của các câu lạc bộ có thể xác địnhđúng tất cả các hành vi lây nhiễm HIV và bệnh lây truyền qua đường tình dục Ngay cả kiến thức về bộ phận sinh dục nữ cũng chỉ có 15,5% bà mẹ biết và5,9% phụ nữ được hỏi có kiến thức về bộ phận sinh dục nam Rất ít bà mẹ traođổi với con cái về vấn đề tình dục, bệnh lây qua đường tình dục

Bản thân các bậc phụ huynh thừa nhận không đủ kiến thức về SKSS nên ngại nói chuyện với con về vấn đề này Một bà mẹ tâm sự: "Khi con tò mò hỏi bố mẹ làm gì để có con, em bé sinh ra từ đâu" tôi chỉ trả lời qua loa cho xong chuyện Tôi không dám trả lời con một cách cặn kẽ vì không có đủ kiến thức cũng như không có kỹ năng nói để con hiểu vấn đề"

Đặc biệt, nhiều bậc cha mẹ lao vào làm ăn kinh tế, việc giáo dục con cái khoántrắng cho nhà trường và xã hội, khoảng cách giữa cha mẹ và con cái ngày cànglớn thì chuyện em gái có thai đến tháng thứ 6 mà cha mẹ vẫn nghĩ rằng conmình "trong trắng", chăm ngoan, khiến chúng ta không khỏi xót xa

Gia đình là môi trường đầu tiên, là nền tảng để hình thành nhân cách, lốisống của một đứa trẻ Cha mẹ chính là những người gần gũi và quan tâm nhấtđến tư tưởng, tình cảm , sự phát triển tâm sinh lý của con mình Những gì bàiviết nêu lên chỉ mong muốn góp thêm lời cảnh báo cho những người làm cha

mẹ về trách nhiệm giáo dục giới tính cho con em mình, vì sức khoẻ và chấtlượng cuộc sống của thế hệ tương lai

Theo kết quả điều tra quy mô lớn của ngành y tế, tỷ lệ nam thanh niên

quan hệ tình dục trước hôn nhân là 11%, nữ là 4% Quan hệ tình dục trước hôn

nhân phổ biến nhất ở khu vực dân tộc thiểu số với gần 40% ở nam thanh niên

và 26% với nữ thanh niên

- Tại Hội thảo Tạo môi trường ủng hộ thanh niên chưa kết hôn tiếp nhận

dịch vụ tư vấn sau phá thai đầy đủ thân thiện và chuẩn mực, diễn ra tại Hà Nộingày 8-10, PGS Nguyễn Thị Hoài Đức - Viện trưởng Viện Sức khỏe sinh sản

và gia đình cho biết, Việt Nam là một trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai caonhất thế giới, trong đó 20% người phá thai ở lứa tuổi vị thành niên Cả nước có

5% em gái sinh con trước 18 tuổi và 15% sinh con trước 20 tuổi Trung bình

mỗi ngày có 20 ca nạo phá thai, 25% trong số này là thanh niên chưa lập giađình Trong khi đó, quan niệm của giới trẻ về hôn nhân, quan hệ tình dục trước

hôn nhân đã có nhiều thay đổi nhưng thế hệ trước chưa chấp nhận thực tế này

nên xảy ra xung đột, kết quả khi mắc sai lầm (có thai, mắc bệnh lây qua đườngtình dục…) con cái không dám nói với cha mẹ mà tìm đến các cơ sở y tế tưnhân để giải quyết

Các cơ sở y tế tư nhân chúng ta không thể khẳng định rằng những cơ sở

đó có giấy chứng nhận được cấp phép hành nghề, có đầy đủ những trang thiết

bị cung cấp cho việc nạo phá thai, hơn nữa lại là nạo phá thai cho các em chưa

đủ tuổi lập gia đình Những vấn đề về tâm sinh lí còn chưa đủ phát triển, rất dễ

Trang 5

gây ra hiện tượng vô sinh và hậu quả nặng nề sau khi nạo phá thai… Có nhữnggia đình khi phát hiện con mính “trot lỡ” thì vội vàng làm đám cưới cho “đỡkhổ” thì những đứa trẻ sinh ra trong gia đình bé nhỏ, gia đình mà cả cha và mẹđều được gọi là trẻ con ấy sẽ ra sao???

Còn những trường hợp trot lỡ khi quan hệ tình dục không lành mạnh,dính HIV/AIDS thì sao??? Tỉ lệ gia tăng căn bệnh thế kỉ ngày càng cao, nhữngcăn bệnh truyền nhiễm khác cũng cao hơn trước… Vậy làm thế nào tình trạng

đó giảm xuống khi xã hội ngày càng thay đổi?

1.2.2.Mục đích nghiên cứu:

Trước đây, báo chí đã viết rất nhiều về chuyện học sinh không được giáodục giới tính, sức khỏe sinh sản đầy đủ, sách giáo khoa viết sơ sài, thầy cô thìngại giảng giải… Nhưng bây giờ, giáo dục giới tính khi những hiện tượng nàychưa xảy ra với cơ thể các bé, liệu có quá sớm, quá "sỗ sàng" hay không?

Rất nhiều ông bố bà mẹ về chuyện giáo dục giới tính cho con - để đi hỏichuyên gia, chúng tôi nhận được những câu trả lời bất ngờ Nếu đợi đến khi trẻ

đã dậy thì, khi cơ thể trẻ đã có khả năng quan hệ tình dục, thụ thai… mới giáodục giới tính, sức khỏe sinh sản thì sẽ là muộn

Nhưng giảng giải về cơ thể người, về tình dục như thế nào để trẻ ở lứatuổi nhỏ có thể hiểu được, trẻ không thấy mơ hồ, cũng không thấy hoảng sợ và

tò mò quá mức… thì nhiều phụ huynh thực sự băn khoăn Có rất nhiều bậc cha

mẹ có thể cười đùa, tếu táo thoải mái xoay quanh chuyện tình dục với bạn bè,đồng nghiệp, nhưng khi ngồi trước mặt con giải thích thì rất bối rối, ngượngngùng

Hóa ra, làm thế nào để nói về tình dục với con trẻ một cách nghiêm túc,cởi mở là điều không hề dễ và cần phải học Ngay cả với thầy cô giáo, có lẽkhông phải ai cũng biết cách truyền đạt được nội dung bài giảng giới tính chohọc sinh

Quan điểm của cả xã hội về giáo dục giới tính đã có nhiều thay đổi tíchcực, nhưng hiệu quả thiết thực của sự thay đổi đó với trẻ em thì dường như vẫnchưa biến chuyển như mong muốn

Muốn học được cách nói về cơ thể người, về tình dục một cách nghiêmtúc, cởi mở, thì trước hết, mỗi bậc phụ huynh cần trang bị cho mình kiến thứcliên quan tới tình dục Với những người đã từng trải qua các quá trình từ hẹn hòyêu đương, đến kết hôn và sinh con, nếu nói chưa hiểu biết về tình dục, có lẽnhiều người sẽ phản đối

Pháp luật quy định về lứa tuổi được phép kết hôn, nhưng trên phươngdiện khoa học, không có quy định nào về lứa tuổi được quan hệ tình dục

Trang 6

Cách ứng xử của các em đã phần nào cho thấy một thực tế là các emđang thiếu những thông tin chính thống về sức khỏe sinh sản, trong khi sự tò

mò giới tính luôn luôn hiện hữu và phim ảnh, sách truyện "đen" đang đầy rẫytrên mạng

Vì vậy mà đề tài “ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIỚI TÍNHTRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC” được đặt ra nhằm mục đích:

- Giúp cho các em học sinh có cái nhìn chung, tổng quát và hiểu biết vềtình dục thỏa mãn tò mò về cơ thể khi trẻ đến tuổi dậy thì mà không làm ảnhhưởng đến tâm lí trẻ

- Giúp trẻ không hiểu sai và có những hành động gây ra những hậu quảđáng tiếc Nhằm ổn định trật tự xã hội và giảm tệ nạn xã hội

- Giúp người với người có thể gần gũi nhau hơn, vì giúp trẻ hiểu biết vềtâm sinh lí tình dục là lòng chung thủy, tình yêu thương và trách nhiệm với giađình, con cái của các bậc cha mẹ, giúp gắn kết mọi người trong gia đình làm xãhội ngày càng lành mạnh hơn

1.2.3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp giáo dục giới tính trong trườngtrung học

Khách thể nghiên cứu là học sinh trung học

1.2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục giới tính, tiến hànhđiều tra thực trạng của công tác giáo dục giới tính cho học sinh, phân tíchnguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục giới tínhcho học sinh để từ đó đề ra biện pháp giáo dục giới tính cho học sinh trong giaiđoạn hiện nay

1.2.5 Giới hạn của đề tài:

Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục giới tính cho học sinhcủa trường trung học cơ sở tỉnh Đồng Nai năm học 2007-2008

1.2.6 phương pháp nghiên cứu:

1.2.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và tiếp xúc với họcsinh trao đổi những vấn đề lien quan tới tình dục Giúp các em thoải mái tâm sựchuyện của bản than

1.2.6.2 Phương pháp quan sát

Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục giới tính cho học sinh củatrường THCS tỉnh Đồng Nai trong năm học

Trang 7

Đưa ra một số biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục giới tính chohọc sinh của trường trong giai đoạn hiện nay.

1.2.6.3 Thời gian nghiên cứu:

1.2.1.2.Vị trí - ý nghĩa

Nhiều người biết rằng không nên để con cái phải tự lần tìm hiểu lấychuyện tình dục, song lại không biết hướng dẫn, tác động, không biết khi nàothì cần nói và nói như thế nào Thế hệ trẻ ngày nay khác xa chngxs ta vì thếphải có biện pháp để dẫn dắt họ theo kiểu khác

Để thực hiện những yêu cầu về nội dung giáo dục giới tính cho học sinhtrong trường THCS thì:

Vai trò của tập thể sư phạm giữ một vị trí quan trọng có tính quyết định,trong đó vai trò của Hiệu trưởng, người quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện kếhoạch giáo dục của nhà trường là quan trọng nhất

Vai trò của cấu trúc và nội dung chương trình môn giáo dục công dân cũnggóp phần không nhỏ đối với công tác này

1.2.2 Đặc điểm Windows Media Player.lnk

Giáo dục đạo đức đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệmtri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiệnthành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh

Trang 8

Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp; cònquá trình giáo dục đạo đức không chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó được thểhiện thông qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường

Đối với học sinh THCS, kết quả của công tác giáo dục đạo đức vẫn cònphụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy sẽtác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện của các em

Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai tròhết sức quan trọng Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ đạt kết quả tốtkhi nó có sự tác động đồng thời của các lực lượng giáo dục: nhà trường, giađình và xã hội

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững cácđặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnhsống cụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp

Giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có côngphu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần

1.3 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS

1.3.1 Những nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đứcnói chung và giảng dạy các môn giáo dục nói riêng trong nhà trường phải thựchiện các nhiệm vụ sau:

Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phùhợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức cácchuẩn mực đạo đức được quy định

Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảmbảo các hành vi cá nhân được thực hiện

Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất

ý chí để đảm bảo cho hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức

Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên củamỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này

Trang 9

Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng và quý trọng lẫnnhau của con người.

1.3.2 Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh

1.3.2.1 Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội

Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn của

xã hội, của cả nước và địa phương, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến củađịa phương và của cả nước, đưa những thực tiễn đó vào những giờ lên lớp, vàonhững hoạt động của nhà trường để giáo dục các em học sinh

1.3.2.2 Giáo dục theo nguyên tắc tập thể

Nguyên tắc này thể hiện ở cả 3 nội dung: Dìu dắt học sinh trong tập thể đểgiáo dục; Giáo dục bằng sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần vì tậpthể

Trong một tập thể lớp, tập thể chi đội có tổ chức tốt, có sự đoàn kết nhất tríthì sức mạnh của dư luận tích cực sẽ góp phần rất lớn vào việc giáo dục đạođức cho học sinh

Những phẩm chất tốt đẹp như tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tìnhđồng chí và tình bạn, tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn họchỏi mọi người bao giờ cũng do giáo dục tập thể hình thành

Để thực hiện tốt nguyên tắc này, đòi hỏi nhà trường THCS phải tổ chức tốtcác tập thể lớp, tập thể chi đội…Nhà trường phải cùng với đoàn đội làm tốtphong trào xây dựng các chi đội mạnh trong trường học

1.3.2.3 Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác

của học sinh

Phải giáo dục đạo đức bằng cách thuyết phục và phát huy tính tự giác củahọc sinh, chứ không phải bằng sự cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinhthành những đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè

Nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải kiên trì, nhẫn nại, phải có tìnhthương đối với học sinh một cách sâu sắc, không thể làm qua loa làm cho xongviệc Mọi đòi hỏi đối với học sinh phải giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các em hiểu,

để các em tự giác thực hiện

Trang 10

1.3.2.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính, trên cơ sở đó mà khắc phục khuyết điểm

Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS là thích được khen, thích được thầy,bạn bè, cha mẹ biết đến những mặt tốt, những ưu điểm, những thành tích củamình Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh về khuyết điểm của học sinh, luônnêu cái xấu, những cái chưa tốt trong đạo đức của các em thì sẽ đễ đẩy các emvào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên

Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải hết sức trân trọngnhững mặt tốt, những thành tích của học sinh dù chỉ là những thành tích nhỏ,dùng những gương tốt của học sinh trong trường và những tấm gương người tốtviệc tốt khác để giáo dục các em

1.3.2.5 Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề ra yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh

Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọngnhân cách các em Tôn trọng học sinh, thể hiện lòng tin đối với học sinh là mộtyếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rènluyện hành vi đạo đức Khi học sinh tiến bộ về đạo đức cần kịp thời có yêu cầucao hơn để thúc đẩy các em vươn lên cao hơn nữa

Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinhnhưng phải nghiêm với chúng, nếu chỉ thương mà không nghiêm học sinh sẽnhờn và ngược lại thì các em sẽ sinh ra sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tưtình cảm, do đó người thầy không thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảmđúng đắn cho học sinh được

1.3.2.6 Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh

Công tác giáo dục đạo đức cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý củahọc sinh THCS là quá độ, phức tạp và nhiều mâu thuẩn để từ đó hình thức, biệnpháp thích hợp Cần phải chú ý đến cá tính, giới tính của các em Đối với từng

em, học sinh gái, học sinh trai cần có những phương pháp giáo dục thích hợp,không nên đối xử sư phạm đồng loạt với mọi học sinh Muốn vậy người thầy

Trang 11

phải sâu sát học sinh, nắm chắc từng em, hiểu rõ cá tính để có những biện phápgiáo dục phù hợp.

1.3.2.7 Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực và phải đảm bảo sự thống nhất giữa các các ảnh hưởng giáo dục đối với học sinh

Kết quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường THCS phụ thuộcrất lớn vào nhân cách của thầy cô giáo Lời dạy của thầy cô dù hay đến đâu,phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng không thay thế được nhữngảnh hưởng trực tiếp của nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác

Hồ đã có lời dạy chúng ta về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “

… Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là

chính trị Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con” ( trích các lời dạy

của Bác về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân)

Phải đảm bảo sự nhất trí cao về yêu cầu giáo dục đạo đức giữa các thànhviên trong nội bộ nhà trường và sự thống nhất phối hợp giáo dục học sinh giữanhà trường, gia đình và xã hội

1.3.3 Các phương pháp giáo dục đạo đức ở trường THCS

Nêu gương người tốt, việc tốt bằng nhiều hình thức như: nói chuyện, kểchuyện, đọc sách báo, mời những người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện,nêu gương tốt của giáo viên và học sinh trong trường

6 Trò chuyện với học sinh hoặc nhóm học sinh để khuyến khích động viênnhững hành vi cử chỉ đạo đức tốt của các em, khuyên bảo, uốn nắn những mặtchưa tốt

Trang 12

1.3.3.2 Phương pháp rèn luyện

Là những phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện chocác em những thói quen đạo đức, thể hiện được nhận thức và tình cảm đạo đứccủa các em thành hành động thực tế:

9 Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua các hoạt động cơ bản của nhàtrường: dạy học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể và sinh hoạt tậpthể

9 Rèn luyện đạo đức thông qua các phong trào thi đua trong nhà trường làbiện pháp tác động tâm lý rất quan trọng nhằm thúc đẩy các động cơ kích thíchbên trong của học sinh, làm cho các em phấn đấu vươn lên trở thành người cóđạo đức tốt, vì vậy nhà trường cần tổ chức các phong trào thi đua và động viênhọc sinh tham gia tốt phong trào này

9 Rèn luyện bằng cách chuyển hướng các hoạt động của học sinh từ hoạtđộng có hại sang hoạt động có ích, phương pháp này dựa trên đặc tính ham hoạtđộng của trẻ và được dùng để giáo dục học sinh bỏ một thói hư xấu nào đóbằng cách gây cho học sinh hứng thú với một hoạt mới bổ ích, lôi kéo trẻ rangoài những tác động có hại

1.3.3.3 Phương pháp thúc đẩy

Là phương pháp dùng những tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đứcbên ngoài ” để điều chỉnh, khuyến khích những “ động cơ kích thích bên trong”của học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh

12 Những nội quy, quy chế trong nhà trường vừa là những yêu cầu với họcsinh, vừa là những điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tuân theo

để có những hành vi đúng đắn theo yêu cầu của nhà trường

12 Khen thưởng: là tán thành, coi trọng, khích lệ những cố gắng của họcsinh làm cho bản thân học sinh đó vươn lên hơn nữa và động viên khuyến khíchcác em khác noi theo

12 Xử phạt : là phê phán những khiếm khuyết của học sinh, là tác động cótính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng của cá nhân học sinh để răn đenhững hành vi thiếu đạo đức và ngăn ngừa sự tái phạm của học sinh đó và

Trang 13

những học sinh khác Do đó phải thận trọng và đúng mực, không được lạmdụng phương pháp này Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm,khuyết điểm, thấy hối hận và đặc biệt sau đó phải theo dõi, giúp đỡ, động viênhọc sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc nhưngkhông có lời nói, cử chỉ thô bạo đánh đập, xỉ nhục hoặc các nhục hình xúcphạm đến thân thể học sinh.

Trang 14

Chương II

của trường THCS Thường Thới Hậu B

2.1 Tình hình chung

2.1.1 Đặc điểm

Xã Thường Thới Hậu B là một xã biên giới có hoàn cảnh kinh tế đặc biệtkhó khăn, dân cư phân bố không đồng đều Phía đông giáp Cam-Pu-Chia và xãTân Hội, tây giáp xã Thường Thới Tiền, nam giáp xã Thường Lạc, bắc giáp xãThường Thới Hậu A

Tổng diện tích tự nhiên của xã là 1162 ha, gồm 4 ấp, dân số toàn xã là

8473 người gồm 1876 hộ Người dân sống chủ yếu bằng nghề nông, đánh bắtthủy sản, làm thuê, buôn bán qua lại biên giới

Tình hình giáo dục của xã những năm qua có nhiều chuyển biến tốt, ngườidân bắt đầu có sự quan tâm đến giáo dục Hệ thống trường lớp có nhiều pháttriển, toàn xã có ba trường tiểu học, một trường mẫu giáo và một trường THCS.Trường THCS Thường Thới Hậu B đóng trên địa bàn của xã, rất thuận lợicho học sinh đi học Năm học 2007-2008 này trường có 17 lớp với tổng số họcsinh là 628 em ( năm học 2006-2007 có 16 lớp với 612 em) Tổng số giáo viêncủa trường là 29 người, đáp ứng đủ cho việc phân công giảng dạy

2.1.2 Thuận lợi

Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, UBND, sự hỗ trợ nhiệttình các ban ngành đoàn thể địa phương, nhất là sự tận tình giúp đỡ của Cán bộ

và chiến sĩ đồn Biên phòng 913 đóng trên địa bàn

Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Phòng giáo dục và đào tạo huyệnHồng Ngự, nhất là được sự giúp đỡ của Phòng Tư pháp, Công an huyện vềcông tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh

Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường đều qua trường lớp sư phạm chínhquy từ chuẩn đến trên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ

Trang 15

Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học môn GDCD đã và đang đổimới và là một trong những môn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phươngpháp dạy học, dạy học đạo đức thông qua bộ môn GDCD được xác định là mộtnhiệm vụ quan trọng, là đòi hỏi cấp bách của xã hội đối với việc nâng cao chấtlượng giáo dục phổ thông

Chương trình Sách giáo khoa GDCD mới có nhiều đổi mới về mục tiêu,cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn GDCDcho học sinh Thông qua bài học học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủđộng sáng tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học

Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc Cha mẹ học sinh tích cựcphối hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

Cơ sở vật chất của trường còn nghèo nàn, lạc hậu, phương tiện nghe nhìnchưa có ảnh hưởng đến việc cập nhật thông tin mới phục vụ cho công tác giáodục

Một số em học sinh nhà ở Cam-Pu Chia sang học, thường có hành vi đạođức không tốt, nhà trường không thể kết hợp với gia đình để giáo dục

2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường trong năm học 2007-2008

2.2.1 Những việc trường đã làm trong năm học

2.2.1.1 Các hoạt động ngoại khóa

Trường đã tổ chức cho học sinh tham gia tích cực các hoạt động giáo dụctheo quy định của biên chế năm học 2007-2008 do Sở giáo dục và đào tạoĐồng Tháp cụ thể như sau:

Trang 16

15 Giáo dục an toàn giao thông từ tháng 9 đến hết năm học, đã mời đượcđội cảnh sát giao thông Công an huyện Hồng Ngự đến tuyên truyền có 625 họcsinh và 27 cán bộ giáo viên tham dự.

15 Giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thông qua các buổi nóichuyện chuyên đề của các báo cáo viên do phòng tư pháp, và Công an huyệnHồng Ngự Đa số học sinh và giáo viên của trường tham gia đầy đủ

15 Tổ chức được các hội thi hái hoa dân chủ về chủ đề giáo dục môitrường, giáo dục giới tính, sinh sản sức khỏe vị thành niên, tìm hiểu về luật giaothông, luật cư trú…

15 Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đua

có liên quan đến các hoạt động giáo dục trong nhà trường, nêu gương người tốtviệc tốt, vượt khó học giỏi…

15 Hàng tuần trường đều tổ chức sinh hoạt đội vào ngày thứ năm nhằmgiáo dục các em làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạntốt, công dân tốt, trở thành đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Trong năm học 2007-2008 các hoạt động ngoại khóa của trường phongphú nhiều hình thức, lôi cuốn học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành nhữngphẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợptác, tương trợ và ý thức chấp hành nội quy nhà trường và pháp luật xã hội

2.2.1.2 Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp

20 Giáo dục lao động: trường tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, thudọn vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quang sư phạm Thông qua các buổi laođộng giáo dục cho học sinh tinh thần kỷ luật, biết thương yêu và kính trọngngười lao động

20 Giáo dục hướng nghiệp: trường chỉ dạy hướng nghiệp cho học sinhkhối 9 theo chương trình quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, các khối khácthì chủ yếu lồng ghép vào bộ môn nhằm thông qua đó giáo dục cho học yêunghề nghiệp, biết tự chọn được nghề nghiệp của mình

20 Giáo dục thẩm mỹ : Thông qua bộ môn Mỹ thuật giáo dục cho các embiết cảm nhận được cái đẹp chân chính

Trang 17

2.2.1.3 Việc giảng dạy chương trình môn GDCD của trường

Trường đã tổ chức thực hiện giảng dạy môn giáo dục công dân đầy đủtheo đúng quy định của chương trình, có lồng ghép giáo dục pháp luật vào bộmôn Tuy nhiên thực tế việc dạy và học môn giáo dục công dân ở trường cònnhiều khó khăn, bất cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp, số họcsinh dưới trung bình còn cao Môn giáo dục công dân từ trước đến nay chưađược coi trọng, nhiều giáo viên, học sinh, Cha mẹ học sinh vẫn xem đây là mônhọc phụ

1 Nguyên nhân: thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có nhữngnguyên nhân chủ yếu sau:

1 Trường chỉ có một giáo viên dạy GDCD/ 17 lớp, giáo viên này chưađược đào tạo chuyên về môn GDCD mà chỉ là đào tạp ghép: Văn –GDCD, nên

có nhiều khó khăn lúng túng về phương pháp, về soạn giảng và nghiên cứu, rútkinh nghiệm giờ dạy Giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ, vị trí vai trò củamôn học, còn xem nhẹ nên chưa chú trọng đầu tư công sức, thời gian để dạytốt, chủ yếu chỉ đầu tư vào môn chính mình được đào tạo

1 Trang thiết bị dạy học, các điều kiện khác phục vụ dạy học còn thiếuthốn, lạc hậu gây khó khăn cho việc đổi mới dạy học

1 Tâm lý chung của mọi người trong đó có Cha mẹ học sinh cho rằng đây

là môn học phụ, kết quả học tập không quan trọng lắm, vì chưa chú ý động viêncon em tích cực học tập

Ngày đăng: 15/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w