1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Nghiên cứu biện pháp sử dụng hóa chất cho vùng có tình hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp ở tỉnh bắc kạn

34 427 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Phan I: Tom tat KQNC

  • Phan II: Noi dung bao cao chi tiet

  • Dat van de

  • Tong quan de tai

  • Thoi gian, dia diem va phuong phap NC

  • KQNC

  • 2. Muoi Anopheles

  • 1. Dich te sot ret

  • Ban luan

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TE

BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ

Tên đề tài: Nghiên cứu biện pháp sử dụng hoá chất cho vùng có tình hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp ở tinh Bac Kan

Chi nhiém dé tai: CN Nguyễn Văn Quyết Cơ quan chủ trì dé tài: Viện Sốt rét -KST- CT TƯ Cấp quản lý: Bộ Y Tế

Mã số để tài:

Thời gian thực hiện từ tháng 4 năm 2002đến tháng 12 năm 2005

Tổng kinh phí thực hiện để tài: 130,000,000đ

Trong đó kinh phí SNKH: 130,000.000đ

NĂM 2005

GHAR

Trang 2

BAO CAO KET QUA NGHIEN COU DE TAI CAP BO

1 _ Tên để tài: Nghiên cứu biện pháp sử dụng hoá chất cho vùng có tình hình sốt rét hru hành đã giảm thấp ở tỉnh Bác Kạn

2 Chủ nhiệm đề tài: CN Nguyễn Văn Quyết

3 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sốt rết~KST- CT TƯ 4 Cơ quan quản lý để tài: Bộ Y Tế

5 Đanh sách những người tham gia chính:

- CN Nguyễn Văn Quyết " - TS H6 Dinh Trung!!! - TS Lé Xuan Hoi"! - BS Pham Thi Vưu”!

-CN Vii Khac Dé!!! - CN Vũ Đức Chính!

- BS Ngô Trọng Hưng! - CN Vũ Việt Hưng!"

- BS Nguyễn Dinh Nam!!! - BS Nong Van Van?!

- CN Doan Thi Kiém |! - BS Nông Văn Sâm?!

- CN Nguyễn Khắc Chinh"! - CN Sầm Văn Đình”!

- CN Nguyễn Văn Đồng!'! - KTV.Triệu Đăng Doanh?!

U: Cán bộ Viện Sốt rét- KST- CT TƯ

2! Cán bộ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bắc Kạn

Trang 3

NHUNG CHU VIET TAT

TDSR: TTSR: PCSR: SR: PCVT: KSTSR: CTQGPCSR: BNSR: SRLH: MNNN: MNTN: SCGSD: BDTN: STNN: NXB: WHO: Tiêu diệt sốt rét Thanh toán sốt rét Phòng chống sốt rét Sốt rét Phòng chống véc tơ Ký sinh trùng sốt rét Chương trình quốc gia phòng chống sốt rét Bệnh nhân sốt rét Sốt rét lưu hành

Mỗi người ngoài nhà Mỗi người trong nhà Soi chuồng gia súc đêm Bay đèn trong nhà

Soi trong nhà ngày

Nhà xuất bản

Trang 4

LOI CAM GN

Ching ti xin chan thank eim on BEY Cố đã cung cấn kính

Ching t6i xin chan thanh eam on Ban lanh dao Oién Sét vét Ki

sink ting @én trùng Trung uong da chi đạo pà tạo điều kiệm thuận lợi

trong qué trinh thue tiện dé tai

Gluing téi xin chin thanh cam on phang Wanh chinh Quan trả,

phàng Về chức án bệ, phòng Cài chính Xế toán, phòng Ké hogeh

ting hop dé hop tie chit ché edi cluing téi

Chung téi xin chan thanh eam 6n ede Grung tam (Q tế dự phòng

tinh Bae Kan, Grung tim Y té huyin Cho Dén, các tam YW xã

Bang Dhie, Phuong Viin, Ré Ban va nhan dan ede thin eb diém

Trang 5

MUC LUC Trang

Phan A: Tóm tắt các kết qủa nghiên cứu của để tài

1 Kết quả nổi bật của đề tài

2 Đánh giá thực hiện dé tài với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt _ 3 CA 2‹ vo na 334, ,H.,H,HB,HpHẬHàH, , 2 Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu 1 Đặt vấn đề

2 Tổng quan để tài

2.1 Tình hình ngiên cứu ngoài nước liên quan đến để tà ~ 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài

3 Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu

3.1 Thời gian nghiên cứu

3.2 Địa điểm nghiên cứu 222222222212212222 2 1 1 1.1 1 7 xe 6

3.3 Phương pháp nghiên cứu

4 Kết quả nghiên cứu

4.1 Dịch tế sốt rét

4.1.1 Tình hình sốt rét ở Bắc Cạn giai đoạn 1997- 2005 2z 11

4.1.2 Tình hình sốt rét huyện Chợ Đồn giai đoạn 1997- 2005 12

4.1.3 Tình hình sốt rét tại 3 xã: Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản

08/201 ẬHHH 13 4.1.4 Tình hình sốt rét tại 5 điểm nghiên cứu từ năm 2002- 2005 14 4.1.5 Tình hình sốt rét tại một số xã khác ở huyện Chợ Đồn hiện đang phun, tẩm và ngừng phun tẩm từ năm 1999- 2005 4.2 Muỗi Anopheles 4.2.1 Thành phần loài Anopheles ở các điểm nghiên cứu

4.2.2 Số lượng và tỷ lệ Án minimus bắt được bằng các phương pháp khác nhau

4.2.3 Mật độ An minimus bát bằng các phương pháp ở các điểm nghiên cứu tr MAM 8209/20/20)0 5

4.2.4 TY lé mudi An minimus da dé ở các điểm nghiên cứu từ năm 2002- 2005

Trang 6

PHAN A: TOM TAT CAC KET QUA NGHIEN CUU CUA DE TAI

1 Kết quả nổi bật của đề tài

a) Đóng góp mới của đề tài

Khi ngừng phun, tầm với hóa chất thuộc nhóm pyrethoid, muỗi An.minimus phục hồi, nhưng mật độ đốt người rất thấp và chủ yếu đốt súc vật Những nơi có tình

-hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp và mật độ An.minimus đốt người thấp từ 0,08-0,16 con/người/đêm, nếu công tác giám sát, phát hiện, quản lý và điều trị BNSR được tiến

hành tốt thì có thể duy trì được tình hình SR ổn định mặc dù những nơi đó không

được phun, tẩm liên tục b) Kết quả cụ thể

- Tình hình sốt rét ở tỉnh Bắc Kạn nói chung, huyện Chợ Đồn và 3 xã có các điểm nghiên cứu nói riêng ngày càng giảm và ổn định Từ năm 2002- 2005 toàn tỉnh chỉ có 7-12 KSTSR/ năm và không có tử vong do SR ;

- Tình hình SR ở 5 điểm nghiên cứu thực hiện biện pháp phun, tẩm với nhịp

điệu khác nhau cũng như một số điểm trong huyện đã ngừng phun tẩm nhiều năm

hoặc vẫn đang phun, tẩm đều giảm và ổn định

- Đã điều tra được 16 loài Anopheles ờ 5 điểm nghiên cứu từ năm 2002- 2005,

và ở tất cả các điểm điều tra đều có mặt An.minimus

- Mật độ An.minimus tầng lên sau khi ngừng phun, tấm; nhưng chủ yếu đốt gia

súc và không thấy nhiễm KSTSR c) Hiệu quả về đào tạo

Giúp cho cán bộ của địa phương tham gia đề tài được nâng cao trình độ về chuyên

môn kỹ thuật

d) Hiệu quả kinh tế

Dựa trên kết qua này để chỉ đạo các địa phương chỉ định sử đụng chu kỳ phun, tẩm thích hợp cho vùng có SRLH đã giảm thấp sẽ tiếp kiệm được kinh phí, nhân công

e) Hiệu quả xã hội

Đối với vùng khơng phải sử dụng hố chất để phun, tẩm sẽ không ảnh hưởng đến môi trường, tránh tư tưởng ý lại vào hoá chất, qua đó nâng cao trách nhiệm giám sát,

Trang 7

2 Đánh giá thực hiện đề tài với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt

a) Tiến độ

Đề tài đã thực hiện đúng tiến độ

b) Thực hiện mục tiêu nghiên cứu

Đã thực hiện đúng các mục tiêu đã đề ra

c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương

- Các số liệu về tình hình SR tỉnh Bắc Kạn, huyện Chợ Đồn 3 xã và các điểm

nghiên cứu

- Các số liệu về muỗi Anopheles và véc tơ SR ở các điểm nghiên cứu từ năm

2002- 2005

d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí

Kinh phí được duyệt: 137.000.000đ

Kinh phi đã chỉ cho thực hiện: 130.000.000đ

3 Các ý kiến đề xuất

Tiếp tục được nghiên cứu chu kỳ phun, tẩm hoá chất ở những vùng có tình hình

Trang 8

PHAN B: NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KET QUA NGHIEN CUU 1 DAT VAN DE

Cho đến nay, chương trình tiêu diệt sốt rét (TDSR), thanh toán sốt rét (TTSR) và phòng chống sốt rét (PCSR) ở Việt nam thực hiện gần 50 năm và đã thu được kết quả to lớn, nhiều vùng có tình hình bệnh sốt rét (SR) lưu hành đã giảm thấp và ổn

định Tuy nhiên tình hình SR vấn diễn biến phức tạp, các yếu tố nguy cơ lan truyền SR vẫn còn, thành quả PCSR chưa bên vững Vì vậy đòi hỏi phải lựa chọn các biện

pháp phòng chống véc tơ (PCVT) thích hợp theo mức độ SR lưu hành, điều kiện môi trường, kinh tế xã hội từng vùng.Trên thực tế, việc phun tẩm kéo đài ở vùng không con SR lưu hành hoặc vùng có SR lưu hành đã giảm thấp sẽ tốn kém, lãng phí, gây ô nhiễm môi trường và dần dẫn tới véc tơ kháng hoá chất diệt

Đối với muỗi Anopheles tra ẩn ngoài nhà, có tập tính hút máu cả trong và ngoài nhà như Án đir„s, việc phun hoá chất mặt trong nhà và chuồng gia súc thu được kết

quả rất hạn chế, do đó cần phải áp dụng các biện pháp phòng chống cá nhân như tẩm

màn, quần áo choàng với hoá chất hoặc dùng kem xua [16] Sử dụng biện pháp, màn

tẩm hoá chất ở nước ta trong giai đoạn 1991- 2000 đã làm giảm mắc, giảm tỷ lệ

KSTSR [3] Lê Xuân Hùng & cộng sự có nhận xét: ở nhóm sử dụng màn tẩm

permcthrin năm thứ nhất, năm thứ hai ngừng tẩm, tỷ lệ SR giảm tương đương nhóm màn tẩm permethrin 2 năm liên tục; nhóm cấp màn khơng tẩm hố chất SR cũng giảm

đáng kể, nhưng mức giảm thấp hơn 1,4 lần so với các nhóm man tém permethrin [8] Trong giai đoạn hiện nay, biện pháp PCVT (phun tồn lưu nhà ở, tấm màn với hố chất diệt cơn trùng) áp dụng cho các vùng có mức độ lưu hành SR khác nhau đã

được quy định trong phân vùng dịch tế và can thiệp trong chương trình PCSR ở Việt Nam [23] Tuy vậy, nghiên cứu về nhịp điệu sử dụng hoá chất điệt muỗi thích hợp cho từng vùng SR còn ít được chú ý Trong bối cảnh đó chúng tôi tiến hành đề tài:

"Nghiên cứu biện pháp sử dụng hoá chất cho vàng có tình hình sốt rét lưu

hành đã giảm thấp ở tỉnh Bắc Kạn"

Với mục tiêu:

1 Đánh giá hiệu quả phòng chống véc tơ và PCSR khi áp dụng các chu kỳ phun, tẩm khác nhau ở một vùng SR đã giảm thấp

2 Đề xuất giải pháp lựa chọn chu kỳ phun tẩm thích hợp nhằm tiết kiệm kinh phí

Trang 9

2 TONG QUAN BE TAI

2.1 Các nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài

Trong lịch sử PCSR, nhiều loại hoá chất đã được sử dụng dưới các hình thức

khác nhau Điển hình là DDT được sử dụng rộng rãi trong những năm 1950- 1970,

bởi DDT có hiệu lực diệt muỗi cao, tồn lưu lâu giá thành rẻ Tuy nhiên sau 20 năm sử dụng, một số loài véc tơ đã kháng DDT và nếu sử dụng lâu sẽ ảnh hưởng đến môi trường Do đó, người ta đã nghiên cứu tìm ra một số hoá chất để thay thế DDT, đặc

biệt là các hoá chất nhóm pyrethroid tổng hợp

Nghiên cứu ở Trung Quốc chứng minh rằng phun tồn lưu DDT và tẩm màn bằng permethrin có tác dụng như nhau trong việc làm giảm tỷ lệ mắc SR do P vivax

[29]

Rowland, M., Shapira, A và cộng sự (1991) tẩm màn cho dân tị nạn Afganistan

tại hai thôn ở Pakistan năm 1991 Kết quả cho thấy sau 7 tháng ở nhóm đối chứng tỷ

lệ nhiễm P vivax là 22,4% ; P falciparuưn là 13%, trong khi đó nhóm can thiệp tỷ lệ

nhiém P vivax 14 9,9%, P falciparum 1a 3,8% [31]

Nghiên cứu tẩm màn và rèm cửa với permethrin chống muỗi đốt cho trẻ em

dưới 5 tuổi đã giảm được 1/3 số chét do SR 6 Kenya va 1/6 & Gana [28]

Tại miền Nam Thái Lan chi phí tẩm màn permethrin kết hợp với điều trị hết 14,9 USD; không tẩm màn hết 21,6 USD để bảo vệ một công nhân không mac SR

[34]

Xubozhose và CS.(1998) đã tiến hành nghiên cứu so sánh ở các đảo trên quần đảo Solomon thấy rằng: Kết quả tôi nhất của tẩm màn với permethrin cũng còn tốt

hơn kết quả tốt nhất của phun DDT trong phòng chống sốt rét cho cư dân sống trên

quần đảo này

Những nghiên cứu trên mới đề cập đến tác dụng phun tồn lưu và tẩm màn với hoá chất để phòng chống muỗi truyền bệnh SR, hoặc so sánh kết quả của phun và tầm, mà chưa thấy đề cập đến vấn đề chỉ định nhịp điệu áp dụng biện pháp và tiêu

chuẩn ngừng áp dụng biện pháp phòng chống véc tơ

2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến đề tài

Sau năm 1954 và nhất là sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng (1975) có nhiều nghiên cứu về véc tơ SR trên các lĩnh vực: phân bố, sinh học và biện pháp phòng

chống của các tác giả như:( Đặng Văn Ngữ (1960){13], Vũ Thị Phan (1968,

1973)[14,15] Lê Khánh Thuận (1975)(19] Các nghiên cứu véc tơ sốt rết sau này

Trang 10

cho từng vùng khác nhau và từng giai đoạn khác nhau [4, 10, 11, 12, 17, 18, 19, 20,

21,22, 26]

Từ năm 1986, Viện Sốt rét- KST- CT đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm với permethrin ở nhiều vùng SR khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy màn tẩm

permethrin liều 0,2 gam/m2 đã làm giảm muỗi vào nhà hút máu, muỗi trú ẩn trong nhà và làm giảm chỉ số muỗi hút máu người, hạn chế khả năng lan truyền sốt rét [1, 15} Năm 1991, được sự giúp đỡ của Uỷ ban Y tế Việt Nam - Hà Lan (MCNV), đã tiến hành nghiên cứu hiệu quả màn tẩm permethrin trong PCSR trên diện rộng Kết quả cho thấy bệnh nhân sốt rết lâm sàng (BNSRLS) giảm 7 lần, ký sinh trùng sốt rét

(KSTSR) giảm 95%, SR trẻ em dưới 9 tuổi giảm 4 lần, mật độ véc tơ SR chính đốt

người trong nhà giảm 8 lần [1]

Ngoài các nghiên cứu màn tẩm với permethrin để PCSR, nghiên cứu hiệu quả

PCSR bằng phun tổn lưu, màn tẩm với các hoá chất khác như: Deltamethrin,

Lambdacylohathrin (Icon), Alphacypermethrin (Fendona), Etofenprox cũng được tiến

hành [10] Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh cho thấy các hoá

chất trên đều có tác dụng PCVT, nhung Icon 2,5 CS tẩm màn với liều 20 mg/m2,

Fendona 10SC tầm màn với liều 25 mg/m2 có thời gian tồn lưu dài hơn (7-10 tháng)

[18]

Các nghiên cứu về PCVT ở các vùng kinh tế khác nhau như: Vùng trồng cây cao su, vùng trồng dâu nuôi tầm, vùng nuôi tôm cũng đã được tiến hành Sử dụng

màn, lưới trùm đầu tẩm Permethrin cho công nhân cạo mủ cao su đã làm giảm tỷ lệ

mắc SR từ 17,62 xuống còn 7,46% [2] Vùng nuôi tôm áp dụng màn tẩm permethrin kết hợp với biện pháp dọn sạch thuỷ sinh có hiệu quả làm giảm mật độ An sundaicus

[5] Vùng trồng đâu nuôi tầm, áp dụng biện pháp màn tẩm permethrin cho các hộ

nuôi tầm sau 1 năm KSTSR giảm từ §,14% xuống còn 0,24% [6]

Một nghiên cứu gần đây nhất về biện pháp tẩm màn tại Lào Cai cho thấy: nhóm

tầm màn permethrin l năm, năm sau không tẩm tỷ lệ SR giảm tương đương nhóm tẩm

màn permethrin 2 năm liên tục; nhóm cấp màn không tẩm permethrin cũng giảm SR nhưng mức độ giảm thấp hơn 2 nhóm tấm màn [8]

Tóm lại, trong quá trình TDSR,TTSR trước đây và PCSR hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về véc tơ SR và các biện pháp phòng chống véc tơ Nhất là từ năm 1990

trở lại đây, các nghiên cứu về biện pháp phun tồn lưu và màn tẩm với hoá chất thuộc

nhóm pyrethroid ở các vùng khác nhau được đặc biệt chú ý Tuy nhiên nghiên cứu về

chu kỳ phun, tẩm (phun, tẩm bao nhiều năm thì ngừng, hoặc phun, tẩm không liên

tục ) ở các vùng có mức độ SR lưu hành khác nhau, nhất là vùng SR lưu hành đã

Trang 11

3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 12 năm 2005

3.2 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại 5 thôn ở 3 xã: Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản thuộc huyện Chợ Dén, tinh Bac Kan

Huyện Chợ Đồn nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Kạn, bao gồm 21 xã và 1 thị trấn,

tất cả đều thuộc vùng núi rừng, có số dân 47818 người thuộc nhiều dân tộc khác nhau

Rừng chiếm 4/5 diện tích, những năm gần đây do có chương trình phủ xanh đất trống

đổi trọc và trồng cây nguyên liệu, nên rừng ngày được bao phủ và phát triển.Trước

đây, huyện Chợ Đồn là vùng có sốt rét lưu hành nặng nhất tỉnh, số ca sốt rết và KST chiếm gần 1/4 tổng số ca SR, KST toàn tỉnh Năm 1992 toàn huyện có: 270 KSTSR,

P falciparum: 183 ca và P vivax: 87ca; c6 5 vu dich xảy ra ở các xã: Nam Cường,

Quảng Bạch, Bình Trung Sau đó được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đặc

biệt là sự chỉ đạo của CTQGPCSR, tình hình sốt rét ở huyện Chợ Đồn dần đi vào ốn

định và ngày càng giảm thấp

Cả 3 xã Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản đều nằm trong vùng SR lưu hành và là những xã trọng điểm SR của huyện Chợ Đồn Từ năm 1992-1996, xã Bàng Phúc

có 5 KST, Phương Viên có 10 KST và Rã Bản có 10 KST Năm 1997 tái lập tỉnh và các biện pháp PCSR được tích cực thực hiện (xã Bằng Phúc phun tồn lưu toàn xã,

Phương Viên và Rã Bản tẩm màn toàn xã) liên tục từ năm 1997- 2001 nên tình hình SR ngày càng giảm và ổn định

Năm thôn được chọn để nghiên cứu: Thôn 5, thôn 3 (xã Bằng Phúc), thôn Nà

Càng (xã Phương Viên) và thôn Nà Cà, thôn Khuổi Nhang (xã Rã Bản) Các thôn này có sự giống nhau về sinh địa cảnh, đều gần rừng, cư dân có phong tục tập quán giống

nhau và 95-99% là đân tộc Tày Kết quả điều tra cho thấy dân có ý thức nằm màn

cao:100% có thói quen ngủ màn, độ bao phủ màn cao: bình quân 1-1,4 người/ màn

Nhà ở cố định, kiên cố, kín đáo, nhà sàn chiếm tỷ lệ từ 80- 90%, tỷ lệ nhà gỗ từ 75-

Trang 13

Bảng 1 Các yếu tố xã hội có liên quan đến SR tại 5 thôn nghiên cứu

Điểm nghiên Ngừng N N N ẩ N 2

‹ 3 im im; img t img ta

cứu | phun tém 4 gung sung gừng tâm gung tam

phun 3 năm | phun 2 năm 3 năm 2 năm Các yếu tố năm Dân tộc chính Tày Tày Tày Tay Tay Màn/ người 1,03 1,37 1,33 1,04 1,18 Tỷ lệ nhà sàn % 91/20 86,60 89,30 87,20 84,40 Tỷ lệ nhà gỗ % 80,00 79,20 75,00 76,50 87,30 Ty lé nha kin % 89,00 100 100 85,00 100 Tỷ lệ ngủ rừng %

0 1,40 1,10 0 2,40

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thiết kế nghiên cứu

Chọn 5 thôn thuộc vùng SR lưu hành đã giảm thấp ở 3 xã thuộc huyện Chợ

Đồn, tỉnh Bắc Kạn Mỗi thôn có từ 300 đến 500 người và cách nhau 3-4 km Hai thôn

để phun tồn lưu (thôn 3, thôn 5 xã Bằng Phúc) nằm trong vùng được chỉ định phun hoá chất từ năm 1997 đến 2001 Hai thôn để tẩm màn (thôn Nà Càng xã Phương

Viên, thôn Nà Cà, xã Rã Bản) và 1 thôn ngừng phun, tầm (thôn Khuổi Nhang, xã Rã

Bản) làm đối chứng nằm trong vùng được chỉ định tẩm màn từ năm 1997 đến 2001

Các thôn vẫn tiến hành các biện pháp PCSR khác như: Phát hiện, quản lý, lấy lam xét

nghiệm, điểu trị BNSR bằng Chloroquin, Artesunat và tuyên truyền vận động nhân

dân thực hiện các biện pháp PCSR khác

Hoá chất để phun tồn lưu và tẩm màn là Fendona 10 SC Kết quả thử nhạy cảm An minimus thu thập ở các điểm nghiên cứu với giấy tẩm Alphacypcrmethrin 30 mg/mẺ cho thấy loài muỗi này vẫn nhạy cảm (tỷ lệ chết 100%)

Trang 14

* Đối chứng

1 thôn không phun, tẩm: Thôn Khuổi Nhang (xã Rã Bản)

+ Năm thứ 2 (2003)

* Nhóm phun tồn lưu

- 1 thôn tiếp tục phun tồn lưu: Thôn 3 (xã bằng Phúc)

- 1 thôn ngừng phun: Thôn 5 (xã Bằng Phúc)

* Nhóm tẩm màn

- 1 thôn tiếp tục tầm: Thôn Nà Càng (xã Phương Viên) - 1 thôn ngừng tẩm: Thôn Nà Cà (xã Rã Bản)

* Nhóm đối chứng vẫn giữ nguyên không phun, tẩm: Thôn Khuổi Nhang (xã Rã Bản)

Năm thứ 3 (2004), thứ 4 (2005) tất cả các nhóm đều không phun, tẩm (Bảng 2) Bảng 2: Các thôn nghiên cứu được chỉ định phun, tẩm từng năm

Phun tồn lưu Tấm màn Nhóm Thôn 2002 | 2003 | 2004 {2005 |2002 |2003 | 2004 | 2005 Thôn 5 (xã Bàng Phúc) có kh* kh kh Phun tồn lưu Thôn 3 ( xã Bàng Phúc) có có kh kh Thon Na Ca ( xa Ra Ban) có kh kh kh Tầm màn

Thôn Nà Càng ( xã Phương Viên) có có kh kh

Đối chứng Thôn Khuổi Nhang ( xã Rã Bản) | kh

kh kh kh

kh kh kh kh

Ghi chú: kh: không 3.3.2 Chỉ số nghiên cứu - Diễn biến thành phần loài, mật độ véc tơ ở các nhóm nghiên cứu khi áp dụng chu kỳ

phun tầm khác nhau

- Diễn biến tình hình SR trong tỉnh, trong huyện, trong các xã có thôn nghiên cứu và

Trang 15

3.3.3 Thu thập và xử lý số liệu

3.3.3.1.Thu thập số liệu:

* Dịch tế sốt rét

- Thu thập các yếu tố về sinh địa cảnh bằng cách mô tả và ảnh mimh họa; các yếu tố kinh tế xã hội có liên quan bằng điều tra phỏng vấn

- Thu thập số liệu về bệnh nhân sốt rét, BNSR/1000 dân, KSTSR/1000dân những năm

trước bằng điều tra hồi cứu

- Thu thập số liệu bệnh nhân sốt rét, BNSR/1000 dân và KSTSR trong thời gian nghiên cứu bằng theo dõi chiều đọc và điều tra cắt ngang 6 tháng 1 lần

Theo dõi đọc do y tế xã và y tế thôn bản thực hiện: Phát hiện, quản lý BNSR, lấy lam máu gửi đi xét nghiệm, điều trị và tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các

biện pháp PCSR khác

Điều tra cá ngang vào các tháng 6 và tháng 12 hàng năm do cán bộ Viện Sốt rết — KST - CT TƯ, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bắc Kạn và Trung tâm y tế Chợ Đồn

thực hiện Các chỉ số điều tra: SRLS, lấy lam máu xét nghiệm tìm KST và khai thác

tiền sử BNSR

Tính số mẫu cần theo dõi tại mỗi điểm nghiên cứu theo công thức:

n: Số người cần nghiên cứu

P: Tỷ lệ mắc bệnh điểm nghiên cứu (ước tính) q: Tỷ lệ người không mắc bệnh xv: xác suất sai lệch giữa tỷ lệ thu được từ mẫu (p) với tỷ lệ thực của quần

thể NC

* Muỗi Anopheles Số liệu Anopheles và véc tơ SR thu được bằng điều tra định kỳ 3 tháng 1 lần với các phương pháp:

+ Mồi người trong nhà, ngòai nhà từ 18- 6giờ + Bay dén trong nha tir 18- 6 gid

+ Soi chuồng trâu, bò từ 19- 23 giờ

Trang 16

+ Soi trong nhà ban ngày từ 7 — 11 gid

+ Bắt bọ gậy ở các thuỷ vực trong khu vực nghiên cứu 3.3.3.2 Xử lý mẫu vật

- Định loại muỗi và bọ gậy dựa vào các dấu hiệu hình thái theo bảng định loại muỗi Anopheles cha WHO, 1975; Vién Sét rét- KST- CT, 1987 [27]

- Đánh giá sự nhạy cảm với hoá chất của véc tơ SR bằng phương pháp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/CPC/MAL/98.12) - Mổ muỗi, xác định muỗi đã đẻ, chưa đẻ dựa vào hình dạng khí quản của bưồng trứng - Xác định tỷ lệ nhiễm KST của véc tơ bằng kỹ thuật ELISA 3.3.3.2 Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, só sánh sự khác biệt hai

tỷ lệ bằng test x” theo phần mềm Eji - Info 6.0

Trang 17

4 KẾT QUA NGHIEN CUU

4.1 Dich tễ sốt rét

4.1.1.Tình hình sốt rét tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1997-2005

Bắc Kạn là tỉnh miến núi của miền Bắc Việt Nam, nằm trong vùng SRLH Qua số liệu điều tra hồi cứu cho thấy, tình hình sốt rét ngày càng giảm thấp va dần đi đến

ổn định Từ năm 1997 đến nay chỉ có I ca từ vong do SR Tỷ lệ BNSR trên 1000 dân giảm từ 29,3 (1997) xuống còn 4,36 (9 tháng năm 2005) Số lượng KSTSR được phát

hiện cũng giảm từ 109 KST (1997) xuống còn 7 KST (9 tháng năm 2005) Có sự

Trang 18

4.1.2 Tình hình sốt rét huyện Chợ Đồn từ 1997-2005

Trang 19

4.1.3 Tình hình sốt rét tại 3 xã: Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản từ 1997-

2005

Số liệu điều tra hồi cứu cho thấy: Từ nam 1997-2001: Bang Phúc có 4 KSR,

Phương Viên có l KST, Rã Bản có 2 KST và có ca 2 loai KST: P falciparum va P

Trang 20

4.1.4 Tình hình sốt rét ở 5 điểm nghiên cứu từ 2002-2005

Kết quả điều tra theo chiểu đọc và điều tra cắt ngang cho thấy tình hình sốt rét từ năm 2002 đến 2005 tại tất cả các thôn đều ổn định và có xu hướng ngày càng giảm

Số lượng bệnh nhân sốt rét giữa các thôn ngừng phun, tầm 4 năm; ngừng phun 3 năm;

ngừng phun 2 năm; ngừng tẩm 3 năm và ngừng tẩm 2 năm không có sự khác biệt (p > 0,05) Năm 2003 điều tra cắt ngang phát hiện được 2 KST ở thôn ngừng phun tẩm 4

năm, 1 KST ở thôn ngừng tẩm 3 năm, tất cả đều là P vivax và mật độ KSTSR thấp

(Bảng 6) ‘

Trang 22

4.1.5 Tình hình sốt rét tại một số xã khác ở huyện Cho Dén hién dang phun tam

và ngừng phun tấm từ năm 1999 —2005

Năm 2004 và 2005 đã tiến hành điều tra mở rộng tại một số thôn trọng điểm về

ŠR của 2 xã đã ngừng phun, tầm từ năm 1999 và 1 xã vẫn tiến hành phun tẩm từ năm

1999- 2005, kết quả điều tra tại 3 xã không phát hiện được KSTSR (Bảng 7)

Bảng 7: Tình hình SR trong 2 năm ở nơi đã ngừng phun tẩm nhiều năm và ở nơi vẫn tiếp tục phun tẩm

BNSR/| Lam Tên xã Dân số | BNSR KST Ghi chú 1000 XN

Đông Viên 2258 20 8,85 452 0 Ngừng phun, tầm từ 1999 Yên Thượng 1327 32 24,11 602 0 Ngừng phun, tẩm từ 1999

Lương Bằng

2091 24

1148 | 201

0 Đang phun, tắm

Ghi chú: BNSR: Bệnh nhân sốt rét; KST: Ký sinh trùng, XN: Xét nghiệm

4.2 Muỗi Anopheles

4.2.1 Thành phan loai Anopheles 6 các điểm nghiên cứu

Từ năm 2002 — 2005, tiến hành điều tra Anopbeles đã thu được 10579 muỗi và

467 bọ gậy của 16 loài Các loài chiếm ưu thế là: Án minimus, An jeyporlensis, An maculatus, An sinensis, An philippinensis, An vagus

An.minimus là véc tơ SR chính ở vùng núi rừng có mặt và có tỷ lệ cao ở hầu hết

các điểm điều tra Ở những thôn ngừng phun, tẩm 4 năm và ngừng phun, tẩm 3 năm

An minữmus có tỷ lệ từ : §,31- 23,39%, trong khi đó An minimus 6 diém ngừng

phun, tẩm 2 năm có tỷ lệ thấp hơn, từ 2,43- 7,3% (Bảng 8)

Trang 23

Bảng 8: Thành phần và tỷ lệ các loai Anopheles 6 cdc diém nghién ctu (téng hop két

qua diéu tra 4 nam: 2002- 2005)

Trang 24

4.2.2 Số lượng và tỷ lệ An.minimus thu thập bằng các phương pháp khác nhau Ở tất cả các điểm nghiên cứu An minimus chủ yếu bắt được ở chuồng gia súc ban đêm, soi trong nhà ngày và bẫy đèn: Soi chuồng gia súc:41,22 -70,27% ; bẫy đèn:

11,49- 44,68% và soi trong nhà ngày: 6,38- 30,57% Tỷ lệ An minimus bắt được bằng mồi người trong và ngoài nhà thấp, chỉ chiếm 0- 1,28% (Bảng 9)

Bang 9 An.minimus thu thập ở các phương pháp khác nhau 4 năm nghiên cứu Điểm nghiên cứu

Ngừng phun | Ngừngphun | Ngừngphun Ngừng tầm Ngừng tầm Phương pháp tầm 4 năm 3 năm 2 năm 3 năm 2 năm (2002-2005) | (2003-2005) | (2004-2005) | (2003-2005) | (2003-2005) SL % SL % SL | % SL % SL | % MNTN 2 1,25 2 | 0,31 0 0 0 0 1 | 0,64 MNNN 2 1,25 3 | 0,47 | 0 0 1 0,67 2 | 1⁄28 SCGSD 93 | 58,12 | 263 | 41,22 | 23 | 48,94 104 | 70,27 | 107 | 68,15 BDIN 24 15,00 1175 | 27,43 | 21 | 44,68 17 | 11,49 32 | 20,38 STNN 39 | 24,38 =| 195 | 30,57 | 3 6,38 26 | 17,57 {5 | 9,55 Téng cong 160 | 100

638 | 100

47 | 100

148 | 100

157 | 100

Ghi chú: MNTN: mồi người trong nhà

MNNN: Mỗi người ngoài nhà SCGSĐ: Soi chuồng gia súc đêm

BDTN: Bay dén trong nha STNN: Soi trong nha ngay SL: Sốlượng 4.2.3 Mật độ An.minimus thu thập bằng các phương pháp ở các điểm nghiên cứu từ 2002-2005 Kết qủa bảng 10 cho thấy An.minumus bắt được bằng các phương pháp có sự khác biệt:

- Méi ngudi trong va ngoai nha: Mat dé An minimus rat thấp, giống nhau ở tất

cả các điểm nghiên cứu

- Soi chuồng gia súc ban đêm: Mật độ Án minimus tăng lên ở tất cả các điểm

và có sự tăng khác nhau giữa các điểm nghiên cứu

- Bay dén trong nha: Mat do An minimus thay đổi ở từng điểm khác nhau,

không theo quy luật rõ ràng

Trang 25

- Soi trong nhà ngày: Mật độ Án minimus có chiều hướng tăng ở điểm ngừng

phun, tấm 4 năm và ngừng phun 3 năm, còn ở các điểm khác hầu như không

thay đổi

Bảng 10 Mật độ An, minimus bắt được bằng các phương pháp khác nhau ' MNTN MNNN SCGS BDTN STNN Diém NC | Năm 5L |MĐ| 5L |MĐ | SL | MD _|SL{| MD SL | MĐ 2002| 0 0 0 0 § 0,67 | 0 0 4 0,10 Ngừng phun ; 2003 | 2 /0,16; 0 0 34 | 2,83 | 18 1,50 4 0,10 tam 4 nam 2004| 0 0 1 | 0,08 | 24 | 2,00 | 0 0 21 | 052 (2002-2005) 2005| 0 0 1 | 0,08 | 27 | 2,25 | 6 0,50 10 | 0,25 2002 | 0 0 0 0 18 | 1,50 | 16 1,33 5 0,12 Ngừng phun 3 nã 2003| 0 0 0 0 102 | 8,50 | 39 | 3.25 4 0,10 nam 2004 | 0 0 L_ | 0,08 { 90 | 7,50 | 29 | 2,42 | 126 | 3,15 (2003-2005) 2005 | 2 [0,16] 2 | 0,18] 53 | 4,42 | 91 | 7,58 60 | 1,50 2002| 0 0 0 0 2 0,16 | 9 0,75 0 0 Ngừng phun 2003 | 0 0 0 0 3 0,225 | 1 0,08 1 0,02 2 năm 20041 0 0 0 0 lk | 0,92 | 3 0,25 0 0 (2004-2005) 2005 | 0 0 0 0 0,58 | 8 0,67 2 0,05 2002; 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0,07 Ngừng tầm 3 nã 2003| 0 0 0 0 15 | 125 | 9 0,75 12 | 0,30 nam 2004; 0 0 0 0 27 | 2,25 | 2 0,17 7 0,17 (2003-2005) 2005 | 0 0 1 0 62 | 5,17 | 6 0,50 4 0,10 2002 | 0 0 0 0 3 0,25 | J 0,08 2 0,05

Ngtng tam 12003} 0 | 0 | 0 | 0 | 34 | 283/10] 083 | 4 | 0,10 |

(2004-2005) 2004 | 0 0 1 | 0,08 | 31 | 2,58 | 5 0,42 4 0,10 2005 | 1 |0,08} ¡1 | 0,08 | 39 | 3,25 | 16 1,33 5 0,12

Ghi chú: MNTN: Môi người trong nhà, MNNN: Mỗi người ngoài nhà; SCGS: Soi chuồng gia súc; BDTN: Bay đèn trong nhà;

STNN: Soi trong nhà ngày; SL: Số lượng; MĐ: Mật độ

Mật độ MNTN, MNNN, SCGS là con/người/ đêm;

Mật độ BĐTN là con/bãy/ đêm;

Mật độ STNN 1a con/nha

Trang 26

4.2.4 Tỷ lệ An.minimus đã để ở các điểm nghiên cứu từ 2002-2005

Đã mổ 409 cá thể An.minimus dựa vào hình dạng khí quản buồng trứng xác

định muỗi đã đẻ hay chưa đẻ (bảng I L)

Bảng 11 Tỷ lệ muỗi An.minimus đã đẻ ở các điểm nghiên cứu

Điểm nghiên cứu

Ngừng phun Ngừng phun | Ngừng phun Ngừng tầm Ngừng tẩm

tầm 4 năm 3 năm 2 năm 3 nam 2 năm (2002-2005) (2003-2005) (2004-2005) (2003-2005) (2004-2005) SLM |%DD |SLM |%DD |SLM |%ĐĐ |SLM|%ĐĐ |SLM |%ĐÐĐ 2002 | 5 60,00 5 60,00 | 0 0 0 0 0 0 2003 | 25 64,00 75 6266 | 0 0 9 55,55 | 21 62,00 2004 | 17 58,82 67 61,00 | 4 50,00 | 21 66,66 | 17 64,00 2005 | 19 63,16 35 6857 | 4 66,66 | 43 67,44 | 33 60,60 Cộng | 66 62,12 192 63,02 | 7 37,14 | 73 65,75 | 71 61,97 Ghi chú: SLM: Số lượngmổ — ĐĐ: Đã dé

Kết quả trong bảng 11 cho thấy tỷ lệ muỗi An.minimus đã để ở các điểm sau 2, 3, 4 năm ngừng phun, tẩm không có sự khác biệt (P > 0,05) Như vậy phun, tẩm hoặc ngừng phun, tẩm hoá chất diệt muỗi có ảnh hưởng rất ít đến quần thể An.minimus đốt máu gia súc

4.2.5 Xác định mức độ nhiễm KSTSR của An.minimus

Áp dụng kỹ thuật ELSA phân tích 444 mẫu muỗi An.minimus bắt được bằng phương

pháp soi trong nhà, bẫy đèn trong nhà đêm, mồi người trong và ngồi nhà, khơng phát hiện được muỗi nhiễm KSTSR (Bảng 12)

Bảng 12 Kết quả ELISA xác định muỗi An.minimus nhiễm KSTSR Năm

Điểm nghiên cứu

Ngừng phun, | Ngừng phun | Ngừng phun Ngừng tẩm Ngừng tẩm

Năm | Tẩm 4năm 3 năm 2 năm 3 năm 2 năm (2002-2005) | (2003-2005) | (2004-2005) | (2003-2004) | (2004-2005)

SL DT SL DT SL DT SL DT SL DT 2003 21 0 39 0 0 0 15 0 10 0 2004 17 0 137 0 0 0 0 7 0 2005 13 0 141 0 7 0 0 21 0 Cộng| 51 0 317 0 7 0 31 0 38 0

Ghi chú: SI: Số lượng, DT: Duong tinh

Kết quả này phù hợp với tình hình SR ở điểm nghiên cứu nhiều năm đã không

phát hiện được KSTSR hoặc có thì tỷ lệ rất thấp

Trang 27

5, BAN LUẬN

Số liệu điều tra hồi cứu và điều tra hàng năm của chúng tôi cho thấy tình hình sốt rét tỉnh Bắc Kạn nói chung và huyện Chợ Đồn nói riêng ngày một giảm và ổn

định Từ năm 2002-2005 toàn tỉnh hàng năm chỉ có 7- 12 KSTSR, tỷ lệ KSTSR nhiều năm liên tục đêu dưới 1 %ø Có sự chênh lệch rất lớn giữa BNSR và KSTSR được phát hiện: Năm 1997 có 7716 BNSR nhưng chỉ có 109 KST, nam 2004 cé 2656 BNSR

nhưng chỉ có 9 KST được phát hiện Sự khác biệt nêu trên có thể do chẩn đoán còn

nhầm lẫn với các bệnh nhân sốt do nguyên nhân khác hoặc do công tác thống kê Với tình hình SR hiện nay ở Bắc Kạn nói riêng và các vùng có tình hình SR tương tự nói chung có thể không nên tiếp tục phun, tẩm trên diện rộng mà chỉ tập trung cho những ving SR chưa ổn định vẫn còn KSTSR Nhận xét này cũng phù hợp với kết quả

nghiên cứu phân vùng dịch tễ và can thiệp của Lê Khánh Thuận và Nguyễn Quang

Thiéu (2005) [23]

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi từ năm 2002 —2005 cho thấy ở cả 3 xã, các

thôn nghiên cứu (ngừng phun, tẩm 4 năm; ngừng phun, tẩm 3 năm và ngừng phun, tầm 2 năm) tình hình bệnh SR vẫn ổn định và chỉ phát hiện được 4 KST P vivax Trong đó năm 2003 phát hiện được 3 KST P.vivax ở 2 thôn ngừng phun, tẩm 4 năm và ngừng tầm 3 năm, KST tại chễ, mật độ KST trong máu thấp (+) và theo chúng tôi rất có thể là KSTSR cũ tái phái Từ năm 2004-2005, mặc dù tất cả các điểm đều ngừng phun, tẩm nhưng không phát hiện được KST Kết quả này cũng phù hợp với kết

quả nghiên cứu của Lê Xuân Hùng (2001) cho rang nhém tém man permethrin 1 nam, năm sau không tẩm tỷ lệ SR giảm tương đương nhóm tẩm màn permethrin 2 nam liên

tục, nhóm cấp màn không tấm permethrin cũng giảm nhưng mức độ giảm thấp hơn 2

nhóm tầm màn [8] Đồng thời để giúp cho việc đánh giá đây đủ hơn, chúng tôi tiến

hành điều tra mở rộng một số xã đã ngừng phun, tẩm nhiều năm và xã vẫn đang phun, tẩm; kết quả đều không phát hiện được KST Kết quả này cũng phù hợp với tình hình sốt rét tại tỉnh Bắc Kạn từ năm 2002 - 2005 hàng năm chỉ có 7- 12 KSTSR Tuy

nhiên, khi ngừng phun, tẩm, An minimus c6 chiéu hung tang lén ở tất cả các thôn Mức độ tăng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào biện pháp phun hay tẩm, thời gian ngừng

phun, tẩm nhưng bắt được chủ yếu ở chuồng gia súc, còn đốt người với mật độ thấp Kết qủa này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thọ Viễn và CS (1987)

cho rằng sau khi ngừng phun DDT một, hai năm, An minimus lai phuc hdi va tang

dần, bất được chủ yếu ở chuồng gia súc, mật độ Án minimus đốt người trong và ngoài

nhà rất thấp [24, 25] Theo chúng tôi có thể An minimus C ưa thích hút máu súc vật

đang có mặt ở đây với mật độ cao Nhận xét này cũng phù hợp với kết quả phân tích PCR định loại muỗi An minimus s.l 6 Bac Kan của Nguyễn Đức Mạnh cho thấy:

An.minimus A 18 41,56%, An minimus C 57,14% va An minimus A + C là 1,30%

Trang 28

Do tình hình SR giảm xuống thấp, nhiều năm không có KST và Án minimus đốt người mật độ thấp nên khả năng lan truyền SR tại chỗ là rất nhỏ Điều này cũng được thể hiện qua kết quả phân tích 444 cá thể Án minimus bằng kỹ thuật ELISA nhưng không phát hiện được muỗi nhiễm KSTSR

Muỗi An minimuis tăng dân về mật độ và tính ưa thích đốt người sau khi ngừng phun, tẩm Vì thế cũng tăng dần khả năng truyền SR của chúng khi có KSTSR và do vậy nguy cơ SR quay trở lại và nguy cơ xảy dịch là khó tránh khỏi Đây là nguy cơ tiềm ẩn, không thể coi thường cho nên hoạt động giám sát véc tơ phải được tiến hành

thường xuyên và đều khắp ở các vùng có mức độ lưu hành sốt rét khác nhau để tiến

hành biện pháp PCVT thích hợp khi cần thiết

6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

6.1.1 Các chỉ số BNSR, BNSR/1000 đan, tỷ lệ KST/1000 ở dan tỉnh Bắc Kạn và

huyện Chợ Đồn ngày càng giảm và ổn định Tình hình SR tại 3 xã nghiên cứu và các

điểm áp dụng các chu kỳ phun, tầm khác nhau cũng ổn định Từ năm 2002- 2004 cả 3

xã chỉ có 4 KST và tất cả là P.vivax, mật độ KST trong máu thấp (+)

6.1.2 Ở các điểm nghiên cứu đã phát hiện được l6 loài Aropheies Các loài chiếm ưu thế là: An.minimus, An jeyporiensis, An maculatus A sinensis, An.philippinensis va An vagus

6.1.3 An minimus c6 mat & tat cả các điểm nghiên cứu Sau khi ngừng áp dụng biện

pháp phun, t4m, mudi An minimus phuc héi và tăng theo thời gian Ở những điểm

ngừng phun, tẩm 3, 4 năm tỷ lệ Án minimus từ 8,31 — 23,39%, những điểm ngừng

phun, tầm 2 năm tỷ lệ An minimus từ 2,43 — 7,30 %; nhưng chủ yếu đốt súc vật, mật

độ đốt người thấp (0,08 —0,16 con/người/đêm) và không thấy muỗi nhiễm KSTSR 6.1.4 Những nơi có tình hình sốt rét đã giảm thấp (BNSR từ 15-20%, KSTSR dưới

1%ø) và mật độ véc tơ đốt người thấp ( 0.08- 0.16 con/người/đêm), nếu công tác giám

sát, phát hiện, quản lý và điều trị BNSR được tiến hành tốt thì có thể duy trì được tình hình SR ổn định mặc dù những nơi đó không được phun, tầm liên tục hàng năm 6.1.5 Với thực trạng KSTSR và véc tơ SR (Án minimus) như ở những vùng nghiên

cứu, có thể tạm ngừng biện pháp phun, tẩm hoá chất và tăng cường các biện pháp

khác (nằm màn, vệ sinh môi trường, truyền thông giáo dục sức khoẻ ), đặc biệt công

tác phát hiện, quản lý, điêu trị BNSR, giám sát véc tơ và khi phát hiện có KSTSR,

nhất là KSTSR tại chỗ thì tiến hành phun, tẩm trở lại nếu thấy cần thiết

6.2.DENGHI

Tiếp tục nghiên cứu chu kỳ phun, tẩm hoá chất ở những vùng có tình hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp trên phạm vị rộng hơn

Trang 29

7 TAI LIEU THAM KHAO TIENG VIET

1 Lé Dinh Cong, Dang Văn Thích, Nguyễn Thọ Viễn, Trần Quốc Tuý, Nguyễn Khắc Biển, Nguyễn Văn Quyết, Vũ Khác Đệ, Nguyễn Đức Trường, Ron Marchand, Trinh Hồng, Võ Quế Chiêm, Trần Anh, Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Thồn, Hồng Thng, Nguyễn Thị Quế, Phan Bá Ưóc

Hiệu quả tẩm màn permethin phong chống sốt rét trên diện rộng Kỷ yếu công

trình nghiên cứu khoa học1991-1996, Viện Sốt réi -KST-CT TƯ NXB Y học

1997: 348-361

2 Lê Đình Công, Lý Văn Ngọ, Vũ Quốc Huy,Trần Quốc Tuý, Lê Xuân Hùng, Trần Đức Hùng, Trần Đình Đạo, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Tuấn

Ruyện, Trịnh Quốc Huy, Lê Xuân Sắc, Lý bá Lộc, Lê Quang Tạo, Lê Ngọc Anh,

Hồ Sỹ Mậu

Nghiên các đặc điển dịch tế sốt rét và áp dụng các biện pháp PCSR cho công nhân vùng trồng cao su tại khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ Kỷ yếu công trình

nghiên cứu khoa học 1996- 2000, Vién Sét rét-KST- CT TU, NXB y hoc 2001: 22-28

3 Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Tuấn Ruyện, Lê Dinh Cong, Truong Văn Có, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Quốc Hưng, Phạm Xuân Đỉnh, Đỗ Hùng

Sơn, Allan Schapira va Jeffrey Hii

So sdnh hiéu lực diệt tôn lưu của màn tấm Permethrin, Deltamethrin,

Lambdacylohathrin, Entofenprox va Alphacypermeéthin ở Việt Nam Kỷ yếu

công trình ngiên cứu khoa học 1996- 2000, Viện Sốt rét -KST-CT TƯ, NXB Y học 2001: 464-480

4 Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Công, Nguyễn Thọ Viễn, Lê xuân

Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết, Vũ Đức Chính, Vũ Khắc Đệ,

Hồ Đình Trung, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Khấc Chinh, Nguyễn Văn Đồng,

Nguyễn Thị Điệp, Nguyễn Dinh Luu, Doan Thị Kiểm, và CTV

Bổ sung dẫn liệu điều tra về muôi Anopheles và thực trạng phân bố véc tơ SR ở

Việt Nam giai đoạn 1991-1995, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991- 1996, Viện Sốt rét -KST- CT TƯ, NXB Y hoc1997: 257-299

5 Trần Đức Hinh, Lê Đình Công, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Quốc Hưng, Phạm Xuân Đỉnh, Phan Tất Đắc, Trần Minh Chiến, Nguyễn Văn Hùng, Ninh

Trang 30

Văn Hoa, Lê Minh Thuận, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Khắc

Chinh, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Đình Lựu, Ngô Trong Hung va CTV

Nghiên cứu biện pháp PCSR thích hợp cho vùng nuôi tôm ven biển Cà Mau Kỷ

yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét KST- CT TƯ,

NXB Y học 2001: 28-35

6 Trần Đức Hinh, Lê Đình Công, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Bé, Nguyễn Tuấn Ruyện, Trịnh Quốc Huy, Tạ Thị Tĩnh, Nguyễn Việt Bắc, Đễ Văn Chính, Trần Mạnh Hạ, Nguyễn Văn Thịnh, Trần Như Tuấn, Đinh Thị Thành, Trương Thu Hương, Phạm Văn Kiên, Nguyễn Văn Hoa, Lê Văn Chánh, Nguyễn Ngọc Minh

va CTV

Nghiên cứu biện pháp PCVT bảo vệ vùng trồng dâu nuôi tằm tại Lâm Đồng KY

yếu công trình nghiên cứu khoa hoc 1996- 2000,Vién Sét rét- KST- CT TU,

NXB Y hoc 2001: 35-45 7 Lê Xuân Hùng, Trịnh Tường

Tấm màn hoá chất permethrin PCSR Hai vấn để bàn luận: Hiệ qủa cộng đông và hiệu quả cá nhân Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh

trùng 1997.(3):1-11

8 Lê Xuân Hùng, Lê Đình Công, Hán Đình Trọng, Nguyễn Đức Thao, Trịnh Tường,

Hoàng Hiệp, Hà Xuân Cường, Phạm Vĩnh Thanh, Nguyễn Đình An, Đặng Tự, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Văn Bộ, Dương Tiến Dũng, Nguyễn Tuấn Ruyện, Nguyễn Đình Chử và CTV

Đánh giá hiệu quả bảo vệ và hiệu quả kinh tế màn tẩm permethrin PCSR tại một

vàng SR lưu hành miền Bắc Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học

1996- 2000, Viện Sốt rét - KST- CT TƯ, NXB Y học 2001: 55-61

9 Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Đình Công, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Văn Bình, Hồng

Hiệp, Ngơ Đức Thắng, Nguyễn Qúi Anh, Vũ Đức Chính, Nguyễn Khắc Chinh, Pham Tất Thắng, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Văn Đồng va CTV

Phân tích chỉ phí, hiệu quả của biện pháp phun icon, tẩm màn permethrin tại

một điểm SRLH nặng ở Đắc Lác Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996- 2000, Vién Sot rét-KST- CT TƯ, NXB Y học 2001: 62-71

10 Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công va CTV

Trang 31

Bổ sung dẫn liệu khu hệ mudi Anopheles 6 Viét Nam giai doan 1996- 2000 Ky

yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét-KST- CT TƯ, NXB Y học

2001: 369-381

11 Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Quyết, Trần Đức Hinh, Nguyễn thị Điệp, Đoàn

Thị Kiểm, Nguyễn Khác Chinh, Tạ Van Thông, Vũ Khắc Dé, Vũ Đức Chính, Lê

Xuân Hợi và CTV

Đánh giá tắc dụng của màn tẩm K-dthine 1,0% SC ở thí điểm hẹp tại Kứm Bồi

Hoà Bình Kỷ yếu công trình nghiên cứu, Viện Sốt rét- KST- CT TƯ, NXB Y học 1997: 378- 384

12 Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Quyết, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công, Nguyễn

Thị Điệp, Đoàn Thị Kiểm và CTV

Thí điểm diện rộng đánh giá tác dụng của Elofenprox (Vectron) trong phòng chống sốt rét ở Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét- KST- CT TU, NXB Y học 1997: 386- 393

13 Đặng Văn Ngữ, Lysenko A.Y

Sốt rét và phòng chống sốt rét ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội, 1960

14 Vũ Thị Phan, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn và CTV

Một số đặc điểm sinh lý, sinh thái của An Balabacensis vàng Q.T Báo cáo khoa

học 1969, Viện Sốt rét- KST- CT Hà Nội

15 Vũ Thị Phan, Lê Văn Ước, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn

Sự hiên quan giữa sinh cảnh và khu hệ Anophelinae vùng Quỳnh Thắng Nghệ An Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét- KST- CT Hà Nội, NXB Y học 1973: 166-170

16 Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thich va CTV

Những khó khăn kỹ thuật xuất hiện trong quá trình thanh toán sốt rét ở Việt Nam và biện pháp giải quyết Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa hoc 1986 1991, Viện Sốt rét -KST-CT TƯ, NXB Y học 1992: 9-12

17 Nguyễn Tuyên Quang, R P Marchand, Trần Đức Hinh, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Đình Năm, Bùi Văn Đỉnh, Nguyễn Khuông, Phan Châu Do, Nguyễn Khắc Duy, Lục Nguyên Tuyên, Nguyễn Thọ Viễn và CTV

Trang 32

Đánh giá hiệu quả biện pháp tẩm màn hoá chất diệt phòng chống bệnh sốt rét

tại Khánh Phú Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt

rét-KST-CT TU, NXB Y học 2001: 443-453

18 Nguyễn Tuấn Ruyén, Trần Đức Hinh, Lê Đình Cong, Pham Tat Thang, Trinh Tường, Nguyễn Thị Bé, Nguyễn Thị Hương, Bùi Thị Sáng, Nguyễn Thuy Hùng, Lê Thanh Thảo, Trịnh Quốc Huy, Kiểu Thị Tam, trần Thị Dung, Nguyễn Anh Tuấn,, Hán Đình Trọng, Nguyễn Hữu Văn, Trần Mạnh Thắng, Mơng Hữu Giao,

Hồng Ngọc Hảo, thái văn Xông và CTV

Đánh giá hiệu quả của fendona 10sc tại thực địa trong phòng chống muỗi sốt rét

ở miền Bắc Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện

Sốt rét -KST-CT TƯ, NXB Y học 2001: 480-486 19 Lê Khánh Thuận

Sơ bộ nhận xét đặc điểm sinh lý, sinh thái và vai trò dịch tễ muỗi Anpheles nam

Trường Sơn Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt réết- KST- CT Hà

Nội, NXB Y học 1975: 121- 133

20 Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Dương Công Liễu, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hồng Sanh và CTV

Sự phân bố Anopheles, vai trò dịch tế và một số biện pháp hoá chấtphòng chống véc tơ ở miền Trung -Tây Nguyên Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học

1991-1996, Viện Sốt rét- KST-CT TƯ, NXB Y học 1997: 316-324

21 Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Hồ Minh Hồng, Nguyễn Thị Dun, Dương Cơng Liễu, Lê Giáp Ngọ, Nguyễn Xuân Quang và CTV

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của An minimus và An dirus, các yếu tố

thời tiết (nhiệt độ, độ đm, lượng mưa) liên quan đến lan truyền SR ở thí điểm

Trang 33

23 Lê Khánh Thuận, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Quang Thiều

Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp trong chương trình phòng chống sốt rét ở

Việt Nam Tạp chí PCBSR và Các BKST số 1,2005: 3-10

24 Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Khắc Chinh, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn

Thị Điệp và CTV

Tình hình phục hôi muỗi An minimus sau khi ngừng phun DDT Kỷ yếu công

trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rết-KST-CT TƯ, NXB Y học 1987: 212- 219

25 Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Khắc Chinh, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Thị Điệp, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Quyét va CTV

Một số nhận xét về muỗi truyền SR trong giai đoạn phun, ngừng phun DDT ở

vàng rừng núi Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1981-1986, Viện Sốt rét - KST-CT TƯ, NXB Y học 1987: 219-226

26 Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Sơn Hải, Lê Xuân Hợi, Đoàn Thị Kiêm, Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Nguyễn Đình Lựu, Tạ văn Thông và CTV

Tác dụng của việc nằm màn tẩm peripel 55 EC vaƒ K-othrin 2,5 EC trong phòng

chống sốt rét tại thí điểm Kim BơiI Hồ Bình Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa hoc, Vién Sét rét- KST- CT TU, NXB Y học 1997; 369-377

27 Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Hà Nội

Bảng định loại muỗi Anopheles tại Việt Nam 1987 TIẾNG ANH

28 Binka F N; Kubaje A: Djuik M A

Impact of permethrin impregnated bednets on child mortality in Kassena-

Nankana district, Ghana: A randomized controlled trial Tropical Medicine and

international Health 1996, vol.1, No.2, 147-154

29 C.F, Curtis, L_.Myamba and T.J.Wilkes

Comparison of different insecticides and fabrics for an-mosquito bednets and curtains Medical and Vetenary Entomology 10, 1996:1-11

Trang 34

31 Mark Rowland, Schapira A

Pyrethroid impregnated bednets for personal protection against malaria for Afghan refugees Transaction of Royal Society of Tropical Medecine and

hygiene, 1996, 90: 357-361

32 Onori E P.F Beales and H.M Gilles

Rational and technique of malaria control In: H.M Gilles & D.A Warrell, Bruce- Chawatt’s Essental Malariology 3 4 Edition, Oxford Univ Press, Inc New York 1993

33 Onori E., Beales P F., and Gilles H M

From malaria eradication to malaria control, the past, the present and the

future Bruce- Chwatt’s Essential Malariology,1993: 270-272

34 Pirom Kamol-Ratanakul, Chusak Prasittisuk, Malaria division, NOPH and Faculty

of medicine, Chulalongkorn university, Bangkok Thailand PhD thesis

Cost- effectiveness analysis of malaria cotrol for migrant workers in Eatern

Thailand, 1990: 65

35 Xu- Jinjiang, Zao Meiluan, Luo Xinfu et al

Evaluation of permethrin- impregnated mosquito nets against mosquitoes in

China Med, Veter., Entomol., 2, 1998 36 WHO, WPRO Final repost, Regional worfhop for director of antimalaria programe 1979 37 WHO Malaria Control strategy Trop Med project, SEAMEO 1997: 1882-1886

Ha Noi ngay 16/12/2005 CHU TICH HOLBONG NGHIEM THU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI A _ ‹⁄⁄ 227

⁄ yt xO ⁄2 lon, 2 CN Nguyễn Văn Quyết

VỤ KHOA HOẠC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN SỐT RÉT-KST-CTTƯ

BỘ Y TẾ

Ngày đăng: 03/09/2014, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w