1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án đầu tư xây dựng trạm nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi

47 739 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 830,5 KB

Nội dung

Trước tình hình đó, Chính phủ đã thực hiện các giải pháp kích cầu đầu tư, tăng cường huy động các nguồn vốn, bao gồm việc ứng trước kế hoạch đầu tư ngân sách nhà nước của các năm sau, bổ

Trang 1

THUYẾT MINH

LUẬN CHỨNG KINH TẾ- KỸ THUẬT KHẢ THI

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRẠM NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI

ĐỊA ĐIỂM: Khu kinh tế Dung Quất Tỉnh Quảng Ngãi

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ KHÁNH LINH

Tp HCM - tháng 03 năm 2010

Trang 2

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 7

I.1 Giới thiệu chủ đầu tư 7

I.2 Mụ tả sơ bộ dự ỏn 7

I.3 Sản phẩm của dự ỏn 8

Cụng ty Sản xuất và cung cấp cho thị trường 02 loại sản phẩm chớnh là bỡnh gas 12 Kg và bỡnh gas 45 Kg cung cấp cho thị trường Quảng Ngói và khu vực lõn cõn 8

I.4 Cơ sở phỏp lý triển khai dự ỏn 8

Luật Xõy dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; 8

Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; 8

Luật Bảo vệ mụi trường số 52/2005/QH11 8

Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; 8

Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; 8

Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; 8

Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;.8 Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; 8

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; 8

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chớnh phủ về việc Quản lý dự ỏn đầu tư và xõy dựng cụng trỡnh; 8

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chớnh phủ về việc Quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chớnh phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP; 8

Định mức chi phớ quản lý dự ỏn và tư vấn đầu tư xõy dựng kốm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xõy dựng; 8

Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chớnh phủ về quản lý chi phớ đầu tư xõy dựng cụng trỡnh; 8

Cỏc văn bản khỏc của Nhà nước liờn quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toỏn và dự toỏn cụng trỡnh 8

TCVN5684-1992 : An toàn cháy các công trình xăng dầu 8

TCVN-1993 : Hệ thống chữa cháy Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt sử dụng 8

Tiêu chuẩn về thiết kế và lắp đặt thiết bị kho LPG : API 2510 và API 2510A 8

Tiêu chuẩn về thiết kế và lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy kho LPG : NFPA 20-1983 Edition và NFPA 15-1982 Edition 8

Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy kho LPG : NFPA 59-1984 Edition 8

Tiêu chuẩn quốc gia về nhiên liệu khí : NFPA 54-1996 Edition 8

Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy trong tồn chứa và vận hành kho LPG: NFPA 58-1995 Edition 8

CHƯƠNG II 9 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CễNG TRèNH 9

II.1 Mục tiờu đầu tư 9

Để đáp ứng thị trờng bán lẻ LPG tại thị trường Quảng Ngói và khu vực lõn cõn, Cụng Ty TNHH Cụng Nghệ Khỏnh Linh cần xây dựng một trạm nạp bình LPG tại Khu kinh tế Dung Quất với công suất 90 tấn/tháng để chiết nạp bình LPG .9

Tạo cụng ăn việc làm cho lao động nghốo tại địa phương, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống của người nụng dõn miền Trung 9

Xõy dựng thương hiệu và quảng bỏ sản phẩm tới tay người tiờu dựng Trở thành cụng ty hàng đầu trong sản xuất và phõn phối dũng sản phẩm bỡnh LPG tại thị trường miền trung Việt Nam 9

II.2 Sự cần thiết phải đầu tư xõy dựng nhà mỏy 9

II.3- Hệ thống chiết nạp hiện tại của các nhà phân phối 9

CHƯƠNG III 10 THỊ TRƯỜNG 10 III.1 Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Việt Nam 10

Trang 3

III.1.1 Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam: 10 Các chỉ số tăng trưởng cho các ngành cũng thể hiện một xu hướng phục hồi rõ

rệt Giá trị sản xuất công nghiệp quý I đạt 3,2%, quý II tăng lên 7,6% và quý III là 8,5% So với khu vực công nghiệp, thì khu vực dịch vụ chịu tác động ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới ở mức độ thấp hơn Nhìn chung, khu vực dịch vụ vẫn duy trì tăng trưởng khá cao, tốc độ tăng trưởng trong quý I là 5,1%, trong quý II, 5,7% và 6,8% trong quý III Căn cứ kết quả thực hiện 9 tháng đầu năm và triển vọng các tháng tiếp theo, tốc độ tăng trưởng giá trị khu vực dịch vụ ước thực hiện cả năm 2009 có thể đạt 6,5% Đối với lĩnh vực nông nghiệp, do sản lượng lương thực năm 2008 đã đạt mức kỷ lục so với trước, nên ngành nông nghiệp tăng không nhiều trong năm 2009 Uớc thực hiện giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, thủy sản

Như vậy xu hướng phục hồi tăng trưởng là khá vững chắc và đạt được ngay

từ trước khi các gói kích cầu được triển khai trên thực tế .10 Đầu tư phát triển: Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, những khó khăn trong sản

xuất kinh doanh và hiệu quả đầu tư kinh doanh giảm sút đã ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động đầu tư phát triển Trước tình hình đó, Chính phủ đã thực hiện các giải pháp kích cầu đầu tư, tăng cường huy động các nguồn vốn, bao gồm việc ứng trước kế hoạch đầu tư ngân sách nhà nước của các năm sau, bổ sung thêm nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu

tư, tín dụng xuất khẩu, tín dụng đào tạo lại cho người lao động bị mất việc làm… Với những nỗ lực đó, nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009 đã đạt được những kết quả tích cực Ước tính tổng đầu tư toàn xã hội năm 2009 đạt 708,5 nghìn tỷ đồng, bằng 42,2% GDP, tăng 16% so với năm 2008 Trong đó, nguồn vốn đầu tư nhà nước là 321 nghìn tỷ đồng, tăng 43,3% so với năm 2008; nguồn vốn đầu tư của tư nhân và của dân cư là 220,5 nghìn

tỷ, tăng 22,5% Những kết quả này cho thấy các nguồn lực trong nước được huy động tích cực hơn Tuy nhiên, trong khi các nguồn vốn đầu tư trong nước có sự gia tăng thì nguồn vốn FDI năm 2009 lại giảm mạnh Tổng

số vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm ước đạt 20 tỷ USD (so với 64 tỷ USD năm 2008), vốn thực hiện ước đạt khoảng 8 tỷ USD (so với 11,5 tỷ USD năm 2008) Tổng vốn ODA ký kết cả năm ước đạt 5,456 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 3 tỷ USD 10 Chỉ số ICOR năm 2009 đã tăng tới mức quá cao, trên 8 so với 6,6 của năm 2008

Bên cạnh đó còn xảy ra tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu

tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư ở tất cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư .11 Lạm phát và giá cả: Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát

cao kỷ lục trong vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai con số Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so với tháng 12/2008 Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý, không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân Chỉ số CPI lương thực tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu hướng giảm trong những tháng cuối năm Lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong những năm 2007 và 2008 thì ở năm 2009 nhân tố này không còn đóng vai trò chính nữa 11

Tỷ giá: Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước kiên trì chính sách ổn

định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ Diễn biến tỷ giá trong năm

Trang 4

2009 là tương đối phức tạp Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên độ từ + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009, trên thị trường

tự do giá ngoại tệ nhanh chóng áp sát mức 18.300 đồng/đô la Mỹ và đến tháng 11 đã lên trên 19.000 đồng/đô la Mỹ Càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hối luôn có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì thiếu Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính không ổn định trên thị trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có sự lựa chọn linh hoạt cơ chế điều hành tỷ giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn

định thị trường tiền tệ 11

Thu chi ngân sách: Năm 2009, các giải pháp miễn, giảm, giãn thuế kết hợp với giảm thu từ dầu thô và giảm thu do suy giảm kinh tế đã làm cho nguồn thu ngân sách bị giảm mạnh Uớc tính tổng thu ngân sách cả năm đạt 390,65 nghìn tỷ đồng, xấp xỉ so với mức dự toán (389,9 nghìn tỷ) và giảm 6,3% so với thực hiện năm 2008 Mặt khác, nhu cầu và áp lực chi tăng lên cho kích thích tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội Tổng chi ngân sách ước đạt trên 533 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5% so với dự toán và 7,5% so với năm 2008 Tổng bội chi ngân sách ước khoảng 115,9 nghìn tỷ đồng, bằng 6,9% GDP, cao hơn nhiều so với mức 4,95% của năm 2008 và kế hoạch đề ra (4,82%) 11

Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại: Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sự đình trệ sản xuất và hạn chế tiêu dùng ở những nước vốn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008 11

Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm 16,4% so với năm 2008 Điều này phản ánh những khó khăn của sản xuất trong nước do suy giảm kinh tế Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm, nhu cầu nhập khẩu có thể tăng lên khi các biện pháp hỗ trợ sản xuất phát huy tác dụng Mặc dù cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu đều giảm sút, nhưng do tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu chậm hơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2009 giảm xuống chỉ còn khoảng 11 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu Như vậy, so với những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của chính phủ trong việc kiềm chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết Song mức nhập siêu vẫn còn cao thể hiện việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm 11

III.2 Thị trường tiêu thụ LPG 13

CHƯƠNG IV 14 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 14

IV.1 Mô Tả Địa Điểm Xây Dựng 14

IV.2 Điều kiện tự nhiên 14

IV.3 Hạ tầng kỹ thuật 16

IV.4 Các thị trường trọng điểm lân cận 17

IV.4.1 Môi trường sinh thái 18

IV.5 Lựa chọn cấu hình và công suất 18

Trang 5

CHƯƠNG V 23

PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 23

V.1 Các Căn Cứ Xây Dựng Chính Sách Bồi Thường 23

V.2 Chính Sách Bồi Thường 23

CHƯƠNG VI 24 THIẾT KẾ CƠ SỞ 24

VI.1 Các Hạng Mục Công Trình 24

VI.1.1 Nhà chiết nạp bình LPG 24

VI.1.2 Xây dựng đường, sân bãi 24

VI.1.3 Hệ thống cấp thoát nước 25

CHƯƠNG VII 25 PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 25

VII.1 Phương Án Vận Hành Nhà Máy 25

VII.1 Phương Án Sử Dụng Lao Động Và Chi Phí Tiền Lương 25

VIII.1 Tiến Độ Thực Hiện 26

VIII.2 Giải pháp thi công xây dựng 26

VIII.2.1 Phương án thi công 26

VIII.2.2 Thiết bị thi công chính 27

VIII.3 Sơ Đồ Tổ Chức Thi Công 28

VIII.3.1 Hạ tầng kỹ thuật 28

Xây bó vỉa xung quanh nhà và xung quanh tường song song hàng rào tạo khuôn đường; 28

Cải tạo các khuôn hố thu nước bằng BTCT; 28

Thảm BTN hạt mịn dày trung bình 5cm và tạo độ dốc cho thoát nước mưa Độ dốc dọc đường là 0.5% và độ dốc ngang đường là 1.0% 28

Phần thoát nước mặt: Xây 02 hố thu nước mặt ; 28

Hố thu bằng thép để công tác thu nước được tốt và phù hợp với mặt bằng và cao độ mặt đường mới 28

VIII.3.2 Hình thức quản lý dự án 28

CHƯƠNG IX 28 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 28

IX.1 Đánh Giá Tác Động Môi Trường 29

IX.1.1 Giới thiệu chung 29

IX.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 29

Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo 29

Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án 29

IX.3.2 Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 32

IX.3.2 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 32

IX.3.3 Kết luận 34

CHƯƠNG X 34 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 34

X.1 Cơ Sở Lập Tổng Mức Đầu Tư 34

X.2 Nội dung Tổng mức đầu tư 35

Chi phí quản lý dự án: 35

Trang 6

Chi phớ tư vấn đầu tư xõy dựng: bao gồm 36

X.3 Chi phớ khỏc 36

X.4 Dự phũng phớ: 37

X.5 Lói vay trong thời gian xõy dựng: 37

X.6.3- Xác định giá bán LPG 39

Giá bán bình LPG loại 12 Kg là: 270.000 đồng/bỡnh 39

Giá bán bình LPG loại 45 Kg là: 760.000 đồng/bỡnh 39

X.6.4- Xác định doanh thu LPG 39

Doanh thu từ kinh doanh bình LPG loại 12 Kg là: 40 bình ngày X 270.000 đ X 360 ngày = 3,888,000,000 đồng/năm 39

Doanh thu từ kinh doanh bình LPG loại 45 Kg là: 6 bình ngày X 860.000 đ X 360 ngày = 1,857,600,000 đồng/năm 39

Doanh thu từ kinh doanh bếp gas và phụ kiện là: 540,000,000 đồng/năm 39

Phơng pháp tính khấu hao thiết bị và các hạng mục xây dựng sử dụng phơng pháp tính đồng đều theo năm Phơng pháp này đơn giản nhng cho phép xác định phần khấu hao chính xác và đầy đủ Thông thờng, đối với bài toán DCF, phần khấu hao thiết bị đợc nêu ra để thấy đợc sự vận động của dòng tiền (cash flow) trong thời gian hoạt động của dự án và việc đa phần khấu hao chỉ ảnh hởng đến mức thu thuế lợi tức của dự án chứ không làm thay đổi đến kết quả của bài toán do phần khấu hao, sau khi trừ đi trong phần chi phí sản xuất sẽ lại đợc cộng dồn trong phần dòng tiền đầu t 39

Chi phí vận tải đợc tính trên cơ sở số liệu thống kê về chi phí vận chuyển bình (bình rỗng, bình đầy), chi phí cầu đờng, chi phí bốc dỡ.v.v Khối lợng hàng vận chuyển tạm tính bằng 70% sản lợng hàng năm Giá cớc vận tải cho 50 km đầu là 12.67 USD/tấn, cho 1 km tiếp theo là 0.113 USD/tấn .40

CHƯƠNG XI 40 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 40

XI.1 Nguồn vốn 40

XI.2 Phương ỏn hoàn trả vốn vay .42

CHƯƠNG XII 43 HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 43

XII.1 Cỏc Giả Định Kinh Tế Và Cơ Sở Tớnh Toỏn 43

XII.1.1 Cỏc thụng số giả định dựng để tớnh toỏn 43

Cơ sở tớnh toỏn căn cứ trờn cỏc thụng số giả định như: 44

Bảng tổng hợp chớ phớ của dự ỏn trong 05 năm đầu: 44

Bảng tổng hợp doanh thu của dự ỏn: 45

XII.2 Cỏc chỉ tiờu kinh tế của dự ỏn 46

XII.3 Đỏnh giỏ ảnh hưởng Kinh tế - Xó hội 46

CHƯƠNG XIII 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46

XIII.1 Kết Luận 46

I.5 Kiến Nghị 47

Phụ lục 1 : Tổng mức đầu tư xõy dựng cụng trỡnh

Phụ lục 2 : Phõn thớch hiệu quả kinh tế dự ỏn

Trang 7

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁNI.1 Giới thiệu chủ đầu tư

- Tờn cụng ty : Cụng Ty TNHH Cụng Nghệ Khỏnh Linh

- Địa chỉ : 75 Quang trung, phường Lờ Hồng Phong, Tp Quảng Ngói, tỉnh Quảng Ngói

- Đại diện : ễng Nguyễn Khỏnh Hũa Chức vụ: Giỏm Đốc

I.2 Mụ tả sơ bộ dự ỏn

I.2.3- Thời hạn đầu t :

Sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đợc phê duyệt, Công ty sẽ triển khai các công tác đầu t xây dựng các hạng mục công trình

Trên cơ sở phơng pháp điều hành hợp lý và đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án LPG

là 12 tháng sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi đợc phê duyệt

I.2.4- Nội dung chính của dự án :

Trạm nạp LPG Quảng Ngãi đợc xây dựng để đóng bình 12 Kg; 45 Kg, nguồn LPG

đợc mua từ kho LPG Dung Quất

I.2.4.1- Địa điểm :

Trạm nạp LPG Quảng Ngãi đợc xây dựng trên khu đất dự kiến làm hành lang cây xanh của Khu kinh tế Dung Quất Địa điểm này đáp ứng đợc những yêu cầu về Kho LPG nh phù hợp về quy hoạch chung của Khu kinh tế Dung Quất, có hệ thống giao thông đờng bộ thuận tiện, nằm ở khu vực có tốc độ đô thị hóa cao, nhu cầu về LPG rất lớn

I.2.4.2- Mặt hàng kinh doanh :

Khí hoá lỏng (LPG) các loại (30/70 đến 50/50)

I.2.4.3- Hạng mục công trình và công suất :

Công suất của Trạm nạp LPG dự kiến 90 tấn năm, thời gian làm việc 2 ca

Các hạng mục công trình chính:

+ Hệ thống đóng bình 12 Kg; 45 Kg: 01 dàn đóng bình Carousel 12 Kg loại 6

đầu đóng; 01 đầu đóng đơn cho bình 45 kg

+ Nhà đóng bình, bãi chứa bình.

Hệ thống phòng cháy chữa cháy và xử lý ô nhiễm môi trờng

Các công trình phụ trợ khác ( hệ thống đờng nội bộ, cung cấp điện nớc, văn phòng quản lý, v.v.)

I.2.4.4- Tổng mức đầu t: 3,919.1 triệu đồng

I.2.4.5-Nguồn vốn đầu t :

Vốn tự có của doanh nghiệp 70%, vốn vay 30%

Trang 8

I.3 Sản phẩm của dự ỏn

Cụng ty Sản xuất và cung cấp cho thị trường 02 loại sản phẩm chớnh là bỡnh gas

12 Kg và bỡnh gas 45 Kg cung cấp cho thị trường Quảng Ngói và khu vực lõn cõn

I.4 Cơ sở phỏp lý triển khai dự ỏn

- Luật Xõy dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Bảo vệ mụi trường số 52/2005/QH11

- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chớnh phủ về việc Quản lý dự

ỏn đầu tư và xõy dựng cụng trỡnh;

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chớnh phủ về việc Quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chớnh phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;

- Định mức chi phớ quản lý dự ỏn và tư vấn đầu tư xõy dựng kốm theo Quyết định

số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xõy dựng;

- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chớnh phủ về quản lý chi phớ đầu tư xõy dựng cụng trỡnh;

- Cỏc văn bản khỏc của Nhà nước liờn quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toỏn và dự toỏn cụng trỡnh

Các tài liệu tham khảo

- TCVN5684-1992 : An toàn cháy các công trình xăng dầu

- TCVN-1993 : Hệ thống chữa cháy Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt sử dụng

- Tiêu chuẩn về thiết kế và lắp đặt thiết bị kho LPG : API 2510 và API 2510A

- Tiêu chuẩn về thiết kế và lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy kho LPG : NFPA 20-1983 Edition và NFPA 15-1982 Edition

- Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy kho LPG : NFPA 59-1984 Edition

- Tiêu chuẩn quốc gia về nhiên liệu khí : NFPA 54-1996 Edition

- Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy trong tồn chứa và vận hành kho LPG: NFPA 58-1995 Edition

Trang 9

CHƯƠNG II

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG CễNG TRèNH

II.1 Mục tiờu đầu tư.

Để đáp ứng thị trờng bán lẻ LPG tại thị trường Quảng Ngói và khu vực lõn cõn, Cụng Ty TNHH Cụng Nghệ Khỏnh Linh cần xây dựng một trạm nạp bình LPG tại Khu kinh tế Dung Quất với công suất 90 tấn/tháng để chiết nạp bình LPG

Tạo cụng ăn việc làm cho lao động nghốo tại địa phương, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống của người nụng dõn miền Trung

Xõy dựng thương hiệu và quảng bỏ sản phẩm tới tay người tiờu dựng Trở thành cụng ty hàng đầu trong sản xuất và phõn phối dũng sản phẩm bỡnh LPG tại thị trường miền trung Việt Nam

II.2 Sự cần thiết phải đầu tư xõy dựng nhà mỏy

Việc chuyển đổi từ các dạng nguyên liệu truyền thống nh xăng, dầu, than, củi sang sử dụng khí đốt là một bớc quan trọng và rất cần thiết cho một nớc đang phát triển

nh Việt Nam Nhiên liệu khí đốt đảm bảo nâng cao chất lợng hàng hóa sản xuất ra, giảm đợc lợng xăng dầu nhập khẩu, cải thiện môi trờng và ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác than bừa bãi

Kể từ ngày 12/12/1998 lần đầu tiên Việt nam sản xuất đợc khí hóa lỏng (LPG) từ nguồn khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ, cho đến nay công suất và khả năng sản xuất của nhà máy xử lý khí Dinh Cố khoảng 250.000 tấn/năm và đã tạm thời đáp ứng nhu cầu sử dụng LPG trong nớc

Việc phân phối sớm và ổn định nguồn khí hóa lỏng sản xuất trong nớc đến ngời tiêu dùng là điều hết sức cần thiết và cấp bách

II.2.1.- Sự cần thiết đầu t

Công ty đã xúc tiến việc mua bình, ký hợp đồng đại lý, đại lý bán lẻ và bớc đầu đã thuê nạp bình mang nhãn hiệu PetroVietnam để đa ra thị trờng TP Quãng Ngãi là nơi tập trung đông dân c và là thị trờng chính của khu vực miền trung gầm địa bàn nhà máy Ngòai đại đa số các hộ dân dùng LPG vào việc đun nấu trong gia đình còn có các cơ sở thơng mại, công nghiệp cũng đang sử dụng LPG trong sản xuất Do đó việc tập trung chiếm lĩnh thị trờng tiềm năng này sớm là u tiên số một

Để đáp ứng việc phân phối LPG tại thị trờng Cụng Ty TNHH Cụng Nghệ Khỏnh Linh cần phải sớm xây dựng một trạm nạp bình lớn với công suất khoảng 90 tấn/tháng tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi Nếu xây dựng tại Dung Quất sẽ tận dụng

đợc lợi thế gần nguồn cung cấp LPG, và nh vậy làm gia tăng giá trị sử dụng của công trình

II.3- Hệ thống chiết nạp hiện tại của các nhà phân phối

Tất cả các nhà phân phối đều đầu t trạm chiết nạp riêng cho mình tùy theo thị phần bán đợc và dự kiến trong tơng lai Các trạm nạp lớn đợc xây dựng cố định tại khu vực

có cảng tiếp nhận và kho chứa LPG

Theo mô hình của Saigon Petro, ngoài trạm chiết nạp lớn tại Cát Lái với công suất chiết nạp khoảng 10.000 tấn/tháng còn sử dụng 7 trạm chiết nạp nhỏ làm các trạm vệ

Trang 10

tinh trong khu vực TP.HCM và một số tỉnh lân cận, công suất của các trạm vệ tinh dao

động trong khỏang 400 - 600 tấn/tháng Các trạm vệ tinh này phục vụ cho một khu vực thị trờng nhất định với bán kính khoảng 50 - 80 km Mô hình này đợc áp dụng nhiều ở hầu hết các công ty kinh doanh trong nớc nh Petrolimex-GAS; Đaihai-GAS v.v

CHƯƠNG III THỊ TRƯỜNG

III.1 Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Việt Nam

III.1.1 Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Vĩ Mụ Việt Nam:

Năm 2009, trước tỡnh hỡnh khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới, Việt Nam đó chuyển sang mục tiờu ngăn chặn suy giảm kinh tế và giữ ổn định kinh tế vĩ

mụ Kinh tế Việt Nam năm 2009 bờn cạnh những điểm sỏng thể hiện thành tựu đạt được vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế và thỏch thức Việc đỏnh giỏ, nhỡn nhận lại kinh tế Việt Nam năm 2009 để rỳt ra những bài học, chỉ rừ những thỏch thức và giải phỏp cho năm 2010 cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch ở Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế: Cần khẳng định rằng dưới tỏc động mạnh của khủng hoảng

kinh tế toàn cầu, quỏ trỡnh suy giảm kinh tế của Việt Nam đó khụng kộo dài và sự phục hồi tốc độ tăng trưởng đến nhanh.Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trong quý I/2009 sau

đú liờn tục cải thiờn tốc độ ở cỏc quý sau Tốc độ tăng GDP quý II đạt 4,5%, quý III đạt 5,8% và dự đoỏn quý IV sẽ đạt 6,8%

Cỏc chỉ số tăng trưởng cho cỏc ngành cũng thể hiện một xu hướng phục hồi rừ rệt Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp quý I đạt 3,2%, quý II tăng lờn 7,6% và quý III là 8,5%

So với khu vực cụng nghiệp, thỡ khu vực dịch vụ chịu tỏc động ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế thế giới ở mức độ thấp hơn Nhỡn chung, khu vực dịch vụ vẫn duy trỡ tăng trưởng khỏ cao, tốc độ tăng trưởng trong quý I là 5,1%, trong quý II, 5,7% và 6,8% trong quý III Căn cứ kết quả thực hiện 9 thỏng đầu năm và triển vọng cỏc thỏng tiếp theo, tốc độ tăng trưởng giỏ trị khu vực dịch vụ ước thực hiện cả năm 2009 cú thể đạt 6,5% Đối với lĩnh vực nụng nghiệp, do sản lượng lương thực năm 2008 đó đạt mức kỷ lục so với trước, nờn ngành nụng nghiệp tăng khụng nhiều trong năm 2009 Uớc thực hiện giỏ trị tăng thờm ngành nụng, lõm, thủy sản tăng khoảng 1,9%.Như vậy xu hướng phục hồi tăng trưởng là khỏ vững chắc và đạt được ngay từ trước khi cỏc gúi kớch cầu được triển khai trờn thực tế

Đầu tư phỏt triển: Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, những khú khăn trong sản xuất

kinh doanh và hiệu quả đầu tư kinh doanh giảm sỳt đó ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc hoạt động đầu tư phỏt triển Trước tỡnh hỡnh đú, Chớnh phủ đó thực hiện cỏc giải phỏp kớch cầu đầu tư, tăng cường huy động cỏc nguồn vốn, bao gồm việc ứng trước kế hoạch đầu tư ngõn sỏch nhà nước của cỏc năm sau, bổ sung thờm nguồn vốn trỏi phiếu Chớnh phủ, vốn tớn dụng đầu tư, tớn dụng xuất khẩu, tớn dụng đào tạo lại cho người lao động bị mất việc làm… Với những nỗ lực đú, nguồn vốn đầu tư toàn xó hội năm 2009

đó đạt được những kết quả tớch cực Ước tớnh tổng đầu tư toàn xó hội năm 2009 đạt 708,5 nghỡn tỷ đồng, bằng 42,2% GDP, tăng 16% so với năm 2008 Trong đú, nguồn vốn đầu tư nhà nước là 321 nghỡn tỷ đồng, tăng 43,3% so với năm 2008; nguồn vốn đầu tư của tư nhõn và của dõn cư là 220,5 nghỡn tỷ, tăng 22,5% Những kết quả này cho thấy cỏc nguồn lực trong nước được huy động tớch cực hơn Tuy nhiờn, trong khi

cỏc nguồn vốn đầu tư trong nước cú sự gia tăng thỡ nguồn vốn FDI năm 2009 lại giảm

Trang 11

mạnh Tổng số vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm ước đạt 20 tỷ USD (so với 64 tỷ

USD năm 2008), vốn thực hiện ước đạt khoảng 8 tỷ USD (so với 11,5 tỷ USD năm 2008) Tổng vốn ODA ký kết cả năm ước đạt 5,456 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 3 tỷ USD

Chỉ số ICOR năm 2009 đã tăng tới mức quá cao, trên 8 so với 6,6 của năm 2008 Bên cạnh đó còn xảy ra tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư ở tất

cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư

Lạm phát và giá cả: Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát

cao kỷ lục trong vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai con số Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so với tháng 12/2008 Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý, không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống

và sản xuất của người dân Chỉ số CPI lương thực tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu hướng giảm trong những tháng cuối năm Lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong những năm 2007 và 2008 thì ở năm

2009 nhân tố này không còn đóng vai trò chính nữa

Tỷ giá: Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước kiên trì chính sách ổn

định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ Diễn biến tỷ giá trong năm 2009 là tương đối phức tạp Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên

độ từ + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009, trên thị trường tự do giá ngoại tệ nhanh chóng

áp sát mức 18.300 đồng/đô la Mỹ và đến tháng 11 đã lên trên 19.000 đồng/đô la Mỹ.Càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hối luôn có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì thiếu Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính không ổn định trên thị trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có sự lựa chọn linh hoạt cơ chế điều hành tỷ giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ

Thu chi ngân sách: Năm 2009, các giải pháp miễn, giảm, giãn thuế kết hợp với

giảm thu từ dầu thô và giảm thu do suy giảm kinh tế đã làm cho nguồn thu ngân sách

bị giảm mạnh Uớc tính tổng thu ngân sách cả năm đạt 390,65 nghìn tỷ đồng, xấp xỉ so với mức dự toán (389,9 nghìn tỷ) và giảm 6,3% so với thực hiện năm 2008 Mặt khác, nhu cầu và áp lực chi tăng lên cho kích thích tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội Tổng chi ngân sách ước đạt trên 533 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5% so với dự toán và 7,5%

so với năm 2008 Tổng bội chi ngân sách ước khoảng 115,9 nghìn tỷ đồng, bằng 6,9% GDP, cao hơn nhiều so với mức 4,95% của năm 2008 và kế hoạch đề ra (4,82%)

Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại: Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu

khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sự đình trệ sản xuất và hạn chế tiêu dùng ở những nước vốn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008

Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm 16,4% so với năm 2008 Điều này phản ánh những khó khăn của sản xuất trong nước do suy giảm kinh tế Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm, nhu cầu nhập khẩu có thể tăng lên khi các biện pháp hỗ trợ sản xuất phát huy tác dụng Mặc dù cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu đều giảm sút, nhưng do tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu chậm hơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2009 giảm xuống chỉ còn

Trang 12

khoảng 11 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu Như vậy, so với những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của chính phủ trong việc kiềm chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết Song mức nhập siêu vẫn còn cao thể hiện việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm.

Bảo đảm an sinh xã hội: Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các

chính sách giảm nghèo, trong đó có chính sách hỗ trợ cho các hộ nghèo xây nhà ở, vay vốn sản xuất, kinh doanh, cho vay học sinh, sinh viên, mua thẻ bảo hiểm y tế Đồng thời, chính phủ cũng triển khai công tác hỗ trợ các hộ nghèo, hộ bị ảnh hưởng thiên tai,

bị thiệt hại về gia súc, gia cầm, vật nuôi để ổn định sản xuất và đời sống Ngoài ra, chính phủ cũng đã tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới; tổ chức, động viên các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ các huyện nghèo thực hiện chương trình này; ứng trước vốn cho các huyện; triển khai các chính sách mới, trong đó có chính sách cấp gạo cho hộ nghèo ở biên giới, thực hiện mức khoán mới về bảo vệ rừng, hỗ trợ học nghề, xuất khẩu lao động và tăng cường cán bộ cho các huyện nghèo Hoạt động chăm sóc người có công và các đối tượng chính sách tiếp tục được duy trì và mở rộng

Năm 2009 tổng số chi cho an sinh xã hội ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2008, trong đó chi điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ cấp khoảng 36.700 tỷ đồng; trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo (riêng số gạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tấn) Tổng dư nợ của 18 chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện ước đến cuối năm đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so với năm 2008 Các doanh nghiệp đã hỗ trợ 62 huyện nghèo trên 1.600 tỷ đồng Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm

2009 giảm còn khoảng 11% Tuy nhiên, tình hình suy giảm kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng giải quyết việc làm cho người lao động Dự kiến đến cuối năm 2009,

có khoảng 1,51 triệu lượt lao động được giải quyết việc làm, đạt 88,5% kế hoạch năm

và bằng 93,2% so với thực hiện năm 2008 Số lao động đi làm việc ở nước ngoài năm

2009 ước đạt 7 vạn người, giảm đáng kể so với con số 8.5 vạn người của năm 2008

III.1.2 Những thách thức của kinh tế Việt Nam năm 2010

Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: tình hình kinh tế thế giới, sức mạnh nội tại của kinh tế trong nước và sự điều hành vĩ mô của Chính phủ Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuận lợi thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả 3 yếu tố trên

Trong ngắn hạn, năm 2010 sẽ chứng kiến sự phục hồi ở những nền kinh tế lớn nhất thế giới Hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế sẽ được hồi phục sau khi có sự giảm sút mạnh năm 2009 Với tư cách là một nền kinh tế nhỏ có độ mở cao, điều này tạo ra những ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên nền kinh tế Việt Nam để có thể đạt tăng trưởng cao hơn trong năm 2010 Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của những năm vừa qua, vấn đề đặt ra cho Việt Nam là cần phải xác định và điểu chỉnh độ mở của nền kinh tế như thế nào cho phù hợp để tránh được các cú sốc do hội nhập quốc tế mang đến Đối với trong nước, những bất ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh tế vẫn còn tồn tại và trở thành thách thức cho phát triển kinh tế năm 2010

Trang 13

Thỏch thức tiếp theo là ỏp lực lạm phỏt cao Lạm phỏt khụng phải là là vấn đề của năm 2009, nhưng năm 2010 hoàn toàn cú thể là một năm lạm phỏt bựng lờn trở lại do cỏc nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt bị tớch lũy ngày càng nhiều trong năm 2009

Về cỏc cụng cụ điều hành kinh tế vĩ mụ, hiện nay chỳng ta dựa trờn 3 cụng cụ chớnh để tỏc động đến nền kinh tế, đú là chớnh sỏch tài khoỏ, chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch cỏn cõn thanh toỏn

Đối với chớnh sỏch tài khoỏ, nếu bự đắp thõm hụt ngõn sỏch bằng biện phỏp vay nợ trong nước thỡ sẽ gõy ra ỏp lực tăng lói suất Điều này đi ngược với mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ là giảm dần lói suất trong thời gian tới Nhưng nếu bự đắp thõm hụt ngõn sỏch bằng việc vay nợ nước ngoài thỡ gặp phải ỏp lực gia tăng nợ nước ngoài mà đó ở

tỷ lệ khỏ cao rồi Đối với chớnh sỏch tiền tệ, khoảng cỏch giữa lói suất huy động và trần lói suất cho vay hiện đó quỏ nhỏ Do vậy, nếu bỏ lói suất trần thỡ sẽ làm thắt chặt tiền tệ quỏ sớm và ảnh hưởng đến phục hồi kinh tế Mặt khỏc, với lạm phỏt kỳ vọng cao trong thời gian tới, dường như khụng cũn cơ hội cho thực hiện nới lỏng tiền tệ để kớch thớch kinh tế

Những đặc điểm trờn sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc định hỡnh nền kinh tế Việt nam trong năm 2010 Tuy nhiờn cũng cần phải nhận thấy một điểm tớch cực là khả năng chống chọi với suy thoỏi kinh tế và bất ổn vĩ mụ của Việt Nam đó khỏ hơn Thực

tế cho thấy, dưới tỏc động mạnh của khủng hoảng kinh tế thế giới và bất ổn kinh tế vĩ

mụ trong nước, quỏ trỡnh suy giảm tăng trưởng kinh tế trong năm 2009 khụng kộo dài

và sự phục hồi đến nhanh hơn và khụng đến nỗi “bi quan” và “nghiờm trọng” như những dự bỏo đầu năm 2009 Điều này một mặt cho thấy năng lực chống đỡ của nền kinh tế đó được nõng lờn, nhưng mặt khỏc cũng cho thấy khả năng dự bỏo chớnh sỏch cũn hạn chế và bất cập

III.1.3 Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội.

Trong năm 2009 vừa qua, mặc dự phải đối diện với nhiều khú khăn, thỏch thức lớn

do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy giảm kinh tế thế giới nhưng với sự tập trung chỉ đạo quyết liệt của lónh đạo thành phố, cựng với sự nỗ lực, đồng tõm, hiệp lực, đoàn kết của cỏc ngành, cỏc cấp, cộng đồng doanh nghiệp và cỏc tầng lớp nhõn dõn; tỡnh hỡnh kinh tế thành phố đó từng bước phục hồi và cú sự khởi sắc đỏng kể, gúp phần cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế chung (GDP) trong năm

2009 ;lạm phỏt được kiềm chế; vốn huy động và tổng dư nợ tớn dụng đều tăng khỏ; thị trường chứng khoỏn đang cú dấu hiệu phục hồi với khối lượng giao dịch tăng cao; chớnh sỏch kớch cầu trong đầu tư và tiờu dựng đó bắt đầu phỏt huy tỏc dụng, giỳp doanh nghiệp vượt qua những khú khăn, ổn định sản xuất kinh doanh; cỏc chớnh sỏch an sinh

xó hội được triển khai tớch cực và cú hiệu quả, cụng tỏc chăm lo cho cỏc đối tượng diện chớnh sỏch và người nghốo được thực hiện tốt; tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định, quốc phũng

an ninh được giữ vững

III.2 Thị trường tiờu thụ LPG

III.2.1 Quy họach trên toàn quốc

Trên toàn quốc, tại ba miền Bắc, Trung và Nam Thị trờng LPG đợc tập trung vào

ba vùng chính nh sau :

- Miền Bắc : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh : chiếm 87 % của thị phần Miền Bắc

- Miền Trung : Đà Nẵng : 90% của thị phần Miền Trung

Trang 14

- Miền Nam : TP.HCM và các tỉnh Miền Đông Nam Bộ : 76% của thị phần Miền Nam

III.2.2 - Quy họach tại Miền Nam

Miền Nam Việt nam có sức tiêu thụ LPG chiếm 60% của toàn quốc Dự đoán đến năm 2005 sẽ đạt khoảng 292.596 tấn LPG cho thị trờng bán lẻ Trong đó mục tiêu phấn

đấu của PVGC là đạt 77.400 tấn bán lẻ

Thị trờng bán lẻ LPG tại miền Nam đợc phân bố cho các vùng nh sau :

TP.HCM và Miền Đông : 76% (thị trờng chính)

Miền Tây : 16%

Nha Trang và Bình Thuận : 5%

Cao nguyên (P.lây Cu, Đắc Lắc, Gia Lai) : 3%

CHƯƠNG IV ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

IV.1 Mụ Tả Địa Điểm Xõy Dựng

Dự ỏn Trạm chiết nạp khớ húa lỏng LPG Quảng Ngói kiến xõy dựng nằm trong Khu kinh tế Dung Quất, thuộc xó Bỡnh Thuận, huyện Bỡnh Sơn, tỉnh Quảng Ngói Tại đõy đang hỡnh thành khu kinh tế tổng hợp Dung Quất gần sỏt sõn bay Chu Lai, cú cảng nước sõu Dung Quất, khu cụng nghệ lọc hoỏ dầu và một số khu cụng nghiệp khỏc, khu

đụ thị mới Vạn Tường – là một khu kinh tế lớn của đất nước ở miền Trung

Vị trớ xõy dựng Dự ỏn Trạm chiết nạp khớ húa lỏng LPG Quảng Ngói, xem phụ lục bản vẽ:

- Phớa Đụng Bắc giỏp với đường ra vào kho chứa LPG và trạm xuất xe bồn của PVGAS

- Phớa Đụng Nam giỏp với kho chứa LPG và trạm xuất xe bồn của PVGAS

- Phớa Nam giỏp với đường vào kho chứa sản phẩm của PVGAS

- Phớa Tõy giỏp với đường đi cảng Dung Quất

IV.2 Điều kiện tự nhiờn

IV.2.1 Diện tớch xõy dựng

Trạm chiết nạp khớ húa lỏng LPG Quảng Ngói

Diện tớch xõy dựng Trạm chiết nạp bỡnh LPG khoảng 2.500 m2, trong đú diện tớch xõy dựng kho chứa LPG là 2.000 m2, diện tớch làm đường và bói đỗ xe là 500 m2

IV.2.2 Địa hỡnh

Khu vực dự kiến xõy dựng cụng trỡnh hiện nay là khu đất trống nằm trờn đồi cỏt với cao độ trung bỡnh khoảng 25 m (so với cao độ hũn dấu)

IV.2.3 Điều kiện địa chất

Tham khảo số liệu khảo sỏt phõn đoạn Ngó ba Cảng - Cảng Dung Quất, lý trỡnh

KM 16+948.45 – KM 21+629.18, dự ỏn Đoạn Bỡnh Long - Cảng Dung Quất Theo bỏo cỏo khảo sỏt này, cấu tạo địa tầng khu vực được đặc trưng bởi cỏc lớp sau:

- Lớp 1: Cỏt hạt nhỏ màu xỏm nõu, xỏm vàng, xỏm đen, kết cấu chặt vừa, trạng thỏi bóo hoà Độ dày của lớp từ 0 ữ 2.20 m

- Lớp 2: Sột pha cỏt màu xỏm nõu, nõu đỏ, trạng thỏi dẻo cứng Độ dày của lớp

từ 2.20 ữ 5.00 m

- Lớp 3: Sột pha cỏt màu xỏm nõu, nõu đỏ, trạng thỏi dẻo mềm Độ dày của lớp

từ 5.00 ữ 7.00 m

Trang 15

IV.2.4 Điều kiện thuỷ văn

Khí tượng: Quảng Ngãi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình Đặc điểm khí hậu vùng này là:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa: từ tháng 09 đến tháng 01 năm sau Mùa khô: từ tháng 02 đến tháng 08

- Chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú, nhiệt độ trung bình năm cao và ít biến động

Nhiệt độ:

- Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,8 0C

- Nhiệt độ cực đại tuyệt đối 41,4 0C

- Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối 12,8 0C

- Nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất 34,4 0C

- Nhiệt độ trung bình của tháng lạnh nhất 18,9 0C

- Biên độ dao động nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn (khoảng 10

0C)

Độ ẩm:

- Độ ẩm tương đối dao động trong khoảng 79,6 ÷ 89,6%

- Độ ẩm cao nhất (vào các tháng mùa mưa) 86,4 ÷ 89,6%

- Độ ẩm thấp nhất (vào các tháng mùa khô) 79,6 ÷ 86,4%

Chế độ mưa:

- Quảng Ngãi có mưa đặc biệt, lượng mưa phân bổ không đều theo thời gian và không gian, thường tập trung vào 4 tháng cuối năm, từ tháng 2 đến tháng 6 thì lượng mưa không đáng kể

- Lượng mưa lớn nhất hàng năm: 3.052 mm/năm

- Lượng mưa thấp nhất hàng năm: 1.374 mm/năm

- Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.277,7 mm/năm

- Số ngày mưa trung bình trong năm 129 ngày/năm

Chế độ gió:

- Khí hậu Quảng Ngãi có nhiều gió Đông Nam, ít gió Đông Bắc vì địa hình địa thế phía Nam, hơn nữa do thế núi địa phương tạo ra Từ hạ tuần tháng giêng âm lịch đến tháng 8 âm lịch, gió thổi từ Đông Nam qua Tây Bắc, gọi là gió Nồm

- Tốc độ gió trung bình 3,2 m/s

- Tốc độ gió cực đại (chu kì lặp 50 năm) 44 m/s

Chế độ nắng:

- Thời gian nắng trung bình trong năm: 1960 ÷ 2230 giờ/năm

- Thời gian nắng trung bình trong ngày: 6,4 giờ/ngày

- Cường độ bức xạ nhiệt lớn nhất trong ngày: 1.025,8 W/m2

- Cường độ bức xạ nhiệt nhỏ nhất trong ngày: 237.3 W/m2

Các hiện tượng khí quyển đặc biệt bao gồm: giông, sương mù, bão

- Khoảng thời gian có sương mù trong năm thuờng từ tháng 01 đến tháng 04 Tổng số ngày có sương mù trung bình hàng năm là 19,1 ngày

- Hiện tượng giông thường xuất hiện từ tháng 07 đến tháng 11 hàng năm, với tần suất 6,4 ngày/năm Đặc biệt ở Quảng Ngãi các trận bão chỉ có thể xảy ra trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 12, nhất là hai tháng 10 và 11

Trang 16

IV.3 Hạ tầng kỹ thuật

IV.3.1 Giao thông đường bộ

Đường nội khu kinh tế Dung Quất: có tổng chiều dài trên 60km Từ nay đến năm

2010, tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn thành các tuyến đường đang triển khai đầu tư và các tuyến đường đã quy hoạch Xây dựng đường Dung Quất nối với đường Hồ Chí Minh theo hướng Trà My - Trà Bồng - Bình Long - Ngã ba Nhà máy lọc dầu - cảng Dung Quất Quy hoạch và xây dựng tuyến đường Trị Bình - cảng Dung Quất và một số tuyến đường trục chính của đô thị Vạn Tường

Đường vào Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi nối liền với tuyến đường chính từ Ngã ba Dốc Sỏi đến cảng Dung Quất, cách Quốc lộ 1A khoảng 16 km Đoạn đường này chạy song song với đường Công vụ

IV.3.2 Giao thông đường thuỷ

Với lợi thế kín gió, Cảng biển nước sâu Dung Quất cách tuyến hàng hải quốc tế 90km, tuyến nội hải 30km và độ sâu từ 10-19m, cảng Dung Quất đã được thiết kế với

hệ thống cảng đa chức năng gồm Khu cảng dầu khí, Khu cảng tổng hợp, Khu cảng chuyên dùng và Khu cảng thương mại

IV.3.3 Giao thông đường sắt

Tuyến đường sắt Bắc - Nam: chạy suốt chiều dài tỉnh Đến năm 2010 sẽ đầu tư xây dựng tuyến đường sắt nhánh nối cảng Dung Quất với tuyến đường sắt Bắc - Nam và

Ga hàng hóa Trị Bình

IV.3.4 Giao thông đường hàng không

Sân bay Chu Lai (Tỉnh Quảng Nam), là sân bay dùng chung cho Khu Kinh tế Dung Quất và Khu Kinh tế mở Chu Lai, cách Thành phố Quảng Ngãi 35 km, cách Khu kinh

tế Dung Quất 04 km về hướng Bắc

Theo qui hoạch phát triển hàng không của Chính phủ, Chu Lai sẽ được nâng cấp thành sân bay quốc tế và là 1 trong 6 sân bay trọng điểm của Việt Nam thuộc 3 Cụm cảng hàng không cho 3 miền (Nội Bài-Cát Bi phía Bắc, Đà Nẵng-Chu Lai miền Trung

và Tân Sơn Nhất-Long Thành phía Nam), với 3 chức năng chính: vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hóa và trung tâm chuyển phát nhanh hàng không khu vực Đông Nam Á

IV.3.5 Nguồn điện

Theo Quyết định số 139/2006/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/6/2006, nguồn điện cung cấp điện cho Khu kinh tế Dung Quất lấy từ tưới điện quốc gia 500/220KV từ Pleiku (Gia Lai) và Cầu Đỏ (Đà Nẵng) dẫn đến trạm giảm áp chính trong khu vực 220/110KV; từ các trạm này, điện 110KV được dẫn đến các trạm 110/220KV để cung cấp điện cho Khu kinh tế Dung Quất

Dự kiến nguồn điện cung cấp cho Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi được lấy từ hệ thống cấp điện 110/22Kv chôn ngầm dọc theo trục đường ra cảng Dung Quất với khoảng cách đến Kho là 500m

IV.3.6 Hệ thống cung cấp nước

Tại Khu kinh tế Dung Quất Nhà máy nước với công suất: 15.000m3/ngày ở giai đoạn I đã đưa vào hoạt động và chuẩn bị đầu tư nâng công suất lên 50.000-100.000m3/ngày trong giai đoạn II

Trang 17

Trong tương lai sẽ đầu tư xây dựng thêm các hồ chứa trên sông Trà Khúc để bổ sung nước cho Thạch Nham và cấp nước cho Khu kinh tế Dung Quất; phấn đấu công suất cấp nước đạt 115.000 m3/ngày đêm Bảo đảm cấp nước sinh hoạt là 150 lít/người/ngày đêm, với tỷ lệ hộ được cấp nước sạch đạt 85% Cấp nước cho công nghiệp khoảng từ 50 - 60 m3/ha/ngày.

Dự kiến nguồn nước cung cấp cho Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi được lấy từ hệ thống cấp nước bằng ống thép φ200, P=40m nước cột áp chôn ngầm dọc theo trục đường ra cảng Dung Quất với khoảng cách đến Kho là 500m

IV.3.7 Hệ thống thoát nước

Hiện nay hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước tại Khu kinh tế Dung Quất, bao gồm:

Khu xử lý nước thải tại phân khu CN Dung Quất

Hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom và xử lý nước thải khu dân cư và chuyên gia Thành phố Vạn Tường Trong giai đoạn 2008-2010, sẽ xây dựng thêm hệ thống tuynel tại Vạn Tường

Dự kiến hệ thống thoát nước mặt cho Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG QuảngNgãi được thu gom và xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước dạng mương hở (B=1000mm) nằm hai bên dốc đồi xây dựng kho, chạy dọc theo trục đường ra cảng Dung Quất và đường công vụ của NMLD

IV.3.8 Thông tin liên lạc

Đến nay, hệ thống viễn thông của tỉnh đã phát triển rộng khắp đến các địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Hệ thống chuyển mạch có 90 trạm, mạng Internet tốc độ cao ADSL đã có tại các trung tâm huyện, các khu công nghiệp và một số xã, phường gần trung tâm,… và nhiều dịch vụ viễn thông hiện đại khác

Toàn tỉnh hiện có khoảng 310 điểm Bưu điện phục vụ (23 Bưu cục, 150 Bưu điện văn hoá xã, 138 đại lý bưu điện đa dịch vụ) 100% xã có hệ thống điện thoại cố định tổng số thuê bao điện thoại (di động và cố định VNPT) đạt 191.000 máy với tỷ lệ 15 máy/100 dân, bán kính phục vụ khoảng 2km 100% huyện, thành phố được phủ sóng các mạng điện thoại di động

Mạng lưới thứ cấp II có 07 tuyến với tổng chiều dài 395km, vận chuyển bằng xe ôtô chuyên ngành; đường thứ cấp III có 148 tuyến với tổng chiều dài 1.673km, chuyển phát thư báo cho 162 xã, 10 thị trấn, 08 phường và đã có 157 xã có báo đọc trong ngày

Tại KKT Dung Quất đã đưa vào sử dụng tổng đài 512 số và trạm HOST 8632 số

IV.4 Các thị trường trọng điểm lân cận

Dung Quất nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi về giao thông đường bộ, hàng hải cũng như hàng không Nằm bên Quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 24 nối với các tỉnh Tây Nguyên và các nước thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông (một trong 5 tuyến đường ngang của hệ thống đường xuyên Á chạy qua Việt Nam: tuyến Dung Quất - Ngọc Hồi - Paksé - Upon) Ngoài ra, còn có cảng nước sâu Dung Quất, cách tuyến nội hải 30 km và cách tuyến hàng hải quốc tế 90 km Về mặt địa lý, Dung Quất

có thể được xem là vị trí trung tâm điểm của Việt Nam và của Đông Nam Á

Do vậy, việc vận chuyển và phân phối sản phẩm bằng đường bộ hoặc đường thuỷ đến thị trường Nam Trung Bộ và Tây Nguyên rất thuận lợi, cụ thể như sau:

- Cách Thành phố Đà Nẵng khoảng 120 km

- Cách các tỉnh Tây Nguyên khoảng 180 km

Trang 18

- Cách thị trường trọng điểm phía Nam là Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 800 km.

IV.4.1 Môi trường sinh thái

Khu kinh tế Dung Quất đã được quy hoạch nên các biện pháp đảm bảo cảnh quan, môi trường sinh thái, an toàn cháy nổ và vệ sinh môi trường đã được triển khai thực hiện Theo các trục đường giao thông sẽ có vành đai cây xanh đúng quy định về khoảng cách, ranh giới giữa các công trình

IV.4.2 Các chế độ, chính sách của khu công nghiệp

Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi nằm trong Khu kinh tế Dung Quất với diện tích 10.300 ha, với các chính sách ưu đãi đầu tư như sau:

- Miễn thuế nhập khẩu trong 05 năm đầu sản xuất đối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: thuế suất ưu đãi 10% được áp dụng trong 15 năm, trong đó miễn 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế, và giảm 50% cho 9 năm tiếp theo Các dự án công nghệ cao hoặc các dự án có vai trò quan trọng được Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép áp dụng thuế suất ưu đãi 10% cho suốt đời dự án

- Thuế thu nhập cá nhân: Giảm 50% đối với người có thu nhập cao

- Thời hạn thuê đất: 50 - 70 năm

Đào tạo nghề: Đào tạo theo yêu cầu và cung ứng lao động kĩ thuật (bậc 3/7) và cán

bộ điều hành (trình độ đại học) cho nhà đầu tư mà không yêu cầu đóng góp tài chính.Các dự án đầu tư vào Khu bảo thuế được áp dụng cơ chế đặc biệt về thủ tục xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt

Áp dụng chính sách 01 giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tiền thiêu đất cho tất cả các

tổ chức và cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh tại KKT Dung Quất

Dịch vụ - Tiện ích:

- Giá thuê đất tại KCN nặng phía Đông (gắn với cảng): 30.000 - 40.000 USD/ha/70 năm

- Giá thuê đất tại KCN nhẹ phía Tây: 25.000-35.000 USD/ha/70 năm

- Giá điện: Trung bình 7 cent/Kwh

- Giá nước công nghiệp: 0,1 USD/m3

- Giá nước sinh hoạt: 0,2 USD/m3

- Phí xử lý nước thải: 0,18 USD/m3

IV.5 Lựa chọn cấu hình và công suất

Qui tr×nh nhËp xuÊt, tån chøa

IV.5.3 - XuÊt

Trang 19

Công đoạn xuất LPG đợc thực hiện cho hệ thống đóng bình bằng máy bơm LPG Chế độ làm việc của hệ thống đờng ống nhập vào bồn LPG loại 20 tấn bao gồm ống nhập LPG và ống hồi hơi LPG) là 18 kg/cm2.

IV.5.4 - Đóng bình

LPG đợc bơm từ bể chứa đến khu đóng bình bằng hệ thống máy bơm của kho Tại

đây bình chứa sau khi qua các công đoạn kiểm tra, súc rửa, vệ sinh công nghiệp cần thiết đợc đa vào dàn nạp nhờ hệ thống băng tải xích

Trong nhà đóng bình gồm có 2 dây chuyền chính :

- Dây chuyền đóng bình cố định loại 45 kg, các đầu nạp LPG và cân đợc lắp cố định trên đờng vận động của băng tải

- Dây chuyền đóng bình di động loại 12 kg là loại dàn đóng bình kiểu mâm xoay Các bình đợc nạp LPG trong quá trình chuyển động xung quanh trục mâm xoay, hệ thống đờng dẫn LPG vào các đầu nạp và đờng dẫn khí nén điều khiển quá trình nạp đợc liên kết tại trục của mâm xoay

- Trên mâm xoay các thao tác cân bình rỗng, dừng xoay để lắp đầu nạp, nạp LPG vào bình, cân bình đã nạp đợc tự động hoàn toàn bằng hệ thống khí nén, công nhân vận hành chỉ cần thực hiện động tác lắp đầu nạp vào bình bằng khớp nối nhanh (Quick connector) và kiểm tra độ kín của van đầu bình

IV.5.5 - Đ ờng ống công nghệ LPG

Việc xác định loại đờng ống (ống lỏng và ống hơi -Liquid, vapour) đợc căn

cứ theo các yếu tố sau:

a -Lu lợng yêu cầu

b -áp lực làm việc của tuyến ống (ống LPG lỏng, ống hơi LPG)

d -Giới hạn tốc độ dòng chảy trong ống

e -Chiều dài ống nhập

f -Loại sản phẩm bơm chuyển

Theo hớng dẫn trong tài liệu tham khảo 21, 222, 23 vận tốc bơm chuyển gas trong

đờng ống đợc giới hạn nh sau:

- Đờng ống LPG lỏng : v < 5 m/s

- Đờng ống LPG hơi : v < 9 m/s

Để thuận tiện cho việc tính toán xác định loại đờng ống nhập LPG lỏng, phơng pháp xác định đợc lựa chọn trong đồ án này là phơng pháp đồ thị (Phụ lục 1&2: Figure 03.05.01:03.05.02 - Tài liệu 23) Theo kết quả tính toán đ-ờng ống bơm chuyển LPG đợc lựa chọn là:

- ống xuất đóng bình : 1 ống loại 4"

- ống hồi lỏng từ Nhà đóng bình về bể của Trạm nạp: 1 ống loại 2"

A - Lựa chọn kích th ớc ống -Tiêu chuẩn phụ kiện ống

* Đ ờng ống: Kích thớc (chiều dày thành ống ) và loại thép chế tạo

ống đợc lựa chọn thoả mãn các điều kiện tối thiểu Chi tiết cụ thể cho các loại ống nh sau :

- Đờng ống loại 4" : 114.3 x 5.6 (5)

- Đờng ống loại 3" : 88.9 x 4.8 (4)

- Đờng ống loại 2": 60.3 x 5.5 (4)

Ghi chú: Số liệu trong ngoặc là chiều dày tối thiểu của thành ống.

Các đờng ống nêu trên đợc chế tạo theo tiêu chuẩn API 5L Gr B Class STD, SCH 40,SCH 80

Trang 20

* Bích thép: Các bích nối thiết bị, nối ống sử dụng trong hệ thống công nghệ

đ-ợc chế tạo theo tiêu chuẩn ANSI B16.5 300Lb hoặc tiêu chuẩn JIC B2220 có áp lực làm việc P=18 Kg/cm2

* Cút, tê, ống thót: - Các phụ kiện đờng ống nh cút,ống thót liên kết bằng phơng

pháp hàn đợc chế tạo theo tiêu chuẩn ANSI B16.9 Class STD

- Các phụ kiện đờng ống đợc liên kết bằng phơng pháp nối ren (Các phụ kiện liên kết với máy nén GAS ) đợc chế tạo theo tiêu chuẩn ANSI B16.11

B - Ph ơng pháp hàn, thử rửa đ ờng ống

-Đờng ống công nghệ trong kho đợc liên kết bằng phơng pháp hàn Chi tiết

về loại que hàn, qui trình hàn tuân thủ theo tiêu chuẩn "Standarsd specification for pipe, stell, black and hot-dipped zinc-coated welded and seamless API 5L".-Đờng ống liên kết bằng phơng pháp nối ren đợc thực hiện theo tiêu chuẩn

"standard for pipe threads, general purpose (inch), ANSI/ASME B1.20.1"

- Các công đoạn kiểm tra mối hàn, thử, thổi rửa đờng ống thực hiện theo tiêu chuẩn

"API RP Manual on Installation of refinery instruments and control systems"

- Ngoài các tiêu chuẩn nói trên phục vụ cho công tác hàn, thử, thổi rửa ờng ống có thể tham khảo thêm tiêu chuẩn "Đờng ống dẫn chính - Qui phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4606-88”

đ-IV.5.6 - Thiết bị xuất LPG

A - Thiết bị đóng nạp bình LPG.

Yêu cầu thiết bị

Hệ thống đóng bình đợc tính toán và đầu t để đảm bảo theo yêu cầu của chủng loại bình về công suất cho từng loại bình Hệ thống đợc trang bị đồng bộ, bao gồm hệ thống

đóng bình, kiểm tra trọng lợng trớc khi đóng bình, tự động đa bình vào, tự động đa bình

ra băng xích vận chuyển, kiểm tra rò rỉ, kiểm tra bình sau đóng, phun nớc và sấy khô làm sạch bình

Thiết bị hoàn toàn mới, tiên tiến nhất, đợc sản xuất và chế tạo theo tiêu chuẩn quốc

tế, phù hợp với các loại van của bình LPG, khả năng tự động hoá cao và dễ dàng kết nối

hệ thống tự động điều khiển và hiện đại hoá sau này, yêu cầu cờng độ và hao phí lao

động thấp, tiết kiệm chi phí lao động

Hiện nay trên thế giới chỉ một số ít các hãng sản xuất đồng bộ loại thiết bị này, đó

là : SIRAGA và PAM của Pháp, KOSAN CRISPLANT của Đan Mạch, DAESUNG, SAMJIN, WON của Hàn Quốc

Qua việc so sánh đặc tính kỹ thuật, tính đồng bộ, độ ổn định, kinh nghiệm chế tạo, khả năng nối kết, thay thế, nâng cấp, dịch vụ sau bán hàng của các hãng sản xuất, qua thực tế sử dụng tại Việt Nam trong những năm vừa qua và căn cứ vào công suất yêu cầu

nh đã phân tích, kiến nghị sử dụng loại thiết bị đóng bình dạng mâm xoay và thiết bị

đóng bình dạng cố định có yêu cầu kỹ thuật nh sau:

Thiết bị đóng bình dạng mâm xoay (dàn Carousel)

- Số đầu đóng 6

- Áp suất thử hệ thống LPG : 30 bar

- Áp suất làm việc của hệ thống LPG max : 20 bar

- Áp suất thử của hệ thống không khí nén : 20 bar

- Áp lực làm việc của hệ thống không khí nén max : 10 bar

- Mức tiêu hao không khí nén : 50 lít/bình

Trang 21

- áp lực làm việc của hệ thống LPG max : 21 bar

- áp lực làm việc của hệ thống không khí nén : 5-7 bar

- Mức tiêu hao không khí nén 5.2 Lít/bình

- Tổn thất áp lực của hệ thống LPG <3 kg/cm2

- Công suất đóng bình 96 bình / h

Hệ thống băng chuyền kiểu xích

Hệ thống băng chuyền vận tải bình LPG kiểu xích gồm có hệ thống dẫn hớng và bệ

đỡ của xích, xích tải, hệ thống bôi trơn và hệ thống dẫn động xích bằng môtơ điện loại

3 pha 380V/50Hz

Hệ thống dẫn động và bệ đỡ đợc thiết kế lắp đặt ngay trên mặt sàn nhà đóng bình nhằm đảm bảo độ ổn định tránh bị rung khi hoạt động

Hệ thống dẫn động xích tải sử dụng 1 môtơ điện cung cấp động năng, hộp giảm tốc

và hiệu chỉnh tốc độ và hộp chứa chất bôi trơn nhằm đảm bảo việc dẫn động nhẹ nhàng, giảm tiếng ồn, tránh phát sinh tia lửa tốc độ của xích tải đợc điều chỉnh trong khoảng 6-10m.phút, tơng ứng với tốc độ quay của hệ thống đóng bình dạng mâm xoay Băng chuyền đợc lựa chọn đồng bộ với các thiết bị của dàn đóng bình dạng mâm xoay

Trong nhà đóng bình đợc bố trí 2 hệ thống băng truyền kiểu xích : 1 hệ thống cho dàn Carousel loại 12kg; 1 hệ thống cho các đầu đóng bình 45 kg

B- Thiết bị cân vỏ bình và xác định l ợng LPG còn trong bình

Thiết bị cân đợc lắp đặt trên thiết bị đóng bình để đảm bảo cho việc điều khiển tự

động bình sau khi nạp đầy ra khỏi thiết bị đóng bình

Thiết bị cân là loại cân 2 đĩa, một đĩa số cố định và một đĩa số quay đợc Đĩa số cố

định sẽ chỉ trọng lợng bình, còn đĩa quay đợc sẽ chỉ trọng lợng LPG Số đo của cân sẽ

đợc sử dụng điều khiển việc nạp LPG vào bình thông qua hệ thống khí nén

C- Cân kiểm tra và các thiết bị khác

Dây chuyền đóng rót LPG hàn chỉnh cần thêm một số các thiết bị phụ trợ sau:

- Cân kiểm tra bình : Sau khi nạp các bình cần đợc kiểm tra để đảm bảo nạp không thiếu, không thừa

- Thiết bị kiểm tra độ kín van của bình LPG

- Thiết bị rửa sạch, phun, sấy khô bình trớc và sau thử kín bằng nớc

96 (bình/h) x 45 (kg) = 4320 (kg/h)

Nh vậy tổng công suất của hệ thống đóng bình là :

Trang 22

14400+4320=18720(kg/h)=18.720(tấn/h)=18.720(tấn/h)x0.54(tán/m3)=34.66(m3/h)Với hệ số sử dụng máy bơm cho các giàn xuất bình là 0.8 - 0.85 và căn cứ theo các yêu cầu về lu lợng, về áp suất làm việc của hệ thống đóng bình nh đã nêu ở trên chọn

02 máy bơm (1 máy bơm hoạt động và một máy bơm dự phòng) với các đặc tính sau :

- Áp suất làm việc max : 28.2 kg/cm2

Máy nén khí phục vụ cho các chức năng chủ yếu sau :

Hệ thống điều khiển của dây chuyền đóng bình

Hệ thống an toàn của toàn bộ dây chuyền (các van an toàn, các van nớc chữa cháy, hệ thống đóng ngắt khẩn cấp điều khiển bằng khí nén)

Khí nén đợc sử dụng các yêu cầu trên có áp suất tối đa là 7-7,5Kg/cm2, đợc khử ẩm và làm lạnh nhờ thiết bị sấy khô, áp suất đợc duy trì suốt thời gian làm việc nhờ bình tích khí và dộ ồn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (dới 90db)

Do yêu cầu của hệ thống an toàn là chỉ nén đến áp suất làm việc của các thiết bị an toàn và nạp bổ sung nên nhu cầu của hệ thống này về khí nén chỉ chiếm khoảng 10-20% công suất máy nén Nh vậy cơ sở để lựa chọn máy nén khí đợc căn cứ chủ yếu vào nhu cầu về khí nén của hệ thống đóng bình, hệ thống cân tự động , băng tải

Tổng nhu cầu về khí nén của hệ thống đóng bình là:

Trang 23

CHƯƠNG V PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT

BẰNGV.1 Các Căn Cứ Xây Dựng Chính Sách Bồi Thường

Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ về việc bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính V/v hướng dẫn thi hành Nghị định 197/2004/NĐ-CP

Quyết định số 24/2005/QĐ-UB ngày 23/02/2005 của UBND Tỉnh Quảng Ngãi V/v ban hành Quy định mật độ cây trồng; đơn giá và nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ thiệt hại cây cối hoa màu khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

V.2 Chính Sách Bồi Thường V.2.1 Mô tả hiện trạng khu đất

Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi nằm trong Khu kinh tế Dung Quất thuộc xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Đây là khu đất nằm trong Khu kinh tế Dung Quất đã được quy hoạch theo Quyết định số 1056/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.Khu vực dự kiến xây dựng công trình hiện nay là khu đất trống nằm trên đồi cát với cao độ trung bình khoảng 25 m (so với cao độ hòn dấu), không có nhà cửa, chỉ có các cây phi lao được trồng trong khu vực này để bảo vệ đồi cát Do đó, Chủ đầu tư chỉ bồi thường các cây trồng trên khu vực này và đền bù giá trị sử dụng đất theo qui định hiện hành

V.2.2 Phương án bồi thường cây trồng

Cây trồng có trước thời gian kiểm kê, đo đạc bồi thường thì được bồi thường Trường hợp cây trồng có sau thời điểm kiểm kê, đo đạc thì không được bồi thường Giá bồi thường cây trồng được bồi thường theo bảng giá quy định tại Quyết định số 24/2005/QĐ-UB ngày 23/02/2005 của UBND Tỉnh Quảng Ngãi V/v ban hành Quy định mật độ cây trồng; đơn giá và nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ thiệt hại cây cối hoa màu khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Sau khi Dự án đầu tư được phê duyệt, PVGAS phải xây dựng một tổ gồm 03 người, có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thẩm quyền địa phương và Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất làm công việc đi bồi thường cây trồng cho dân Thời gian thực hiện công việc trên dự kiến 01 tháng

Bảng chi phí bồi thường

Ngày đăng: 15/05/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w