Là bộ các mô đun phần mềm tập trung vào việc phối hợp cáctiến trình quản trị quan hệ với nhà cung cấp, nhằm tối ưu hóa việclập kế hoạch, mua sắm các yếu tố đầu vào, sản xuất và cung ứngc
Trang 15 Quá trình triển khai hệ thống SCM
6 Câu hỏi và trả lời
a Những doanh nghiệp nào có thể ứng dụng thành công SCMtrong hoạt động sản xuất kinh doanh
b Tại sao các doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ không nên ứngdụng hệ thống này?
c SCM có phải là 1 thành phần của ERP không?
1 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng của công ty TH TRUE MILK
2 Mô tả hệ thống quản lý chuỗi cung ứng của công ty TH true milk
3 Phân tích mô hình
a Xác định biểu đồ phân cấp chức năng
b Xác định tác nhân ngoài của kho hệ thống
c Xây dựng sơ đồ múc ngữ cảnh, mức đỉnh, mức dưới đỉnh
B Kết luận
Trang 2A M đ u ở đầu ầu
Một chuỗi cung ứng linh hoạt và hiệu quả chính là con đường dẫn tới thành côngcho doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngay lập tức có thể có hành động phản hồi lạivới những thay đổi nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, đồng thời vẫn có thểđảm bảo chi phí sản xuất ở mức thấp để tối đa hóa lợi nhuận
Giải pháp quản lý chuỗi cung ứng có thể giúp các nhà quản lý đạt được mục tiêunày bằng cách cho phép họ dự đoán tốt hơn các xu hướng thị trường, thỏa thuậnnhững đơn hàng tốt nhất có thể với các nhà cung ứng, tối ưu hóa mức tồn kho, vàliên kết tốt hơn với các kênh phân phối
Vậy quản lý chuỗi cung ứng là gì, lợi ích đem lại cho doanh nghiệp, việc triển khai
như thế nào… Chúng ta cùng đi vào đề tài: “Trình bày hệ thống quản lý chuỗi
cung ứng(khái niệm, cấu trúc, lợi ích…)”
Trang 4I Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng(SCM)
- Quản lý chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng(Supply Chain Management - SCM) làmột hệ thống mạng kinh doanh giúp tổ chức cung cấp sản phẩmđúng loại, đến đúng nơi vào đúng thời điểm được cần đến với sốlượng phù hợp và giá cả chấp nhận được
Quản lý chuỗi cung ứng(SCM) phối hợp tất cả các hoạt động vàcác dòng thông tin liên quan đến việc mua nguyên vật liệu, sảnxuất và phân phối sản phẩm
Quản lý chuỗi cung ứng đề cập đến mối liên hệ chặt chẽ và sựphối hợp hoạt động liên quan đến mua, tạo ra sản phẩm, và vậnchuyển sản phẩm đến người sử dụng Nó tích hợp các quy trìnhkinh doanh để tăng tốc độ thông tin, sản phẩm, dòng vốn để giảmbớt thời gian, công sức cần thiết và chi phí hàng tồn kho
- Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng(Supply Chain ManagementSystems - SCMS)
Trang 5Là bộ các mô đun phần mềm tập trung vào việc phối hợp cáctiến trình quản trị quan hệ với nhà cung cấp, nhằm tối ưu hóa việclập kế hoạch, mua sắm các yếu tố đầu vào, sản xuất và cung ứngcác sản phẩm dịch vụ đầu ra.
Hệ thống phối hợp các quy trình nghiệp vụ nhằm tăng tốc độdòng thông tin, dòng sản phẩm và dòng thanh toán nhằm giảm thờigian, giảm nỗ lực dư thừa và chi phí lưu kho:
+ Lập kế hoạch mua nguyên vật liệu
+ Lựa chọn nhà cung cấp
+ Lập kế hoạch cho lượng hàng sản xuất
+ Quản lý quá trình giao hàng bao gồm quản lý kho và lịch giaohàng
+ Quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách hàng trong nhận hàng
2 Cấu trúc của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhàcung cấp, đơn vị sản xuất, khách hàng
Mô hình đơn giản:
- Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ, là nguyên liệuđầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh Thông
Nhà cung
Sản xuất kinh doanh
Trang 6thường, nhà cung cấp được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệutrực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết sản phẩm, bấn thành phẩm.
- - Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và
áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng Cácnghiệp vụ về quản lý sản xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằmtăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên sự thôngsuốt của dây chuyền cung ứng
- Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất
SCOR xác định 5 quá trình chính trong SCM: kế hoạch, nguồn,thực hiện, cung cấp và trở lại.( thành viên SCC là các tổ chức quantâm trong việc áp dụng và thúc đẩy nhà nước- of- the- nghệ thuậtcác hệ thống quản lý chuỗi cung ứng và thực tiễn SCOR địnhnghĩa một tập hợp chung của quá trình chuỗi cung ứng để giúp cáccông ty hiểu rõ hơn về vấn đề quản lý chuỗi cung ứng và thiết lậpmục tiêu để cải thiện chuỗi cung ứng và thiết lập mục tiêu để cảithiện chuỗi cung ứng.)
- Kế hoạch: các quá trình cân bằng tổng cầu và cung-> phát triểnmột quá trình hoạt động để đáp ứng nguồn cung ứng, sản xuất vàyêu cầu giao hàng
- Nguồn: các quy trình mua sắm hàng hóa và dịch vụ cần thiết để tạo
ra một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể
- Thực hiện: các quá trình chuyển đổi một sản phẩm vào một trạngthái hoàn thành để đáp ứng nhu cầu kế hoạch hoặc thực tế
- Cung cấp: quá trình cung cấp hàng hóa và dịch vụ đã hoàn thành
để đáp ứng nhu cầu thực tế hoặc dự kiến
Trang 7- Quay về: các quá trình liên quan đến sản phẩm trở về hoặc nhận lạihàng trả về.
3 Lợi ích của SCM cho doanh nghiệp
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng phối hợp các quy trình nghiệp vụnhằm tăng tốc độ dòng thông tin, dòng sản phẩm và dòng thanh toánnhằm giảm thời gian, giảm nỗ lực dư thừa và chi phí lưu kho
Từ đó có thể thấy được lợi ích của SCM cho doanh nghiệp đó là:
- Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng cung cấp khả năng hiển thị thôngtin mở và nhanh chóng, được chia sẻ giữa các bộ phận của chuỗicung ứng
- Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tự động hóa luồng thông tin giữadoanh nghiệp và các đối tác để có thể đưa ra quyết định tốt hơnnhằm tối ưu hóa hiệu suất
- Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng giúp các công ty đưa ra quyếtđịnh điều hành tốt hơn
- Hệ thống thực hiện chuỗi cung ứng quản lý dòng chảy của sảnphẩm thông qua các trugn tâm phân phối, kho để đảm bảo rằng cácsản phẩm được gửi đến đúng vị trí một cách hiệu quả nhất
4 Tình hình ứng dụng trên TG và VN
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng được ứng dụng để theo dõi việc lưuhành của sản phẩm và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng(nhà sảnxuất, đại lý, hệ thống bán lẻ…) SCM cũng được sử dụng để quản lýcác yêu cầu, nhà kho, lưu vận, lưu hành, các yêu cầu liên quan khác
và các sản phẩm đến được với khách hàng cuối cùng
Khi ngày càng nhiều công ty thuê ngoài và hoạt động sản xuất ngoàinước, có được nguồn cung cấp từ các nước khác và bán ra nước ngoài,
Trang 8họ phải hoạt động chuỗi cung ứng mở rộng trên nhiều quốc gia và khuvực Đó gọi là chuỗi cung ứng toàn cầu.
Internet và công nghệ Internet làm cho luồng thông tin có thể dichuyển từ chuỗi cung ứng liên tục, nơi mà luồng thông tin và các tàiliệu chảy tuần tự từ công ty đến công ty trong các chuỗi cung ứng,chúng tạo nên một dây chuyền cung ứng
Hiện nay, trên thế giới việc ứng dụng SCM vào kinh doanh rất phổbiến Ví dụ điển hình là DELL Hiện nay hệ thống SCM được sử dụngtại tất cả các nhà máy của Dell trên khắp thế giới cho phép Dell có thểthích nghi với môi trường kinh doanh và công nghệ biến đổi nhanhđồng thời duy trì được hiệu quả hoạt động cao nhất; Dell cũng đã tựđộng hóa việc lập kế hoạch sản xuất, dự đoán nhu cầu, quản trị khoqua sử dụng công nghệ thông tin và mô hình e- supply chain
SCM phù hợp được triển khai ở những doanh nghiệp cỡ lớn, có nguồnđầu tư của nước ngoài như Samsung, LG, Hyundai Vì thế hiện nayviệc áp dụng SCM tại Việt Nam có phần hạn chế hơn so với thế giới
Do trong công nghệ vận tải đa phương thức vẫn chưa kết hợp hiệu quảcác phương tiện vận chuyển, chưa tổ chức tốt các điểm chuyểntải….Để khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng SCM, Bộ công thương
đã ủng hộ việc nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm và phát triển SCM,giúp các doanh nghiệp tiếp cận, hội nhập, đưa ra các chính sáchkhuyến khích doanh nghiệp ứng dụng SCM, phát triển bền vứng Điều
đó được thể hiện qua hiệp định SCM với 17 chương trình trợ cấp haycác hội thảo”Định hướng phát triển quản trị chuỗi cung ứng trên thếgiới và ứng dụng hiệu quả cho doanh nghiệp Việt Nam”…
5 Quá trình triển khai hệ thống SCM
Trang 9Quá trình triển khai hệ thống SCM gồm 5 bước: kế hoạch; nguồncung cấp; sản xuất; giao nhận; hoàn lại.
- Kế hoạch
Đây là một bộ phận chiến lược của SCM Bạn sẽ cần một chiếnlược chung để quản lý tất cả các nguồn lực nhằm giúp sản phẩm,dịch vụ của bạn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Phần quantrọng của việc lập kế hoạch là xây dựng một bộ các phương pháp,cách thức giám sát dây chuyền cung ứng để đảm bảo cho dâychuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí và tạo ra sản phẩm cóchất lượng
- Nguồn cung cấp
Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng các chủngloại hàng hóa, dịch vụ đầu vào mà bạn cần để làm ra sản phẩm,dịch vụ của bạn Bạn nên xây dựng một bộ các quy trình định giá,giao nhận và thanh toán với nhà phân phối, cũng như thiết lập cácphương pháp giám sát và cải thiện mối quan hệ giữa bạn với họ.Sau đó bạn hãy tiến hành song song các quy trình này nhằm quản
lý nguồn hàng hóa, dịch vụ mà bạn nhận được từ các nhà cung cấp,
từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sảnxuất đến việc thnh toán tiền hàng
Trang 10- Giao nhận
Xem xét từng khía cạnh cụ thể bao gồm các đơn đặt hàng, xâydựng mạng lưới cửa hàng phân phối, lựa chọn đơn vị vận tải đểđưa sản phẩm của bạn tới khách hàng, đồng thời thiết lập một hệthống hóa đơn thnah toán hợp lý
- Hoàn lại
Là công việc chỉ xuất hiện trogn trường hợp dây chuyền cung ứng
có vấn đề Bạn cần phải xây dựng một chính sách đón nhận nhữngsản phẩm khiếm khuyết bị khách hàng trả lại và trợ giúp kháchhàng trong trường hợp có vấn đề rắc rối đối với sản phẩm đã đượcbàn giao
6 Câu hỏi và trả lời
a, Những doanh nghiệp nào có thể ứng dụng thành công SCM tronghoạt động sản xuất kinh doanh
- Trên thế giới, những doanh nghiệp cỡ lớn rất thành công trong việcứng dụng SCM vào hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ nhưWal-mart, Wal-mart thành công bởi công ty không chỉ tập trungvào chiến lược bán lẻ mà còn là một công ty tối ưu hóa quản trịchuỗi cung ứng Wal- mart dang sở hữu một trong những chuỗicung ứng tốt nhất thế giới, hiện nay dựa vào việc ứng dụng khoahọc công nghệ tiên tiến và quản trị chuỗi cung ứng khoa học…
- Tại Việt Nam, chủ yếu các doanh nghiệp lớn có nguồn đầu tư củanước ngoài có thể ứng dụng thành công trong hoạt động sản xuấtkinh doanh.Ví dụ:
+ Trường hợp của Procter & Gamber(P&G) tại Việt Nam Chúng
ta thử nhìn lại lại P&G là một trong những công ty có bề dày kinhnghiệm trong việc xây dựng chuỗi cung ứng được coi là tiên tiến ở
Trang 11thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ những năm 2000, P&G
đã thực hiện chương trình “kế hoạch quản lý các nguồn sản MRPII” trong đó nêu rõ 8 quy trình chuẩn để lên kế hoạch và triểnkhai cung ứng Năm 2005 mới chính thức khởi động và chuỗi cungứng của P&G mới bắt đầu có sự phát triển mạnh
xuất-+ một số doanh nghiệp nước ngoài dã đầu tư vào Việt Nam nhưMetro(tập đoàn Metro Cash&Carry, đức), BigC(tập đoàn Casino,Pháp)…các doanh nghiệp này đã thu được những kết quả khảquan(doanh thu tốc độ tăng trưởng cao, mở rộng mạng lưới phânphối…)
+ Năm 2010, tạp chí bán lẻ Châu Á(Retail Asia) công bố danhsách xếp hạng 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái BìnhDương, Việt Nam có 10 doanh nghiệp được vinh dự xếp hạng.Trong đó, ngoài 3 nhà bán lẻ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là
hệ thống BigC, hệ thống Parkson, trung tâm thương mại DiamondPlaza, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam góp mặt 7 thành viên là
hệ thống siêu thị Co.opMart, trung tâm điện máy Nguyễn Kim,chuỗi G7 Mart…
b Tại sao các doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ không nên ứng dụng
Trang 12của các nhà cung cấp mà bạn bổ sung vào mạng lưới cũng cần cónhững thay đổi tương tự Chỉ những nhà sản xuất lớn nhất vàquyền lực nhất mới có thể buộc các nhà cung cấp khác chấp hànhtheo những thay đổi cơ bản như vậy Hơn thế nữa, mục tiêu củabạn trong việc cài đặt hệ thống có thể khiến các nhà cung cấp khác
lo ngại Ví dụ, sự cộng tác giữa Wal-Mart và P&G làm cho P&Gphải gánh vách thêm trách nhiệm quản lý hàng tồn kho - điều màcác nhà bán lẻ truyền thống thường tự làm Wal-Mart đòi hỏi P&Gthay mình thực hiện công đoạn này, nhưng hãng cũng đem lại choP&G không ít thông tin hữu ích và kịp thời về nhu cầu sản phẩmcủa Wal-Mart, giúp cho hoạt động sản xuất của P&G được hiệuquả và hợp lý hơn Như vậy, muốn các đối tác trong dây chuyềncung ứng “bắt tay” với mình, bạn phải chuẩn bị để thoả hiệp vàgiúp đỡ họ hoàn thành các mục tiêu của họ
+ Nội bộ công ty chống lại sự thay đổi: Việc cài đặt các phầnmềm quản trị cung ứng cũng có thể gặp nhiều khó khăn ngay từbên trong công ty Nhân viên công ty đã quen với cách giao dịchbằng điện thoại, máy fax, cũng như bằng hàng tập chứng từ, và họ
sẽ muốn giữ nguyên kiểu cách làm việc đó Nếu bạn không thểthuyết phục nhân viên rằng việc sử dụng phần mềm sẽ giúp họ tiếtkiệm đáng kể thời gian, mọi người chắc chắn không chấp nhậnthay đổi thói quen thường ngày Kết quả là bạn không thể tách rờimọi người ra khỏi những chiếc máy điện thoại, máy fax, chỉ bởi vìbạn có một phần mềm dây chuyền cung ứng Điều quan trọng làbạn cần thuyết phục để mọi nhân viên hiểu tính năng và tác dụngcủa việc cài đặt phần mềm SCM
Trang 13+ Sai lầm ngay từ lúc đầu: Những phần mềm SCM mà bạn đưavào sẽ xử lý dữ liệu đúng theo những gì chúng được lập trình Cácnhà dự báo và hoạch định chiến lược cần hiểu rằng, những thôngtin ít ỏi ban đầu mà họ có được từ hệ thống này sẽ cần phải hiệuđính và điều chỉnh thêm Nếu họ không lưu ý đến một vài thiếusót, khiếm khuyết của hệ thống, họ sẽ cho rằng hệ thống này thật
vô dụng Ví dụ, một nhà sản xuất và phân phối xe hơi lớn trên thịtrường cài đặt một ứng dụng phần mềm dự đoán nhu cầu để phântích trước khả năng cung ứng của một sản phẩm cụ thể Không lâusau, có khách hàng đã cập nhật một đơn đặt hàng với số lượng sảnphẩm lớn bất thường Chỉ dựa trên đơn hàng đó, hệ thống lập tứcphản hồi với dự đoán rằng nhu cầu thị trường về sản phẩm nàytăng vọt Giả sử công ty cứ máy móc làm theo kết quả do hệ thốngđưa ra, họ sẽ gửi các đơn đặt hàng không chính xác tới các nhàcung cấp trong dây chuyền cung ứng để đặt mua nguyên vật liệusản xuất Công ty này cuối cùng đã phát hiện ra sai sót, nhưng chỉsau khi một nhà dự đoán nhu cầu thị trường gạt bỏ những con sốcủa hệ thống đi và sử dụng các dữ liệu của riêng ông
+ Đây lại là tiền đề của một câu chuyện khác: Các nhà dự đoánnhu cầu thị trường sẽ không tin tưởng hệ thống và họ chỉ làm việcdựa trên các dữ liệu do họ tự thu thập Nhà cung cấp phải tự điềuchỉnh lại hệ thống, sau đó nỗ lực tái lập niềm tin của nhân viên.Sau khi nhân viên hiểu rằng họ sẽ có thể kết hợp chuyên môn của
họ với một hệ thống có tính chính xác cao, họ mới chấp nhận sửdụng công nghệ mới
- Xảy ra vấn đề trong chuỗi cung ứng:
Trang 14+ Thiếu hiệu quả Ví dụ, các bộ phận thiếu, công suất nhà máy sửdụng đúng mức, thành phẩm tồn kho quá nhiều, chi phí vận chuyểntốn kém, thôn gtin không chính xác hoặc không kịp thời.
+ Sự không chắc chắn phát sinh do nhiều vấn đề không thể lườngtrước được Ví dụ không chắc chắn nhu cầu sản phẩm, lô hàng cuốinăm từ nhà cung cấp bị lỗi hoặc quá trình sản xuất gặp sự cố
- Các doanh nghiệp ứng dụng thành công hệ thống SCM là nhữngdoanh nghiệp lớn, có vốn đầu tư của nước ngoài Vì thế, đối vớicác doanh nghiệp nhỏ và vừa không nên ứng dụng(do chưa đủ tàichính, nguồn lực… )
- Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nên cung cấp dịch vụ chứkhông nên ứng dụng Vì khả năng cung ứng nguồn nguyên vật liệu
ở Việt Nam còn kém, cơ sở hạ tầng thấp, …
c SCM có phải là 1 thành phần của ERP không?
SCM là một thành phần quan trọng của ERP
SCM là hệ thống cho phép kết nối kinh doanh vào sản xuất Nó quản lýcác vấn đề của doanh nghiệp từ đơn đặt hàng của khách, nguyên vật liệu,các nhà cung cấp, quá trình sản xuất, sản phẩm lưu kho…nó giúp tối ưuhóa việc chế tạo và lưu chuyển sản phẩm cũng như quản lý các yếu tốđầu ra, đầu vào cảu quá trình sản xuất
ERP(hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp) là một hệ thống thông tinquản lý tích hợp các nguồn lực của doanh nghiệp, bao trùm lên toàn bộcác hoạt động chức năng chính của doanh nghiệp như: kế toán, quản lýnhân sự, quản lý sản xuất , quản lý hậu cần(kho, giao nhận, nhà cungcấp), quản lý bán hàng
SCM là mảnh ghép quan trọng tạo nên mô hình tổng thể của doanhnghiệp
Trang 15Nhìn vào hình ta có thể thấy ERP cung cấp nhiều tính năng của SCM và xuhướng phát triển của ERP gồm cả SCM Vì thế, SCM là thành phần quan trọng củaERP.
1 Mô tả hệ thống quản lý chuỗi cung ứng của công ty TH true milk
Mô tả hệ thống quản lý chuỗi cung ứng của công ty TH true milk như sau:
- Lập kế hoạch
Căn cứ vào quy mô và tiềm lực của công ty, phòng kế hoạch lên kế hoạchthiết kế chuỗi cung ứng, lập kế hoạch cung và cầu
Qua nghiên cứu về nhu cầu thị trường, công ty tiến hành xây dựng kế hoạch
về chủng loại, số lượng sản phẩm….Lên kế hoạch mua bò giống, tìm hiểuthông tin và lập ra danh sách những trang trại bò giống và số lượng phù hợp
Trang 16- Quản lý cung ứng nguyên liệu đầu vào
+ Nhập bò giống: Để đảm bảo cho công tác chọn giống sau này ,TH nhậpkhẩu bê từ Mỹ Úc,canada…đảm bảo cho sản lượng sữa cao,hàm lượng dinhdưỡng trong sữa…có khả năng sinh sản cao miễn dịch tốt.Để chủ động pháttriển đàn bò trong những năm sắp tới,TH tiếp tục nhập tinh bò HF thuần caosản đạt chuẩn quốc tế về tiêu chí bò sữa.Những chú bê con được sinh rađược công nhân cho bú sữa non vắt từ bò mẹ và tiếp tục nuôi để lấysữa.Thông tin về giống bò ,chủng loại,xuất xứ ,độ tuổi…sẽ được cập nhật đểtheo dõi
+ Gắn chip kiểm tra ,theo dõi: Mỗi con bò được gắn chip để theo dõi tìnhtrạng sức khỏe và mức độ sữa,các thông tin sẽ được cập nhật và lưu trữ trên
hệ thống máy vi tính của doanh nghiệp để theo dõi Đồng thời những conkhông đạt tiêu chuẩn sẽ bị loại khỏi hệ thống và xóa khỏi danh sách
+ Thiết lập và kiểm tra quy trình chăn nuôi: Trang trại chăn nuôi của THđược áp dụng các tiêu chuẩn và qui cách về chuồng trại tiên tiến nhất thếgiới Chuồng trại làm bằng thép mạ kẽm ,hệ thống làm mát tránh sốc nhiệtđảm bảo tránh khí hậu nóng bức của Việt Nam mùa hè cùng với chế độ ănuống,công thức pha trộn hợp lí ,đảm bảo vệ sinh
+ Thu gom và thống kê lượng sữa :Sau khi vắt xong sữa sẽ được thu gom vàvận chuyển tới nơi sản xuất và bảo quản,số lượng và hàm lượng dinh dưỡngcủa sữa được thống kê và đưa vào xử lí
Trang 17+ Nhập nguyên liệu khác : Bao bì của TH được nhập từ Thụy Điển và Đức
sử dụng công nghệ hiện đại an toàn cho người dùng thuận tiện bảo quản Vànhập các nguyên liệu khác…
lí của công ty
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm : Mọi công đoạn đều được theo dõi chặtchẽ, sản phẩm được sản xuất theo quy trình nếu sản phẩm nào bị lỗi,khôngđạt chất lượng sẽ được báo cáo và xử lí.Các sản phẩm được sản xuất vớicông nghệ đo lường và điều khiển hiện đại bậc nhất theo tiêu chuẩn vệ sinh
an toàn thực phẩm,dây chuyền sản xuất được kiểm soát bởi các phần mềmhiện đại.Chất lượng sữa được theo dõi bằng hệ thống máy vi tính nếu cóbiến động sẽ báo lên các chuyên gia để theo dõi và sau đó sẽ được chuyểnđến nhà máy để đóng hộp
- Quản lý kho
Khi sữa tươi được thu gom về sẽ được tiến hành bảo quản và sản phẩm sảnxuất ra được tính toán để tối ưu hóa hàng tồn kho.Số lượng hàng nhập, xuấtđược in hóa đơn và lưu trữ để tiện theo dõi.Các chủng loại sản phẩm đượcphân định rõ ràng để tiện lợi cho bảo quản và xuất kho
- Quản lý phân phối:
Trang 18dựa trên bản tổng hợp nhu cầu của các bộ phận ,danh sách các nhà phân phối
sẽ được lập có trình tự, số lượng và thời gian giao hàng, phối hợp các hệthống vận chuyển để tiết kiệm chi phí
+ Thiết lập phân phối hàng hóa đến hệ thống các đại lí ,nhà bán lẻ,phânchia làm các nhà phân phối chính và cấp địa phương.Đảm bảo hàng đếnnhanh nhất và đúng nơi quy định Đưa ra dịch vụ giao hàng tận nhà và đếntận tay người tiêu dùng thông qua đường dây nóng hoặc cú pháp tin nhắn,qua website các đơn hàng sẽ được lưu trữ xử lí,sắp xếp hợp lí đáp ứng nhucầu khách hàng
- Báo cáo, thống kê: Cuối mỗi tháng,quý, năm các chỉ số về sản lượng,doanhthu…sẽ được thống kê và báo cáo lại cho ban lãnh đạo của công ty để xemxét và điều chỉnh hợp lí
2 Phân tích mô hình
a Xác định biểu đồ phân cấp chức năng
Bước 1: Gạch chân các động từ và bổ ngữ có được từ quy trình nghiệp vụ
của hệ thống, liệt kê các các hoạt động trong quản lí chuỗi cung ứng tađược kết quả:
1 lên kế hoạch thiết kế chuỗi cung ứng
2 lập kế hoạch cung và cầu
3 xây dựng kế hoạch
4 Lên kế hoạch mua bò giống
5 Tìm hiểu thông tin và lập ra danh sách những trang trại bò giống và
số lượng phù hợp
6 Nhập bò giống
7 Gắn chip kiểm tra ,theo dõi
8 Thiết lập và kiểm tra quy trình chăn nuôi
9 Thu gom và thống kê lượng sữa
Trang 1910.Nhập nguyên liệu khác.
11.Vận chuyển sữa về nhà máy
12.xử lý và sx sữa
13.Cập nhật thông tin sản phẩm
14.Kiểm tra chất lượng sản phẩm
15.tiến hành bảo quản
16.in hóa đơn và lưu trữ
17.Phân loại sản phẩm
18 Lập danh sách các nhà phân phối
19.Phối hợp các hệ thống vận chuyển
20.Xử lí,sắp xếp đơn hàng
21.Báo cáo,thống kê tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh
Bước 2 Nhóm các chức năng liên quan và đặt lại tên :
Chức năng “ lập kế hoạch”:
+ Thiết kế chuỗi cung ứng
+ Lập kế hoạch cung và cầu
Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”Ch c Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”năng Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”“Qu n Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”lí Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”cung Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào” ng Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”nguyên Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”li u Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”đ u Chức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào”vào”ức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào” ản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào” ức năng “Quản lí cung ứng nguyên liệu đầu vào” ệu đầu vào” ầu vào”
+ Nhập bò giống
+ Gắn chip
+ Thiết lập và kiểm tra quá trình chăn nuôi
+ Thu gom và thống kê lượng sữa
+ Nhập nguyên liệu khác