Tổng quan về công ty 1.1 Giới thiệu về công ty Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế gọi tắt là INTERFOOD tiền thân là Công ty Côngnghiệp Chế biến Thực phẩm Quốc tế IFPI, được thành lập ngày
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -MÔN QUẢN TRỊ MARKETING
Ý TƯỞNG SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT TRÁI CÂY TỪ QUẢ ĐIỀU CHO DÒNG SẢN PHẨM NƯỚC ÉP TRÁI CÂY
KITE JUICE
GVHD: TS NGUYỄN XUÂN LÃN Nhóm : Interfood
THÁNG 06/2014
Trang 2PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ (INTERFOOD)
1 Tổng quan về công ty
1.1 Giới thiệu về công ty
Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế (gọi tắt là INTERFOOD) tiền thân là Công ty Côngnghiệp Chế biến Thực phẩm Quốc tế (IFPI), được thành lập ngày 16/11/1991 theo Giấy phépđầu tư số 270/GP của Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư với chủ đầu tư ban đầu là Công
ty Trade Ocean Holding Sdn.Bhd (Malaysia) và vốn đầu tư ban đầu là 1.140.000 USD
Năm 2003, Nghị định 38/2003/NĐ – CP của Chính phủ về việc chuyển đổi một số doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần được banhành IFPI là một trong sáu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tiên nộp hồ sơ chuyểnđổi lên Bộ Kế hoạch Đầu tư và được chấp thuận Từ ngày 09/08/2005, Công ty Công nghiệpChế biến Thực phẩm Quốc tế được chuyển thành Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế(Interfood) theo Giấy phép số 270 CPH/GP của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Từ khi thành lập đến năm nay với gần 20 năm hoạt động trong ngành công nghiệp thựcphẩm và giải khát ở Việt Nam, Interfood được xếp hạng là một trong những doanh nghiệpđứng đầu trong ngành công nghiệp nước ép trái cây và nhiều sản phẩm khác của interfoodcũng nắm giữ vị trí số 1 trên thị trường
Thông tin cơ bản về công ty interfood:
Tên công ty : Công ty cổ phần thực phẩm quốc tế
Tên giao dịch đối ngoại: INTERFOOD SHAREHOLDING COMPANY
Tên viết tắt: INTERFOOD
Địa chỉ: Lô 13 khu công nghiệp Tam Phước, Long Thành,Đồng Nai
Điện thoại(84.61) 511 138 Fax: (84.61) 512 498
Email: ifpi@hcm.vnn.vn
Website: http:// wonderfarmonline,com
Logo:
1.2 Giới thiệu hoạt động chính của công ty
Hoạt động chính của công ty là chế biến nôn sản, thủy sản thành sản phẩm đóng hộp, sấykhô, ướp đông, được muối, được ngâm dấm, sản phẩm bánh quy, thức ăn nhẹ, nước ép trái cây
Trang 3có ga và nước ép trái cây có nồng độ còn dưới 5 % nước tinh lọc, đóng chai và sản xuất chainhựa PET
2 Những sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển công ty
1991 Công ty cổ phần thực phẩm quốc tế được thành lập vào ngày 1611/1911( Trước đây
gọi là công ty công nghệ chế biến thực phẩm quốc tế) với 100% là vốn nước ngoài.Với tổngvốn đầu tư ban đầu là 1.140.000 USD
2003 Công ty được phép sản xuất các sản phẩm nước trái cây có ga và nước trái cây có độ
cồn nhẹ (5%) vốn đầu tư công ty tăng lên 23.000.000
2004 interfood ký hợp đồng sản USDxuất với công ty AVA Food Industries LTD Để
giảm bớt sự hạn chế về mặt bằng, nhà xưởng và vật tư tại nhà máy biên hòa, theo đó AVA sẽcung cấp mặt bằng, các tiện ích sản xuất và interfood sẽ cung cấp máy móc và kỹ thuật
2005 Công ty được phép sản xuất thêm sản phẩm nước tinh khiết và chai PET, tổng vốn
đầu tư tăng lên 30.000.000 USD Bắt đầu từ ngày : 9/08/2005 đổi tên từ công ty công nghệ chếbiến thực phẩm quốc tế sang là Công ty cổ phần thực phẩm quốc tế
2006 Công ty chuyển trụ sở chính và nhà máy đến khu công nghiệp tam phước, huyện long
thành, tỉnh đồng nai Và niêm yết cổ phiếu dưới mã IFS tại trung tâm giao dịch chứng khoánthành phố HCM
2007 Ngày 16 tháng 10 năm 2007, Công ty phát hành cổ phiếu thưởng theo tỉ lệ 5:1 với
tổng số cổ phiếu phát hành thêm là 6.875.359 Trong đó số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sungthêm tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là 1.145.887 cổ phiếutheo Thư chấp thuận số 936/UBCK-QLPH của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp ngày 27tháng 06 năm 2007; theo đó, tổng số cổ phiếu của Công ty hiện đang được niêm yết là6.875.359 cổ phiếu Công ty con, AVA Food, đã chuyển đổi thành Công ty Cổ phần dưới têngọi Công ty Cổ phần Thực phẩm AVA.Hoạt động chính của AVA là sản xuất thực phẩm chếbiến gồm nước trái cây giải khát, nước uống tinh khiết, bánh mứt kẹo các loại; các sản phẩmchế biến từ nông sản, thủy hải sản, gia cầm; và cho thuê nhà xưởng
2008 Trong năm 2008, Công ty đã thành lập Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Bao bì Thực
phẩm Quốc tế (trước đây gọi là Công ty Cổ phần Bao bì Thực phẩm Quốc Tế) là công ty con
có 90% vốn thuộc sở hữu của Công ty, với tổng vốn đầu tư và vốn điều lệ lần lượt là 32 triệu
đô la Mỹ và 10 triệu đô la Mỹ Hoạt động chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Bao bìThực phẩm Quốc tế là sản xuất bao bì thực phẩm và nước giải khát Vào ngày 14 tháng 2 năm
2008, Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc Tế Miền Bắc đã được thành lập ở Bắc Ninh với tổngvốn đầu tư và vốn điều lệ lần lược là 36 triệu đô la Mỹ và 11 triệu đô la Mỹ Tuy nhiên, công
ty không thể thu xếp được nguồn vốn cho dự án hoạt động và đã hoàn tất việc chấm dứt dự ántrong tháng 12 năm 2010
2009 Cuối năm 2009, Công ty đã ngừng hoạt động nhà máy trong nội ô của thành phố
Biên Hòa và di dời tất cả các dây chuyền sản xuất, thiết bị, hàng tồn kho cho nhà máy trongKhu công nghiệp Tam Phước Trong năm 2009, Công ty chuyển nhượng 70% vốn góp tạiCông ty Trách nhiệm Hữu hạn Bao bì Thực phẩm Quốc Tế cho Crown Packaging InvestmentPte.Ltd và trở thành cổ đông thiểu số nắm giữ 20% vốn góp tại công ty này Sau đó, Công ty
Trang 4Trách nhiệm Hữu hạn Bao bì Thực phẩm Quốc Tế đã đổi tên thành Công ty Trách nhiệm Hũuhạn Bao bì Nước giải khát Crown Đồng Nai ("Crown Đồng Nai")
2010 Trong năm 2010 Công ty đã nhượng bán 20% lợi ích đầu tư của Công ty tại Công ty
Trách nhiệm Hũu hạn Bao bì Nước giải khát Crown Đồng Nai ("Crown Đồng Nai") choCrown Packaging Investment Pte Ltd
2011 Tập đoàn KIRIN, một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực nước uống và
thực phẩm tại khu vực Châu Á, đã trở thành cổ đông chiến lược và bắt đầu tham gia vào côngtác quản lý kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Quốc Tế (Interfood)
2012 Tháng 3/2012, Interfood và KIRIN chính thức hợp tác trong việc sản xuất kinh doanh
sản phẩm nước giải khát Để đáp ứng nhu cầu của thị trường nước giải khát Việt Nam, công ty
đã phân bổ sản xuất cho hai nhà máy chính, đó là: Nhà máy Interfood tại thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai chuyên phụ trách việc sản xuất các sản phẩm đóng lon với thương hiệuWONDEFARM, và nhà máy KIRIN tại tỉnh Bình Dương chuyên sản xuất các sản phẩm đóngchai tiện dụng với thương hiệu KIRIN
3 Phạm vi hoạt động của công ty
3.1 Nội địa
Doanh thu nội địa chiếm hơn 95,72% tổng doanh thu của Công ty và là thị trường chínhtrong chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Sản phẩm được phân phối đến người tiêudùng thông qua hai kênh:
Truyền thống: Nhà phân phối Điểm bán lẻ Người tiêu dùng
Hiện đại: Siêu thị và Metro Người tiêu dùng.
3.2 Thị trường xuất khẩu
Doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ khoảng 4,28% tổng doanh thu của Công ty Thị trườngxuất
khẩu chính của Công ty là các nước khu vực Châu Âu, Á, Úc, Mỹ,
Tiếp tục duy trì và mở rộng kinh doanh với khách hàng hiện tại, Công ty còn tích cực khaithác thị trường mới ở các nước khác nhau và khu vực Công ty thường xuyên gửi các nhàquản lý của mình đi khảo sát các nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ở nước ngoài để hiểu rõhơn về tình hình thị trường và phát triển mối quan hệ tốt với khách hàng
4 Chiến lược đầu tư và phát triển
4.1 Chiến lược đề ra
Dựa trên sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt nam trong những năm qua và dự kiếntrong những năm tới, Công ty sẽ giới thiệu các sản phẩm mới ra thị trường nhằm mở rộngthêm thị phần Ngoài ra, công ty xây dựng kế hoạch giới thiệu sản phẩm nước cam ép có gaz
và nước trà xanh không gaz Dự kiến công ty sẽ đầu tư 5 triệu USD vào thị trường trong nước.Ngoài ra, việc hội nhập kinh tế thế giới của Việt nam cũng là một cơ hội để Interfood mởrộng thị trường xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á khác đã có nhữngbước tiến đáng kể Chiến lược xuất khẩu sang những nước này sẽ giảm bớt những rủi ro doviệc tập trung vào một thị trường gây ra và tận dụng được những điều kiện thương mại hấpdẫn về thuế quan
Trang 5Chiến lược phát triển năm 2014
Công ty đã tập trung vào quy hoạch lại sản phẩm, giảm sản xuất các sản phẩm không cólợi thế cạnh tranh Tập trung vào xây dựng 2 dòng sản phẩm chủ lực là Trà bí đao, Nước Yến,thông qua việc nâng cấp chất lượng sản phẩm, xây dựng hình ảnh và gia tăng sự hiện diện tạicác điểm bán, làm tốt công tác dịch vụ khách hàng, quản lý giá bán thống nhất nhằm hạn chếxung đột giá trên kênh, thâm nhập các kênh phân phối mới như cơ quan xí nghiệp, trường học,bệnh viện Kết quả là đã tạo được vị thế vững chắc cho 2 dòng sản phẩm Trà Bí Đao và NướcYến
Phát triển sản phẩm mới dựa trên nền tảng chất lượng với nguồn nguyên vật liệu đảmbảo khai thác yếu tố tự nhiên để tăng thị phần nước ép trái cây
Khối Kinh doanh Tiếp thị (Sales and Marketing):
Phát triển thông điệp nâng cao nhận thức về thương hiệu và tăng cường hoạt động quảng
bá thương hiệu hướng đến khách hàng mục tiêu
Tăng tối đa độ phủ (phát triển hệ thống phân phối đến tất cả các vùng và khai thác nhữngkênh bán hàng đặc biệt)
Khối sản xuất :
Triệt để tiết kiệm chi phí (low cost operation)
Đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng sản phẩm theo quan điểm khách hàng Phối hợp(Bộ phận Kinh doanh ⇔ Bộ phận Sản xuất)
Thúc đẩy sản xuất đúng thời gian và đúng số lượng, giao hàng đúng nơi và đúng thời hạ
n
Khối Văn phòng :
Thống nhất quy trình làm việc, chuẩn hóa nghiệp vụ (quản lý hồ sơ, thống nhất đơn từ,biểu mẫu)
Xây dựng hệ thống dữ liệu tích hợp (bán hàng, sản xuất, nhân sự)
Đào tạo nhân lực:
Triển khai các khóa đào tạo theo bộ phận, theo cấp bậc, đào tạo trên thực tế công việc
Trang 6(OJT)
4.2 Chiến lược thực thi
Thực hiện hiệu quả kế hoạch Marketing : Quảng cáo Trà Bí Đao, hoạt động quảng bá
thương hiệu Ice+ và Latte tại các trường học, ra mắt sản phẩm mới
Hoạt động tại cửa hàng :Thực hiện chiến lược thu hút khách hàng (PULL) hiệu quả:
POSM, over-branding
Giảm chi phí: Tăng tỷ lệ lãi gộp (gross margin) do tăng năng suất sản xuất 29% 23%
Nâng cao chất lượng sản phẩm: Không có sự cố nghiêm trọng, nâng cao chất lượng sảnphẩm, đạt chứng chỉ ISO 9001
Chi phí tài chính: Chuyển đổi các khoản vay lãi suất cao sang vay lãi suất thấp, chuyển
khoản phải trả ngắn hạn thành vay trung hạn, tăng vòng quay vốn, giảm nhanh lượng hàng tồnkho để giảm dư nợ vay
Cải thiện cơ sở hạ tầng kinh doanh: Cải thiện chính sách phúc lợi, áp dụng MBO, chính
thức triển khai hệ thống ERP giúp phát triển hệ thống data, nâng cao hiệu quả công việc
Tối đa hóa hiệu quả trong khu vực Đông Nam Á: Bằng việc sử dụng năng lực của Tập
Đoàn Kirin để mang lại kết quả cao :Nhằm khôi phục lại và mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm, trong năm 2013 Công ty đã đẩy mạnh công tác khuyến mãi, quảng cáo, thử và trưngbày sản phẩm, hỗ trợ nhà phân phối, nhân viên bánhàng, để hoàn thành mục tiêu chiến lượctrong 2014
Đã thành lập và đưa vào hoạt động rất hiệu quả bộ phận chăm sóc khách hàng vớinhiệm vụ: cùng phối hợp với bộ phận Marketing tổ chức thực hiện các chương trình chăm sóckhách hàng, tiếp nhận và giải quyết các thắc mắc, và tư vấn cho khách hàng về sản phẩm
4.3 Mục tiêu phấn đấu
Tầm nhìn:
Trở thành công ty hấp dẫn và có giá trị đối với khách hàng để mang đến sức khỏe, sự thoảimái, và thõa mãn trong cuộc sống bằng việc cung cấp sản phẩm dựa trên nhu cầu khách hàng.Trở thành công ty đáng mơ ước, nơi mà nhân viên luôn tự hào với công việc và tận hưởngcuộc sống có chất lượng cao
Trở thành công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực nước giải khát bằng cách đứng trênquan điểm người tiêu dùng để tạo ra sản phẩm chất lượng cao và dịch vụ tốt
Trân trọng: Trân trọng bản thân mình, trân trọng đồng nghiệp, trân trọng khách hàng, trân
trọng nhà cung cấp, trân trọng Công ty
Trang 7Tuân thủ: Tuân thủ luật pháp , tuân thủ quy trình sản xuất, tuân thủ nội quy, quy định
cũng như các quy chế, chính sách của Công ty
Văn hóa: Luôn luôn tuân thủ các quy trình, tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành xử một
cách văn hóa
Chính sách tuân thủ của Interfood:
PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
1 Môi trường vĩ mô
1.1 Môi trường kinh tế :
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2014 sẽ gia tăng tốt ở khu vực xuất khẩu, có sự cảithiện trong khu vực sản xuất kinh doanh nội địa Sự hồi phục rõ rệt của kinh tế Mỹ, khối EU,Nhật Bản và duy trì đà tăng truởng ổn định của Trung Quốc và kinh tế thế giới nói chung, sẽtrực tiếp và gián tiếp mang lại những thuận lợi về lòng tin thị trường, đầu tư và tiêu dùngchung cho tất cả các nước, trong đó có Việt Nam Đặc biệt là kỳ vọng cải thiện chung về xuấtkhẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hộ trợ phát triển chính thức (ODA), kiều hối,cũng như duy trì sự ổn định chung về giá cả lương thực, năng lượng, giá vàng và tỉ giá
Ở trong nước, môi trường đầu tư của Việt Nam sẽ tiếp tục được cải thiện nhờ nhữngthuận lợi đến từ những cơ hội gia tăng xuất khẩu và đón nhận dòng vốn từ nước ngoài gắn với
xu hướng hồi phục kinh tế thế giới, cùng với sự cộng hưởng hiệu ứng tích cực của một loạtchính sách vĩ mô mà Việt Nam đã triển khai hay sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2014, nhất là từchính sách giảm thuế, từ 25% xuống 22% kể từ 1-1-2014 Chính sách tiền tệ tiếp tục được nớilỏng và chính sách tài khoá được kích thích nhờ nâng trần bội chi (từ 4,3% GDP năm 2013 lên5,2% năm 2014) đồng thời cam kết duy trì lạm phát tăng dưới 1 con số sẽ là những tín hiệutích cực hỗ trợ nền kinh tế Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) dự báo GDP năm 2014 củaViệt Nam có thể tăng 5,5% và lạm phát tăng 7,2% so với năm 2013
Trang 8Tổng sản phẩm GDP năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012 Trong đó quý I
tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54% và quý IV tăng 6,04% (nguồn tổng cục
thống kê)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế việt nam đang dần phục hồi , lượng đầu tư thu hút từ nướcngoài đang là cơ hội cho Interfood đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Ngành nước ép tráicây có xu hướng tăng và ngày càng được ưa chuộng điều này tạo cơ hội cho Intrefood pháttriển mạnh các dòng sản phẩm từ nước ép trái cây bổ dưỡng Bên cạnh những cơ hội thìInterfood còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ mạnh trong ngành và việcđịnh ra cho sản phẩm phù hợp với thu nhập đại bộ phận dân cư
1.2 Môi trường nhân khẩu học
Dân số việt Nam:
Theo thống kê của Tổng cục DS-KHHGĐ (Bộ Y tế), năm 2013 dân số Việt Nam tròn
90 triệu người Dự kiến, năm 2015 sẽ là 91,3 triệu người, đạt mục tiêu đề ra dưới 93 triệungười và tỉ lệ tăng trưởng này sẽ cho những năm tiếp theo điều này tạo sự ra tăng nhu cầu vềlượng tiêu thụ sản phẩm nước uống trên thì trường tạo cơ hội cho công ty phát triển và mởrộng thị trường đồng thời đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nguồn nhân lực làmviệc cho công ty
Việt Nam đã bước vào giai đoạn "già hóa dân số", trong khi nước khác phải qua nhiềuthập kỷ Ngay tại các tỉnh đã vào giai đoạn già hóa dân số cũng gặp những khó khăn kép củađặc thù dân số vừa "già" vừa "trẻ" Điều này cho thấy một xã hội già hóa dân số, già hóa khôngphải là gánh nặng mà là một tiến trình tất yếu, là một thành tựu nó thể hiện sự cải thiện về đờisống của dân cư Nhưng đây cũng là thách thức lớn cho Việt Nam khi phát triển kinh tế trongkhi đất nước mới đang trong thời kì thoát nghèo
Trang 91.3 Môi trường Công nghệ
Ngày nay Công nghệ kỹ thuật phát triển rất nhanh, những công nghệ phát triển sẽ mang lại lợithế cạnh tranh cao về chất lượng cũng như năng suất của nó Nhận thấy sản phẩm là giá trị
hữu hình gắn kết công ty với người tiêu dùng Do đó, Interfood cam kết "Sáng tạo ra nên
văn hóa mới cho thức uống Việt" với chất lượng quốc tế và giá trị dinh dưỡng cao, quy trình
công nghệ tiên tiến với nguồn nguyên liệu an toàn và uy tín để sản xuất ra sản phẩm làm thỏamãn nhu cầu khách hàng Việt Công ty Interfood luôn dùng những công nghệ tiên tiến và chấtlượng
Quy trình sản xuất:
Trang 10Công nghệ của Interfood đang sử dụng:
Sản xuất nước giải khát bằng công nghệ Aseptic thể hiện sự hiện đại và thân thiện vớimôi trường của doanh nghiệp Nhật Bản Hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp USAB
và xử lý hiếu khí cho phép nhà máy xả thẳng nước ra sông mà không cần qua trạm xử lý củakhu công nghiệp
Với công nghệ hiện đại có thể phát triển về số lượng cũng như chất lượng sản phẩmmang lại những giá trị cao trong việc chạy đua về công nghệ
1.4 Môi trường văn hóa xã hội
Với cuộc sống ngày càng phát triển nhu cầu đời sống của người dân Việt ngày được cải thiệnđẫn tới nhu cầu tiêu dùng của người dân từ đó tăng cao Cuộc sống hối hã theo dòng thời giandẫn dến người dân có nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nước uống có chất lượng, bổ dưỡng cungcấp các loại vitamin mà có tính tiện lợi Đây chính là cơ hội để công ty phát triển các dòngsản phẩm nước ép trái cây, cũng như các sản phẩm nước giải khát có lợi cho sức khỏe và pháttriển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường
Trang 11Bên cạnh những cơ hội trên thì công ty cũng không tránh khỏi các thách thức về chấtlượng sản phẩm cạnh tranh với đố thủ sự khác biệt về các sản phẩm nước giải khát.
2 Phân tích môi trường Ngành
Với những triển vọng phát triển ngành trên cho thấy đây là cơ hội tốt để Interfood pháttriển và đa dạng hóa các sản phẩm
2.2 Xu thế tiêu dùng
2.2.1 Xu hướng sự dụng các loại nước giải khát ở việt nam
Có nhiều loại nước giải khát từ nước uống đóng chai, nước ngọt có ga, cà phê hay trà phasẵn, nước ép trái cây các loại không kể các loại nước uống có cồn, với rất nhiều nhãn hàngkhác nhau đang cạnh tranh trên thị trường Việt Nam Bình quân người Việt tiêu thụ nước giảikhát trên 23 lít/người/năm Đời sống được nâng cao đã giúp thị trường nước giải khát pháttriển khá nhanh ở Việt Nam và mức tiêu thụ còn tiếp tục tăng vì khoảng cách còn khá xa so vớinhiều nước trên thế giới
Dù có khá nhiều thương hiệu và chủng loại, nhưng thị trường nước giải khát có ga chiếmphần lớn tỷ trọng trong các loại nước giải khát và cơ bản vẫn là sân chơi của hai công ty lớnCoca Cola và PepsiCo Tuy nhiên, một phần thị trường nước giải khát có ga sẽ dần được thaythế bằng các loại thức uống không ga Điều thú vị là các công ty Việt Nam vẫn chiếm được thịtrường không nhỏ cho riêng mình như sữa, nước ép trái cây của Vinamilk, trà pha sẵn của TânHiệp Phát, cà phê của Trung Nguyên, xá xị của Chương Dương,… Trà và cà phê không chỉ làloại thức uống ưa thích mà còn là thói quen của nhiều người, lượng bán ra tăng đều mỗi năm
Trang 12Lượng nước ngọt các loại bán ra ở Việt Nam
Nguồn: BMI (Business Monitor International Ltd), VietNam Food & Drink Q1 2013
Trang 13Xu hướng nổi lên trong vài năm gần đây là sử dụng các loại nước ép trái cây và nước éptrái cây chứa sữa để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể Trên kệ các siêu thị xuất hiện ngày càngnhiều các loại nước ép Theo khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường W&S từ 402 mẫu cótổng thu nhập gia đình trên 7 triệu đồng/tháng, về nhu cầu và thói quen sử dụng các loại nước
ép trái cây đóng gói, kết quả có 62% người tiêu dùng lựa chọn nước ép trái cây, trong khi nướcgiải khát có ga chỉ có 60% Đáng lưu ý là có hơn một nữa số người được khảo sát có thói quenuống nước ép trái cây mỗi ngày
Nước cam ép được nhiều người lựa chọn hơn các loại nước ép khác Các loại nước éptrái cây nhãn hiệu Vfresh của Công ty Vinamilk được ưa chuộng nhiều nhất, chiếm 69,3%, kếđến là nước ép trái cây của Công ty Tân Hiệp Phát Nhà máy Chương Dương, ngoài những sảnphẩm truyền thống được biết đến nhiều như sá xị, soda, cam còn cho ra dòng sản phẩm nướcgiải khát nha đam, dứa, cà rốt…
2.3 Phân tích các lực lượng cạnh tranh
Nhà cung cấp:
a) Các vùng cung cấp nguyên liệu trong nước
Nguồn nước: Ở VN hiện có khoảng 400 nguồn, phần lớn là nước khoáng, nước nóng cótác dụng giải nhiệt chữa bệnh… Có khả năng đáp ứng ổn định và lâu dài
Gía đường: sản lượng 2014 dự kiến 1.877 triệu tấn, tổng cầu khoảng 1,4 triệu tấn , dư cungkhoảng 477 triệu tấn, giá đường trong nước có xu hướng giảm làm giame áp lực cho việc sảnxuất các loại nước giải khát
Vùng cung cấp các loại hoa quả chính chủ yếu là đồng bằng song cửu long, song hồng
có diện tích đất nông nghiệp lớn, phù xa màu mỡ thichshowpj với các loại cây ăn quả Cónguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào đẫn đến sức ép từ nhà cung cấp thấp
b) Các vùng cung cấp nguyên liệu nước ngoài
Các công ty lớn sản xuất nước ngọt có ga thường nhập nguyên liệu , hương liệu từ nước ngoài
thông con đường nhập khẩu hoặc mua từ công ty mẹ sẽ tạo lợi thế về giá giúp mở rộng thị
Các DN nước ngoài thực hiện chính sách phá giá, đẩy mạnh khuyến mãi, quảng cáo,trở thành người dẫn dắt giá thị trường Mức độ cạnh tranh rất khốc liệt Việc bị thu hẹp thịphần có thể diễn ra đối với bất kỳ công ty nào
Ví dụ : Thị trường trà xanh đóng chai hiện tại chủ yếu là cuộc đua song mã giữa 2 đốithủ là C2 và trà xanh không độ
Thị trường nước ngọt có gas là cuộc cạnh tranh gay gắt giữa Coca-cola và Pepsi 2 hãngnày chiếm hơn 80% thị phần nước giải khát có gas tại VN
Thị trường nước ép trái cây có các công ty đang chiếm thị phần lớn Tribeco
Áp lực từ sản phẩm và dịch vụ thay thế