1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối khoá ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

14 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Học viên: Ngô Quý Cẩn Lớp 3K8 cao học lý luận phương pháp dạy học – Đại học Giáo dục Khóa 2012-2014 1-Tên tiểu luận: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2-Nội dung tiểu luận: 2.1- Xây dự chuẩn đầu cho khối kiến thức môn học .(Hóa: chia theo chương, từ lớp 10 đến 12; Sử: chia theo chương, .từ lớp 10 đến lớp 12, mỗi người chương, không trùng nhau) 2.2- Xây dựng kịch bản sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho giờ giảng Dạy và Học tích cực 2.3- Báo cáo kết quả thử nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để đổi mới dạy-học: - Mô tả lớp thử nghiệm và lớp đối chứng: sỹ số, đặc điểm lớp - Mơ tả quá trình thử nghiệm: chọn chương/bài, các câu trắc nghiệm sử dụng cho từng bài, đề kiểm tra lần 1,2 và 3, - Nhận định chung không khí lớp học, ưu và nhược điểm việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy-học - Báo cáo kết quả thử nghiệm Điểm trung bình lớp qua lần thử nghiệm: Lớp thử nghiệm Sỹ số Điểm TB Lớp đối chứng Sỹ số Điểm TB Kết quả kiểm tra X phút lần Kết quả kiểm tra X phút lần Kết quả kiểm tra X phút lần Chỉ học viên không có điều kiện thử nghiệm thay phần 80 câu trắc nghiệm lựa chọn theo toàn tài liệu tham khảo môn học 3-Thời hạn nộp tiểu luận: 24h ngày 30 tháng 10 năm 2013 4- Thi kết thúc Đo lường và đánh giá thành học tập (thông báo sau) 5- Một gửi qua email, ghi rõ họ tên files, gửi: ngocldtl@gmail.com, DĐ 0913045930 ; in bìa mềm gửi phịng đào tạo, nộp vào ngày thi NỘI DUNG TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY TỪ TRANG SAU I Chuẩn đầu cho học sinh khối 11 sau học xong chương II- Dịng điện khơng đổi thuộc chương trình Vật lý lớp 11 nâng cao theo thang nhận thức Bloom Nhớ - Nhắc lại khái niệm: Dòng điện, dịng điện khơng đổi, suất điện động nguồn điện, lực lạ - Nhắc lại qui ước chiều dòng điện, quy tắc tính thế, quy tắc tính dịng - Phát biểu lại được: Định luật Jun-Lenx và định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Ôm cho loại đoàn mạch chứa nguồn, và máy thu - Viết lại được: Cơng thức định luật Jun-Lenx; định luật Ơm cho toàn mạch, cho loại đoạn mạch có nguồn và điện trở Hiểu - Vẽ đồ tư áp dụng cho chương - Nêu tên số nguồn điện đời sống - Nêu số mạch điện khép kín sống - Nêu nguyên lý hoạt động vật dụng điện có mạch điện khép kín Vận dụng - Giải bài toán điện chiều cho trước - Áp dụng định luật giải bài toán; áp dụng qui tắc tính dịng, quy tắc tính để giải bài toán liên quan đến mạch điện phức hợp - Thực hành đo suất điện động và điện trở pin điện hóa - Kiểm tra thiết bị điện nhờ đồng hồ đa Fuke Phân tích - Phân loại nguồn, máy thu - Nhận biết vật sử dụng điện chiều - Nhận biết cấu tạo vật dụng dùng nguồn chiều - Tự lắp đặt bài thí nghiệm dịng điện không đổi Đánh giá - Sử dụng thành thạo vật dụng điện chiều - Sắp xếp vật dụng dùng điện chiều vào nơi hợp lý - Sắp xếp thiết bị thí nghiệm dòng điện chiều Sáng tạo - Chế tạo mạch điện chiều đơn giản để chạy đèn - Chế tạo bài thực hành điện chiều đơn giản từ pin, ắc qui và Bảng điện Bộ Giáo dục – Đào tạo II Kịch sử dụng câu hỏi trắc nghiệm cho dạy học tích cực (giờ tập chương II – Dịng điện khơng đổi) Giáo viên chuẩn bị phiếu trắc nghiệm sau: PHIẾU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II Câu 1: Dòng điện là: A Dòng chuyển động hạt mang điện B Dòng hạt mang điện C Dịng chuyển rời có hướng hạt mang điện D Dịng chuyển rời có hướng hạt Câu 2: Biểu thức nào sau nói dịng điện khơng đổi? A Dịng chiều có I=hằng số B Dịng chiều C Dịng có chiều thay đổi, I=hằng số khoảng thời gian D Dịng chiều I=a.t Câu 3: Cơng thức định luật Ôm cho toàn mạch: q U ξ Q A I= B I= C I= D I= t R R+r Rt Câu 4: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω cơng suất tiêu thụ mạch ngoài R là: A 2W B 3W C 18W D 4,5W Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín Tính cường độ dịng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R> 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W: A I = 1A H = 54% B I = 1,2A, H = 76,6% C I = 2A H = 66,6% D I = 2,5A H = 56,6% Câu 6: Mạch điện nào sau xem là mạch điện chiều khép kín: A Đèn pin chiếu sáng B Đèn pin tắt C Đàn organ tắt D Ti-vi chạy nhờ cắm vào ổ điện xoay chiều Câu 7: Các vật dụng sau, vật nào đóng vai trò là nguồn điện chiều? A Pin B Ắc-qui C Mạng lưới điện quốc gia D A và B Câu 8: Bóng đèn dây tóc sáng là do: A Hiện tượng điện phát quang B Dòng điện sinh cơng dạng nhiệt làm dây tóc nóng phát sáng C Hiện tượng quang phát quang D Hiện tượng quang bán dẫn Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn Mối liên hệ chúng là: A A = q.ξ B q = A.ξ C ξ = q.A D A = q2.ξ Câu 10: Công lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện là 24J Suất điện động nguồn là: A 0,166V B 6V C 96V D 0,6V Câu 11: Cho đoạn mạch hình vẽ: ξ ,r A UAB = ξ1 - ξ2 + I (R1+ R2+ r1 +r2) R2 ξ2,r2 B A I 1 R1 B UAB = ξ2 - ξ1 + I (R1+ R2+ r1 +r2) C UAB = ξ1 - ξ2 - I (R1+ R2+ r1 +r2) D UAB = ξ2 - ξ1 - I (R1+ R2+ r1 +r2) Câu 12: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: U ξ ξ-ξ' ξ+ξ' A I= B I= C I= D I= R R+r R+r+r' R+r-r' Câu 13: Cho đoạn mạch hình vẽ Kết luận nào với đoạn mạch là đúng: A ξ1 là nguồn ξ ,r R2 ξ2,r2 B A I 1 R1 B ξ1 là máy thu, ξ2 là nguồn C ξ1 và ξ2 là nguồn D ξ2 là máy thu Câu 14: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện mạch là I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dịng điện mạch là: A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I Câu 15: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện mạch là I Nếu thay nguồng điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dịng điện mạch là: A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I Với bảng đáp án giữ kín: Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/A C A D A C A D B A B A B C D D Giáo viên dẫn dắt: “ Như sau bài học hôm trước, có kiến thức đầy đủ dịng điện khơng đổi, và hôm tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh để luyện tập và củng cố kiến thức vừa học Nội dung kiến thức Hoạt động thầy trò - Định nghĩa dòng điện, dòng điện - GV: Hãy trả lời thật nhanh câu hỏi không đổi sau: (Nêu nội dung hai câu hỏi và 2) - Trả lời hai câu hỏi trắc nghiệm (câu 1, - HS: Trả lời câu hỏi câu 2) - GV: Nêu đáp án C và A Yêu cầu học sinh giải thích lựa chọn - Định luật Ôm cho toàn mạch - GV: Hãy trả lời câu hỏi sau: (Nêu - Trả lời bốn câu hỏi trắc nghiệm (câu 3, nội dung bốn câu hỏi 3, 4, và 6) câu 4, câu 5, câu 6) - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Nêu đáp án D, A, C và A Yêu cầu học sinh giải thích lựa chọn - Nguồn điện, lực lạ, suất điện động - GV: Hãy trả lời câu hỏi sau: (Nêu nguồn điện nội dung bốn câu hỏi 7, 8, và 10) - Trả lời bốn câu hỏi trắc nghiệm (câu 7, - HS: Trả lời câu hỏi câu 8, câu 9, câu 10) - GV: Nêu đáp án D, B, A và B Yêu cầu học sinh giải thích lựa chọn - Định luật Ôm cho loại đoạn mạch - GV: Hãy trả lời câu hỏi sau: (Nêu Trả lời năm câu hỏi trắc nghiệm (câu nội dung bốn câu hỏi 11, 12, 13, 14 và 11, câu 12, câu 13, câu 14 và câu 15) 15) - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Nêu đáp án A, B, C, D và D Yêu cầu học sinh giải thích lựa chọn Củng cố: Như vừa ôn lại các kiến thức sau: Định nghĩa dịng điện, dịng điện khơng đổi, định luật Ơm cho toàn mạch, nguồn điện, suất điện động nguồn điện, định luật Ôm cho loại đoạn mạch nhà em chuẩn bị và làm thêm số bài tập sách bài tập nội dung này III Báo cào kết thử nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để đổi dạy học 1 Đặc điểm lớp thử nghiệm lớp đối chứng So sánh tập thể hai lớp 11B1 và 11B11 là hai lớp có chương trình học Đặc điểm Lớp 11B1 Lớp 11B11 Sĩ số 42 41 Điểm TB môn Vật lý 7,8 7,81 Đặc điểm khiếu, sở 91% em học sinh xác 90% em học sinh xác trường định theo khối A và A1 định theo khối A và A1 để dự thi vào trường dự thi vào trường đại học học Đặc điểm tâm lý Yêu môn vật lý, xác định Yêu môn vật lý, xác định học môn vật lý để có học mơn vật lý để đáp ứng đầu vào thể đáp ứng đầu vào trường Đại học trường Đại học quốc lập quốc lập Đánh giá chung: Như hai lớp tương đồng trình độ lựa chọn để làm thí nghiệm Chọn lớp 11B1 làm lớp thử nghiệm, lớp 11B11 là lớp đối chứng Q trình thử nghiệm Chọn chương I – Điện tích, điện trường để tiến hành thử nghiệm Sau thời gian tiến hành dạy thử nghiệm lớp 11B1 phương pháp dạy học tích cực, và dạy lớp 11B11 theo phương pháp dạy học truyền thống Áp dụng kiểm tra đề vào thời điểm cho hai lớp để thu kết khách quan Việc thực nghiệm lặp lại lần với đề có mức độ câu hỏi ba cấp độ nhớ, hiểu, vận dụng Bài kiểm tra thứ I Thực sau kết thúc chương với đề sau: Câu 1: Có hai điện tích điểm q và q2, chúng đẩy Khẳng định nào sau là đúng? A q1> và q2 < B q1< và q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Câu 2: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích Câu 3: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng là F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (µC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (µC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) Câu 4: Hai điện tích điểm đặt nước (ồ = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (µC) B dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (µC) C trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (µC) D dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (µC) Câu 5: Phát biểu nào sau là khơng đúng? A Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật này sang vật khác Câu 6: Phát biểu nào sau là khơng đúng? A Trong q trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật này sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện Câu 7: Phát biểu nào sau là không đúng? A Điện trường tĩnh là hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường Câu 8: Phát biểu nào sau tính chất đường sức điện là không đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức là đường cong khơng kín C Các đường sức khơng cắt D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích âm Câu 9: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q=8.10-6(µC) B q=12,5.10-6(µC) C q=8(µC) D q=12,5(µC) Câu 10: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích và cách hai điện tích là: A E=18000 (V/m) B E=36000(V/m) C E=1,800(V/m) D E=0(V/m) Câu 11: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) Câu 12: Mối liên hệ giưa hiệu điện UMN và hiệu điện UNM là: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = U NM D UMN = − U NM Câu 13: Hai kim loại song song, cách (cm) và nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ này đến cần tốn công A = 2.10-9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại là điện trường và có đường sức điện vng góc với Cường độ điện trường bên kim loại là: A E=2(V/m) B E=40(V/m) C E=200(V/m) D E=400 (V/m) Câu 14: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U=255,0(V) B U=127,5(V) C U=63,75 (V) D U=734,4 (V) Câu 15: Cho hai điện tích dương q = (nC) và q2 = 0,018 (ỡC) đặt cố định và cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 là A cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm) Câu 16: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E=0(V/m) B E=1080(V/m) C E=1800(V/m) D E=2160 (V/m) Bài kiểm tra thứ II Thực sau tuần với đề sau: Câu 1: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định nào sau là khơng đúng? A Điện tích vật A và D trái dấu B Điện tích vật A và D dấu C Điện tích vật B và D dấu D Điện tích vật A và C dấu Câu : Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm cm khí Hiđrơ điều kiện tiêu chuẩn là: A 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C) B 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C) C 4,3 (C) và - 4,3 (C) D 8,6 (C) và - 8,6 (C) Câu 3: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng là F = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2=1,6 (m) B r2=1,6 (cm) C r2=1,28 (m) D r2=1,28 (cm) Câu 4: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) Câu 5: Phát biểu nào sau là không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương là vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm êlectron Câu 6: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu trao đổi điện tích cho C hai cầu hút D không hút mà không đẩy Câu 7: Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu 8: Phát biểu nào sau là không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích âm C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ D Các đường sức điện trường là đường thẳng song song và cách Câu 9: Cường độ điện trường gây điện tích Q=5.10 -9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E=0,450(V/m) B E=0,225(V/m) C E=4500(V/m) D E=2250(V/m) Câu 10: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) Câu 11: Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E là A = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu và điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức Câu 12: Hai điểm M và N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M và N là U MN, khoảng cách MN = d Công thức nào sau là không đúng? A UMN=VM – VN B UMN=E.d C AMN=q.UMN D E=UMN.d Câu 13: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động quãng đường là: A S=5,12(mm) B S=2,56(mm) C S=5,12.10-3(mm) D S=2,56.10-3(mm) Câu 14: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) là A = (J) Độ lớn điện tích là A q=2.10-4(C) B q=2.10-4(µC) C q=5.10-4 (C) D q=5.10-4 (µC) Câu 15: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (nC) và q2 = - 2.10-2 (nC) đặt hai điểm A và B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A và B khoảng a có độ lớn là: A F=4.10-10(N) B F=3,464.10-6(N) C F=4.10-6(N) D F=6,928.10-6(N) Câu 16: Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B phần đường hypebol C đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol Bài kiểm tra thứ III Thực sau trước ngày với đề sau: Câu 1: Phát biểu nào sau là đúng? Khi nhiễm điện A tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu vật bị nhiễm điện D hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Câu 2: Khoảng cách prôton và êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi prơton và êlectron là điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) (N) B lực đẩy với F = 9,216.10 -12 C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) (N) D lực đẩy với F = 9,216.10 -8 Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt dầu (ồ = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu 4: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không và cách khoảng (cm) Một điện tích q = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F=14,40(N) B F=17,28(N) C F=20,36 (N) Câu 5: Phát biết nào sau là không đúng? D F=28,80 (N) A Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện là vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện là vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi là chất có chứa điện tích tự Câu 6: Phát biểu nào sau là khơng đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét toàn vật nhiễm điện hưởng ứng là vật trung hoà điện D Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc là vật trung hoà điện Câu 7: Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu 8: Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là: A E = 9.109 Q r2 B E = −9.10 Q r2 C E = 9.10 Q r D E = -9.109 Q r Câu 9: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác là: A E = 9.109 Q a2 B E = 3.9.10 Q a2 C E = 9.9.10 Q a2 D E= Câu 10: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích và cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E=16000(V/m) B E=20000(V/m) C E=1,600(V/m) D E=2,000 (V/m) Câu 11: Phát biểu nào sau là không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh là trường Câu 12: Một điện tích q chuyển động điện trường không theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động là A A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ cịn dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q Câu 13: Hiệu điện hai điểm M và N là UMN = (V) Công điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - (µC) từ M đến N là: A A = - (µJ) B A = + (µJ) C A = - (J) D A = + (J) Câu 14: Một điện tích q = (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, thu lượng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U=0,20(V) B U=0,20(mV) C U=200(kV) D U=200 (V) Câu 15: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là: A E=0(V/m) B E=5000(V/m) C E=10000(V/m) D E=20000 (V/m) Câu 16: Một điện tích điểm dương Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là: A Q=3.10-5 (C) B Q=3.10-6 (C) C Q=3.10-7 (C) D Q=3.10-8 (C) Nhận xét, đánh giá trình thử nghiểm a) Ưu điểm việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm: - Lớp học sôi nổi, học sinh thích thú trả lời nhiều câu hỏi thời gian ngắn, số lượng kiến thức vận dụng nhiều - Thời gian dành cho câu hỏi ngắn nên em rèn luyện tư nhanh nhạy, thúc đẩy phát triển mềm dẻo và tiết kiệm tư - Các em học sinh thi đua để dành hội trả lời nên khơng khí lớp học sôi - Giáo viên thêm vào câu hỏi phụ sau có đáp án từ học sinh, thúc đẩy em tư sâu sắc b) Nhược điểm việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Khơng kiểm tra khả trình bày học sinh - Không đánh giá tư lô-gic học sinh - Với điều kiện lớp đông người Việt Nam ngày đề trắc nghiệm tạo điều kiện cho học sinh quay chép dễ dàng - Báo cáo kết quả thử nghiệm Báo cáo kết thử nghiệm Điểm thu được: Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng Học sinh Lần Lần Lần Lần Lần Lần Hs 9 8 Hs 7 Hs 10 8 Hs 10 10 8 Hs 7 5 Hs 10 6 Hs 7 8 Hs 10 9 Hs 9 8 Hs 10 10 7 Hs 11 9 8 Hs 12 8 6 Hs 13 9 8 Hs 14 10 10 9 Hs 15 8 6 Hs 16 10 8 10 Hs 17 8 6 Hs 18 6 6 Hs 19 7 Hs 20 7 8 Hs 21 6 6 Hs 22 7 Hs 23 9 6 Hs 24 9 8 Hs 25 8 Hs 26 10 9 9 Hs 27 8 Hs 28 8 Hs 29 10 Hs 30 8 Hs 31 10 10 Hs 32 9 7 Hs 33 10 9 Hs 34 10 10 7 Hs 35 9 TB 8.26 8.31 8.14 7.31 7.17 7.23 Điểm trung bình lớp qua lần thử nghiệm: Lớp thử nghiệm Sỹ số Điểm TB Kết quả kiểm tra X phút lần 35 8,26 Kết quả kiểm tra X phút lần 35 8,31 Lớp đối chứng Sỹ số Điểm TB 35 7,31 35 7,17 Kết quả kiểm tra X phút lần 35 Hệ số tương quan: Lần kiểm tra thứ nhất: r1 = 0.000864 Lần kiểm tra thứ hai: r2= 0.000872 Lần kiểm tra thứ ba: r3= 0.000865 8,14 35 7,23 Kết thúc tiểu luận Cám ơn thầy bạn đọc! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Học viên Ngô Quý Cẩn ... sơi - Giáo viên thêm vào câu hỏi phụ sau có đáp án từ học sinh, thúc đẩy em tư sâu sắc b) Nhược điểm việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Không kiểm tra khả trình bày học sinh - Khơng đánh giá. .. Nhận biết cấu tạo vật dụng dùng nguồn chiều - Tự lắp đặt bài thí nghiệm dịng điện khơng đổi Đánh giá - Sử dụng thành thạo vật dụng điện chiều - Sắp xếp vật dụng dùng điện chiều vào nơi hợp... giản từ pin, ắc qui và Bảng điện Bộ Giáo dục – Đào tạo II Kịch sử dụng câu hỏi trắc nghiệm cho dạy học tích cực (giờ tập chương II – Dịng điện khơng đổi) Giáo viên chuẩn bị phiếu trắc nghiệm

Ngày đăng: 14/05/2015, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w