3.1.1.2- Chức năng: Phòng Tài Chính- Kế Hoạch xã Liêm Sơn có chức năng: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã Liêm Sơn, có chức năng tham mưu, giúp UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TẾ, LUẬT
ISO 9001:2008
BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY AN
HA HANAGASHI
G.V Nguyễn Thị Kim Dung Trần Hoài Phong
MSSV: DA4511070Lớp: DA11TN01BKhóa: 2011-2015
Trà Vinh – Năm 2015
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty cổ phần tổng công ty An Ha Hanagashi đãtạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại công ty, được tiếp xúc trực tiếp, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêmhiểu biết về các công việc tại công ty trong quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập, cũng như là quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua Trình đọ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô để em học thêm kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn trong hai bài báo cáo còn lại
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 12 tháng 01 năm 2015Sinh viên thực hiện
Trang 3Trần Hoài Phong
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên thực tập: .MSSV:
Lớp: Khoa:
Thời gian thực tập: Từ ngày: Đến ngày
Đơn vị thực tập:
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax:
Email: Website: Ghi chú:
- Đánh giá bằng cách đánh dấu ( ) vào cột xếp loại các
nội dung đánh giá trong bảng sau:
Nội dung đánh giá
Xếp loại
Tốt Khá T.Bìn
I Tinh thần kỷ luật, thái độ
1 Thực hiện nội quy cơ quan
2 Chấp hành giờ giấc làm việc
3 Trang phục
4 Thái độ giao tiếp với cán bộ công nhân
viên
Trang 45 Ý thức bảo vệ của công
6 Tích cực trong công việc
7 Đạo đức nghề nghiệp
8 Tinh thần học hỏi trong công việc
II Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
1 Đáp ứng yêu cầu công việc
2 Nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ
3 Kỹ năng tin học
4 Kỹ năng sử dụng thiết bị tại nơi làm
việc (máy fax, photocopy, máy in, máy vi
tính…)
5 Xử lý tình huống phát sinh
6 Có ý kiến, đề xuất, năng động, sáng tạo
trong công việc
Kết luận:
… , ngày … tháng …… năm 2015
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
THỦ TRƯỞNG
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Họ và tên SVTH: MSSV: Lớp:
- Nội dung phản ánh được
thực trạng của công ty, có
Trang 8MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN iv
MỤC LỤC v
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY AN HA HANAGASHI 1
1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 1
1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 2
1.2.1 Chức năng của công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 2
1.2.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 3
1.3 Tổ chức quản lý của công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi3 1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 3
1.3.2 Chức năng của từng phòng ban trong công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 5
1.4 Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 7
2 NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY AN HA HANAGASHI 8
2.1 Những công việc thực tập tại công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 8
2.2 Những công việc quan sát được tại công ty cổ phần tổng công ty AN HA Hanagashi 9
3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 10
Trang 9I TỔNG QUAN VỀ XÃ LIÊM SƠN
1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:
1.1-Vị trí địa lý: Xã Liêm Sơn là một xã nằm ở phía Đông
Nam của huyện Thanh Liêm trực thuộc tỉnh Hà Nam, tổng diện tích tự nhiên là: 11,71 km, dân số năm 1999 là 8.347 người, mật độ dân số đạt 713 người/km, với tọa độ địa lý:+ 20˚2632 vĩ độ Bắc
+ 105˚5749 kinh độ Đông
Phía Đông giáp xã Liêm Túc, đường cao tốc Cầu Giẽ- NinhBinh
Phía Tây giáp xã Thanh Tâm, đường quốc lộ 1A
Phía Nam giáp xã Ý Yên huyện Yên Trung tỉnh Nam ĐịnhPhía Bắc giáp với thị trấn Non xã Thanh Lưu
Toàn xã có làng 9 gồm: Lầy, Sải, Nghè, Sọng, Khoái, Truật, Kênh, Quán, Tranh
1.2- Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: tương đối bằng phẳng, có độ dốc chung dưới 1% Độ cao so với mực nước biển từ 2 đến 15m, cao nhất ởkhu vực gần quốc lộ 1A, thấp nhất ở khu vực gần xã Liêm Túc, đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình
- Khí hậu thời tiết: Xã Liêm Sơn chịu ảnh hưởng của khí hậu ôn đới, với 4 mùa xuân hạ thu đông rõ rệt, lượng mưa biên động hàng năm từ 1.200 mm đến 1.500 mm Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25°C, độ ẩm 68%
Trang 10- Thủy văn: Trên địa bàn xã có sông Ngọc Hà chảy qua, chiều rộng 16m, chiều sâu trung bình là 2m Hệ thống kênhrạch trong xã đều chịu sự chỉ lưu của sông Ngọc Hà.
2 Điều kiện xã hội
2.1- Tăng trưởng kinh tế:
Trong những năm qua, dưới sự lạnh đạo đúng đắn của Đảng bộ, UBND Xã cùng với những lợi thế và tiềm năng
tự nhiên, nguồn lực con người, nền kinh tế của Xã đã có những bước phát triển khá mạnh Năm 2004 tổng giá trị sảnxuất các ngành kinh tế trên địa bàn Xã đạt 368 tỷ đồng , bình quân giai đoạn 1996- 2004 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 16,16%/năm, đây là tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mức trung bình các xã khác trong huyện
2.2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Tỷ trọng giá trị sảnh xuất ngành nông- lâm- thủy sản ngàycàng giảm mạnh trong địa bàn xã do diện tích đất công nghiệp bị thu hẹp
- Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp- xây dựng địabàn xã có xu hướng ổn định
- Khu vực Thương mại dịch vụ của xã tuy chưa chiếm tỷ lệ cao trong giá trị sản xuất trên địa bàn xã, nhưng đây là khu vực năng động nhất, có mức tăng cao nhất 18% trong 3 khuvực kinh tế
2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:
- Khu vực kinh tế nông nghiệp: do tốc độ đô thị hóa nhanh dẫn đến ngày càng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Tính đến 30/12/2006 diện tích đất nông nghiệp của xã chỉ con
Trang 1153,68 ha đất sản xuất nông nghiệp, thủy sản có tốc độ giảm bình quân 10,21%/năm.
- Khu vực kinh tế công nghiệp: đây là khu vực kinh tế chiểm tỷ trọng cao nhất trong giá trị sản xuất của xã Năm
2009 giá trị sản xuất CN- TTCN trên địa bàn xã đạt khoảng
200 tỷ đồng, chiếm khoảng 6% tổng giái trị sản xuất CN- TTCN trên địa bàn thành huyện, tốc độ tăng bình quan là 17,5%/năm
-Khu vực thương mại- dịch vụ: Những năm qua, hoạt động thương mại- dịch vụ trên địa bàn xã nhìn chung có sự phát triển tốt với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-
2007 là 16,7% Doanh thu hàng hóa dịch vụ năm 2008 đạt khoảng 250 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là loại hình cá thể, chiếm tỷ trọng 80% và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15,4% Trong đó loại hình kinh doanh hộ gia đình có tốc độtăng trưởng cao nhất đạt 26,6%
2.4- Dân số, lao động và thu nhập:
- Dân số: Theo điều tra dân số 01/01/2006, số dân của xã là8.896 người, mật độ dân số là 810 người/km² Trong đó: Nam chiếm 49,2%; Nữ chiếm 50,8%
- Lao động: Số người trong độ tuổi lao động 7.172 người Tốc độ tăng bình quân năm của nguồn lao động là 10,02%
Tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động so với tổng dân số có
xu hướng tăng từ 73% năm 2005, 76% năm 2008
- Thu nhập: Trong những năm qua đời sống nhân dân trong
xã được cải thiện rất nhiều, không còn hộ đói, xóa nhanh hộnghèo
Trang 122.5- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội:
- Giao thông: nhìn chung mạng lưới giao thông đường bộ của xã đã hình thành khá rõ nét, tuy vẫn còn nhiều đường nhỏ hẹp chưa đáp ứng được lưu lượng xe, nhất là các tuyến nối với quốc lộ 1A Toàn xã có 6 tuyến đường chính, tổng chiều dài 32,168 km (mật độ 4km/km²) Hệ thống đường nhỏ khoảng hơn 14km dài Trên hệ thống đường chính có 3cây cầu, cả 3 cây cầu đều là cầu bê tông cốt thép
- Thủy lợi: trên địa bàn xã có sông Ngọc Hà và nhiều kênh rạch nhỏ tạo điều kiện rất tốt cho việc tưới tiêu, thoát nước
- Giáo dục và đào tạo: nhìn chung công tác giáo dục đã có
sự tiến bộ đáng kể trong việc thức hiện các nhiệm vụ, mục tiêu quan trong đề ra Mạng lưới trường lớp đã được xây dựng rộng khắp đảm bảo yêu cầu giảng dạy và học Trình
độ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của ngành đã được nâng cao đáng kể, một số đã đạt trên chuẩn Tỷ lệ huy độngtrẻ 5 tuổi vào mẫu giáo đạt 98%, 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối cấp học và thi đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng đều tăng hàng năm Toàn xã có 5trường mẫu giáo, 4 trường tiểu học, 2 trường Trung học và
1 trường Trung học Phổ Thông
- Y tế: sự nghiệp y tế có nhiều chuyển biến tích cực trong việc chăm lo cho sức khỏe của nhân dân Cơ sở vật chất và trang thiết bị từng bước được nâng cao Đội ngũ thầy thuốc được đào tạo, bồi dưỡng cả về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
Trang 13- Văn hóa- Thể dục, thể thao
+ Hoạt động văn hóa thông tin: theo thống kê ngành văn hóa thông tin, xã hiện có 1 nhà văn hóa, 1 thư viện, 1 nhà truyền thông
+ Hoạt động thể dục thể thao: Hiện xã có phong trào thể dục thể thao tương đối phát triển, toàn xã có 1 sân bóng đá,
2 sân bóng chuyền
2.6- Năng lượng: Xã được cung cấp điện từ lưới điện
chung của tỉnh Hà Nam, các phụ tải được nhận điện từ các trạm 110/15 KV sau: Trạm Truật, trạm Tranh, Trạm An Khoái Điện năng cung cấp cho các ngành sản xuất và cho sinh hoạt khá tốt
2.7- An ninh- Quốc phòng: Các đội công an xã, trật tự
thôn đã có nhiều nỗ lực đóng góp phần đảm bảo tốt an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã, nhất là trong các dịp Tết, các ngày Lễ Xây dựng nhiều phương án,
kế hoạch để tổ chức phối hợp cùng Đoàn thể và các ngành chức năng vận động nhân dân tham gia phòng chống tội phạm Công tác tuyển quân hàng năm thực hiện tốt
3 Chức năng và lĩnh vực hoạt động.
3.1- Những vấn đề chung về cơ cấu tổ chức.
Căn cứ vào quyết định số 1910/QĐ- UBND do UBND xã Liêm Sơn ban hành ngày 17/04/2006 quy định về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Phòng Tài Chính- Kế Hoạch xã Liêm Sơn như sau:
Trang 143.1.1- Vị trí và chức năng:
3.1.1.1- Vị trí:
Phòng Tài Chính- Kế Hoạch xã Liêm Sơn là cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã Liêm Sơn, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế và công tác của UBND xã Liêm Sơn, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng Tài Chính- Kế Hoạch huyện Thanh Liêm
Phòng Tài Chính- Kế Hoạch xã Liêm Sơn có con dấu riêng,được cấp kinh phí hoạt động và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định
3.1.1.2- Chức năng:
Phòng Tài Chính- Kế Hoạch xã Liêm Sơn có chức năng: là
cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã Liêm Sơn, có chức năng tham mưu, giúp UBND xã thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về: Lĩnh vực tài chính, tài sản, kế hoạch đầu tư;đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh
tế tập thể, kinh tế tư nhân theo quy định của pháp luật
3.1.1.3- Quyền hạn, nhiệm vụ
Công tác Tài chính Ngân sách Nhà Nước: thực hiện theo Thông tư liên tịch số 90/2009/TTLT-BTC-BNV ngày 06/05/2009 của liên bộ Tài Chính, Bộ Nội vụ: "Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã", công tác tài chính, tài sản của phòng Tài Chính- Kế Hoạch có nhiệm vụ chính sau:
Trang 15- Trình UBND cấp xã ban hành các quyết định, chỉ thị : quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về lĩnh vực tàichính: chương trình, biện pháp thực hiện nhiệm vụ cải cáchhành chính nhà nước trong lĩnh vực tài chính thuộc trách nhiệm quản lý của Phòng.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật , cơ chế, chính sách, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thông tin, tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài chính trên địa bàn
- Xây dựng ngân sách hàng năm, xây dựng trình UBND Huyện dự toán ngân sách theo hướng dẫn của Sở Tài Chính
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước đối với những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách cấp xã
- Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc quản lý công tác thu ngân sách trên địa bàn theo quy định của pháp luật
- Quản lý tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp xã quản lý theo quy định của pháp luật
- Quản lý nguồn kinh phí thuộc ủy quyền của cấp trên: quản
lý các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật
- Quản lý giá theo quy định của UBND cấp huyện: kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá và bán theo giá niêm yết của các tổ chức, các nhân kinh doanh hoạt động trên địa bàn
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng
hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý tài chính và chuyên môn nghiệp vụ được giao
Trang 16- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tài chính, ngân sách, giá thị trường với UBND xã và
UBND huyện
- Chủ trì phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra việc thi hành pháp luật tài chính, giúp UBND cấp xã giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài chính theo quyđịnh của pháp luật
- Quản lý cán bộ, công chức và tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân công của UBND Huyện
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của UBND cấp xã và theo quy định của pháp luật
3.1.1.4- Cơ cấu tổ chức và biên chế:
a) Tổ chức:
Phòng Tài Chính- Kế Hoạch xã có Trưởng phòng, các Phó phòng (không quá 03 người) và cán bộ, công chức, kế toán
TrưởngPhòng
PhóPhòng
PhóPhòng
PhóPhòng
Cán bộ, công chức, kế toán
Trang 17- Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công KhiTrưởng phòng vắng mặt, một Phó phòng được Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng.
- Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó phòng do Chủ tịch UBND xã quyếtđịnh theo quy định của pháp luật
- Cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác quản lý trên địa bàn xã được bố trí tương xứng với nhiệm
vụ được giao
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ nêu trên, đặc điểm tình hình cụ thể đơn vị, trình độ, năng lực cán bộ Phòng Tài Chính- Kế Hoạch xã tổ chức thành các bộ phận gồm nhữngcông chức được phân công đảm nhận các chức danh công việc trên các mặt công tác của phòng
Tùy theo quy mô hoạt động và tính chất công việc, nhân sự
cụ thể của địa phương, UBND xã có thể bố trí cán bộ phụ trách riêng từng lĩnh vực hoặc kiêm nhiệm các lĩnh vực trên
cơ sở tinh gọn, hiệu quả và tiết kiệm
b) Biên chế:
- Căn cứ vào khối lượng công việc và tình hình cán bộ cụ thể để xác định từng chức danh và tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức để phân bổ biên chế cho phù hợp, đảm bảo thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Số lượng biên chế cụ thể của Phòng Tài Chính- Kế Hoạch
do Chủ Tịch UBND xã quyết định trên cơ sở chỉ tiêu biên chế hành chính được UBND huyện giao cho xã hàng năm
Trang 18c) Chế độ làm việc:
- Trưởng phòng phụ trách, điều hành các hoạt động của Phòng và phụ trách những công tác trọng tâm Các Phó phòng phụ trách những lĩnh vực công tác được Trưởng phòng phân công, trực tiếp giải quyết các công việc phát sinh
- Khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách cóliên quan đến nội dung chuyên môn của Phó phòng khác, Phó phòng chủ động bàn bạc thống nhất hướng giải quyết, chỉ trình Trưởng phòng quyết định các vấn đề chưa nhất trí với các Phó phòng khác hoặc những vấn đề mới phát sinh
mà chưa có chủ trương, kế hoạch và biện pháp giải quyết
- Trong trường hợp Trưởng phòng trực tiếp yêu cầu các cán
bộ, chuyên viên giải quyết công việc thuộc phạm vi thẩm quyền của Phó phòng, yêu cầu đó được thực hiện nhưng cán bộ, chuyên viên báo cho Phó phòng trực tiếp phụ trách biết
d) Chế độ sinh hoạt hội họp:
- Hàng tuần, lãnh đạo phòng họp giao ban một lần để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và phổ biến kế hoạch công tác cho tuần sau
- Sau khi giao ban lãnh đạo Phòng, các bộ phận họp với phó phòng trực tiếp phụ trách để đánh giá công việc, bàn phương hướng triển khai công tác và thống nhất lịch công tác
- Mỗi thang họp toàn thể cán bộ, công chức một lần
- Mỗi thành viên trong từng bộ phận có lịch công tác do lãnh đạo Phòng trực tiếp phê duyệt