I/ Đặt vấn đề Năm 2004 trên thế giới có khoảng 2,2 tỷ người đã nhiễm lao (chiếm 1/3 dân số thế giới) [1]. Theo số liệu công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính năm 2008 toàn thế giới có khoảng 8,9-9,9 triệu người mắc lao mới, tuy nhiên chi có 5,7 triệu ca mắc mới được báo cáo [2]. Theo thống kê của WHO, hiện có khoảng 95% số bệnh nhân lao và 98% số người chết do lao ở các nước có thu nhập vừa và thấp, 75% số bệnh nhân lao cả nam và nữ ở độ tuổi lao động. Trong đó, có khoảng 80% số bệnh nhân lao toàn cầu thuộc 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao [1]. Hiện nay, tỷ lệ điều trị thành công trên toàn cầu đạt khá cao, nhưng tỷ lệ phát hiện chỉ đạt 55-67% số bệnh nhân ước tính. Như vậy, còn rất nhiều bệnh nhân lao không được chữa trị đang tiếp tục lây bệnh cho cộng đồng, và theo ước tính một bệnh nhân lao nếu không được phát hiện thì một năm có thể lây lan cho khoảng 20 người khác [3] và mỗi năm có thêm khoảng 1% dân số thế giới bị nhiễm lao (65 triệu người), trong số hơn 33% số bệnh nhân lao toàn cầu là từ khu vực Đông-Nam Á[1]. Ở nước ta, bệnh lao còn phổ biến và ở mức độ trung bình cao. Việt Nam đứng thứ 13 trong 22 nước có số bệnh nhân lao cao trên loàn cầu, (WHO, 2004). Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ ba sau Trung quốc và Philipinnes về số lượng bệnh nhân lao lưu hành cũng như bệnh nhân lao mới xuất hiện hàng năm [4]. Theo các lý thuyết kinh điển về bệnh lao thì điều kiện ở chật chội, môi trường sống không thuận lợi, có tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân lao có AFB+, khả năng đề kháng của cơ thể kém... là những yếu tố quan trọng làm tăng cường lây nhiễm và nhân rộng bệnh ra cộng đồng [3],[5],[6],[7]. Việt Nam là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới nóng, ẩm, môi trường sống, đặc biệt là điều kiện vi khí hậu trong gia đình có thể là yếu tố thuận lợi cho sự lây nhiễm lao và lây lan bệnh lao trong những người nhà bệnh nhân lao AFB (+). Một câu hỏi đặt ra là liệu những hiểu biết kinh điển này về bệnh lao có phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, nhất là trong bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam ngày càng thay đổi? Liệu thói quen và phong tục tập quán xây dựng nhà cửa cho phù hợp với yếu tố thời tiết, vi khi hậu của Việt Nam có ảnh hưởng đến việc lây lan bệnh lao hay không? Liệu những người trong gia đình bệnh nhân lao có nguy cơ mắc lao cao hơn nhóm chứng hay không? Với những suy nghĩ trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu: 1. Xác định mức độ khác biệt của điều kiện và môi trường sống của bệnh nhân lao có AFB+ so với nhóm chứng 2. Xác định nguy cơ nhiễm lao của những người nhà bệnh nhân lao AFB(+) so với nhóm đối chứng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** *** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN BỆNH LAO PHỔI VÀ NGUY CƠ NHIỄM LAO CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN LAO PHỔI Chủ nhiệm đề tài: TS L ưu Ngọc Hoạt HÀ NÔI 5/2010 MỤC LỤC I/ Đặt vấn đề .1 II/ Tổng quan II/ Tổng quan 2.1 Bệnh lao phổi 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Tiến triển bệnh 2.1.3 Lịch sử bệnh lao phổi 2.1.4 Vi khuẩn học 2.1.5 Cơ chế lây bệnh 2.1.6 Cơ chế gây bệnh 2.1.7 Chẩn đoán xác định 2.1.8 Biện pháp phòng chống: 2.1.9 Hệ thống giám sát phòng chống bệnh truyền nhiễm .6 2.2 Tình hình lao nay: 2.2.1 Tình hình lao giới: .6 2.2.2 Tình hình lao Việt Nam: 2.2.3 Tình hình bệnh lao HIV/AIDS: .8 2.3 Dịch tễ học bệnh lao III/ Đối tượng phương pháp .11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 11 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 11 3.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu: 11 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.4 Quy trình nghiên cứu, biến số mối liên quan biến số 12 3.2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 13 3.2.6 Thời gian tiến hành nghiên cứu: 13 3.2.7 Đạo đức nghiên cứu: 13 IV/ Kết .13 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .13 Một số yếu tố mơi trường sống gia đình bệnh nhân lao AFB(+) nhóm đối chứng .14 Nguy nhiễm lao người nhà bệnh nhân lao 15 Triệu chứng lâm sàng liên quan đến lao hai nhóm 16 Kết xét nghiệm đờm người nhà bệnh nhân lao AFB (+) người thuộc gia đình nhóm đối chứng 16 Các yếu tố nguy liên quan đến tình trạng nhiễm lao 17 V Bàn luận .18 VI Kết luận 19 VII Khuyến nghị 20 VIII Tài liệu tham khảo 21 IX Phụ lục 24 Phụ lục Phiếu quan sát nhà 24 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn 25 MỤC LỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1: Tình hình bệnh lao xu diễn biến theo tác giả Do lin P.J Raviglionl Kochi A (1995) Bảng Tương quan số số Bảng 3: Mối liên quan ARTI Lao có AFB (+) 10 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 13 Bảng Một số yếu tố mơi trường sống gia đình bệnh nhân lao AFB(+) nhóm đối chứng 14 Bảng Bảng loại nhà gia đình bệnh nhân lao gia đình nhóm chứng 15 Bảng Bảng hướng nhà gia đình bệnh nhân lao gia đình nhóm chứng .15 Bảng Phản ứng mantoux người nhà bệnh nhân thành viên nhóm chứng 15 Bảng Kết xét nghiệm đờm đối tượng thuộc hai nhóm có ho khạc đờm kéo dài 16 Bảng 10 Bảng yếu tố nguy liên quan đến tình trạng nhiễm lao 17 Biểu đồ 1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có ho khạc đờm kéo dài 16 Sơ đồ 1: Thời gian nguy hiểm với bệnh nhân có AFB (+) Sơ đồ 2: Các nhóm biến số bước triển khai nghiên cứu 12 Các từ viết tắt: AFB ARTI BCG BK BN CBCNV CĐ CTCLQG ĐH DOTS GDSK MT WHO Acid Fast Bacillus Anual Risk of Tuberculosis Infection Bacille Calmette Guerin Koch Bacillus Bệnh nhân Cán công nhân viên Cao đẳng Chương trình Phịng chống Lao Quốc gia Đại học Directly Observed Treatment, Short course Giáo dục sức khỏe Mucobacterium Tubercolosis Tổ chức Y tế giới I/ Đặt vấn đề Năm 2004 giới có khoảng 2,2 tỷ người nhiễm lao (chiếm 1/3 dân số giới) [1] Theo số liệu công bố Tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính năm 2008 tồn giới có khoảng 8,9-9,9 triệu người mắc lao mới, nhiên chi có 5,7 triệu ca mắc báo cáo [2] Theo thống kê WHO, có khoảng 95% số bệnh nhân lao 98% số người chết lao nước có thu nhập vừa thấp, 75% số bệnh nhân lao nam nữ độ tuổi lao động Trong đó, có khoảng 80% số bệnh nhân lao toàn cầu thuộc 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao [1] Hiện nay, tỷ lệ điều trị thành cơng tồn cầu đạt cao, tỷ lệ phát đạt 55-67% số bệnh nhân ước tính Như vậy, cịn nhiều bệnh nhân lao không chữa trị tiếp tục lây bệnh cho cộng đồng, theo ước tính bệnh nhân lao khơng phát năm lây lan cho khoảng 20 người khác [3] năm có thêm khoảng 1% dân số giới bị nhiễm lao (65 triệu người), số 33% số bệnh nhân lao toàn cầu từ khu vực Đơng-Nam Á[1] Ở nước ta, bệnh lao cịn phổ biến mức độ trung bình cao Việt Nam đứng thứ 13 22 nước có số bệnh nhân lao cao loàn cầu, (WHO, 2004) Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ ba sau Trung quốc Philipinnes số lượng bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao xuất hàng năm [4] Theo lý thuyết kinh điển bệnh lao điều kiện chật chội, mơi trường sống khơng thuận lợi, có tiếp xúc thường xun với bệnh nhân lao có AFB+, khả đề kháng thể yếu tố quan trọng làm tăng cường lây nhiễm nhân rộng bệnh cộng đồng [3],[5],[6],[7] Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới nóng, ẩm, mơi trường sống, đặc biệt điều kiện vi khí hậu gia đình yếu tố thuận lợi cho lây nhiễm lao lây lan bệnh lao người nhà bệnh nhân lao AFB (+) Một câu hỏi đặt liệu hiểu biết kinh điển bệnh lao có phù hợp với hồn cảnh Việt Nam, bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam ngày thay đổi? Liệu thói quen phong tục tập quán xây dựng nhà cửa cho phù hợp với yếu tố thời tiết, vi hậu Việt Nam có ảnh hưởng đến việc lây lan bệnh lao hay không? Liệu người gia đình bệnh nhân lao có nguy mắc lao cao nhóm chứng hay khơng? Với suy nghĩ trên, tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Xác định mức độ khác biệt điều kiện môi trường sống bệnh nhân lao có AFB+ so với nhóm chứng Xác định nguy nhiễm lao người nhà bệnh nhân lao AFB(+) so với nhóm đối chứng II/ Tổng quan 2.1 Bệnh lao phổi 2.1.1 Định nghĩa Bệnh lao phổi bệnh truyền nhiễm gây dịch trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis hominy Bovis (trực khuẩn lao người lao bò) gây nên, bệnh xã hội [1] Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hơ hấp, tiêu hố giọt nước bọt nhỏ bị bắn đồ dùng bát đũa sinh hoạt hàng ngày [1],[5] 2.1.2 Tiến triển bệnh Bệnh tiến triển qua giai đoạn - Lao tiên phát (lao sơ nhiễm) - Lao hậu phát (lao bệnh) Bệnh biểu bệnh cảnh với triệu chứng ho, sốt nhẹ chiều, khạc đờm, tức ngực…Nếu khơng chẩn đốn điều trị sớm bệnh gây biến chứng nặng như: xơ hoá phổi, ho máu, chết [1],[5],[7],[12] 2.1.3 Lịch sử bệnh lao phổi - - - Bệnh lao phổi có từ lâu, người ta tìm thấy tài liệu bệnh lao phổi trước cơng ngun, thời kỳ bệnh lao phổi mô tả lẫn với số bệnh khác đặc biệt bệnh phổi [1] Đến kỷ 19 có số hiểu biêt rõ ràng bệnh lao phổi Năm 1819 Laennec 1838 Sokolski mô tả xác tổn thương lao [5] Năm 1865 Ville-min làm thực nghiệm cách tiêm truyền bệnh phẩm lấy từ bệnh nhân lao cho súc vật, ông chứng minh bệnh lao là bệnh có nguyên nhân nằm bệnh phẩm [7] Năm 1882 Robert Koch tìm thấy nguyên nhân bệnh lao trực khuẩn, trực khuẩn ngày gọi Bacillus de Kock viết tắt BK, mở giai đoạn vi khuẩn học bệnh lao [1],[5],[7] 2.1.4 Vi khuẩn học - Mycobacterium tuberculosí hominis Bovis la loại trực khuẩn có hình gậy, thẳng, thân mảnh dẻ, khơng có nha bào, kích thước từ 0,5 x 2- 5μm, kháng cồn, kháng acid, bắt màu Gram(+) Nhuộm Zielh-neelsen có màu đỏ tươi [1] - - - Trực khuẩn lao hiếu khí, phát triển tốt PO2 100 mmHg, PCO2 40 mmHg tổ chức Đỉnh phổi hay mắc lao có PO2 120-180 mmHg đứng [1] Trực khuẩn lao sinh sản chậm, 20-24 sinh sản lần Có quần thể lao tổn thương lao phổi: + Quần thể sinh sản nhanh: hang lao + Quần thể lao sinh sản chậm.: đại thực bào + Quần thể sinh sản chậm.: bã đậu Ở môi trường nuôi cấy BK khuẩn lạc xù xì, có cấu tạo thẳng, khơng có sắc tố, sản xuất Niacin (trừ Bovis không sản xuất Niacin) [1] Trực khuẩn lao có sức đề kháng cao với chất khử trùng thơng thường Cồn 900 diệt vi khuẩn lao vòng 3-5 phút, cồn 700 vi khuẩn lao tồn vòng phút, 1000C tồn phút, ánh sáng 10 ngày độc tính [1] 2.1.5 Cơ chế lây bệnh Nguồn bệnh lao phổi: Tất bệnh nhân lao phổi có vi khuẩn lao đờm, chủ yếu tuần đầu, sau tháng điều trị khả truyền bệnh cịn Người bệnh tiết vi khuẩn môi trường suốt thời kỳ mắc bệnh [1],[5] a/ Cách lây truyền lao phổi Vi khuẩn vào thể qua đường hô hấp phổ biến Bệnh nhân lao phổi ho hắt bắn hạt lơ lửng nhỏ khơng khí, phân tán xung quanh bệnh nhân, người lành hít hạt thở bị bệnh [1] b/ Thời gian nguy hiểm nguồn lây Đó thời gian từ người bệnh có triệu chứng lâm sàng (hay gặp ho khạc đờm) đến phát điều trị 1-2 tuần Thời gian dài có nghĩa bệnh phát muộn khả lây truyền cộng đồng cao Phát điều trị Thời gian nguy hiểm tuần Thời gian Sơ đồ 1: Thời gian nguy hiểm với bệnh nhân có AFB (+) c/ Thời kỳ ủ bệnh lao phổi ( từ nhiễm lao tới bị bệnh lao) Thời kỳ ủ bệnh từ nhiễm lao tới bị bệnh lao trung bình tháng [1] Có lâu (10 - 20 năm) tuỳ thuộc nhiều vào điều kiện sinh hoạt, mức sống người địa [5] d/ Tính cảm nhiễm sức đề kháng - Mọi người mắc bệnh - Yếu tố nguy cao người : + Những người tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây, trẻ em nhỏ dễ mắc bệnh hơn, người già dễ mắc + Người chưa tiêm phòng lao vaccine BCG + Người nghèo, sống nơi ẩm thấp, nhà ổ chuột, suy dinh dưỡng, còi xương, giảm sức đề kháng thể + Người bị bệnh đái tháo đường, bệnh bụi phổi, loét dày tá tràng, ung thư… - Ở vùng có bệnh lưu hành bệnh thường xảy lứa tuổi trẻ em, người già, người suy giảm miễn dịch người có sức đề kháng - Ở nơi khơng có dịch lưu hành tần suất mắc bệnh khơng liên quan tới tuổi 2.1.6 Cơ chế gây bệnh - Nhiễm vi khuẩn lao ban đầu gọi lao sơ nhiễm, khoảng 90% lao sơ nhiễm qua khỏi để lại miễn dịch với vi khuẩn lao Cơ chế: Trực khuẩn lao xâm nhập vào thể qua đường hô hấp Vi khuẩn lao khí phát triển mạnh đỉnh phổi phổi nơi có PO2 120-130 mmHg dẫn tới phát triển thành lao phổi [1] 2.1.7 Chẩn đoán xác định Phải có kết hợp yếu tố: lâm sàng, xét nghiệm dịch tễ Nhưng phân lập MT quan trọng (lấy từ bệnh phẩm đờm) Tuy nhiên lúc nào, nơi phân lập vi khuẩn Bởi chẩn đoán lao phổi dựa vào dấu hiệu lâm sàng kết hợp nhiều yếu tố khác có ý nghĩa, chẩn đoán bệnh cộng đồng Hướng tới chẩn đoán lao phổi [12] + Sốt nhẹ chiều + Ho kéo dài, khạc dờm, đau ngực + Ra mồ hôi trộm + Mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, ngủ kéo dài + Cơ thể suy nhược Bệnh lao đa dạng lâm sàng hình ảnh X quang, khơng trường hợp lao phổi bị chẩn đoán chậm trễ bị bỏ sót Ngược lại khơng trường hợp bệnh phổi khơng lao chẩn đốn điều trị nhầm với lao phổi Các phương pháp chẩn đoán lao phổi: + Các phương pháp lâm sàng X quang: gợi ý chẩn đoán + Các phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học: Xét nghiệm đờm tìm BK Có đơn giản dễ làm nhiều lại phức tạp khơng tìm thấy BK(+) đờm + Phản ứng Tuberculin (Mantoux) phản ứng sinh hoá để phát dị ứng thể trực khuẩn lao + Chẩn đoán tế bào mô bệnh học: Sinh thiết đồ, sinh thiết màng phổi + Chẩn đoán nội soi bệnh lao: phế quản, màng phổi… + Các xét nghiệm thăm dò khác: thơng khí phổi, sinh hố Cần ý: số triệu chứng bệnh lý sang nổ (triệu chứng sức ép), gần giống triệu chứng lao phổi, ví dụ khái huyết , đau ngực… triệu chứng sốt rét mạn tính Cũng nhầm với hội chứng nhiễm độc lao (gầy sút, chán ăn mệt mỏi, sốt) [7] 2.1.8 Biện pháp phòng chống: a/ Nguyên tắc phòng chống [5] - Phòng lao cho cộng đồng Muốn phòng lao cho cộng đồng phải giảm nguồn lây lao cách phát tối đa người lao phổi BK(+) chữa khỏi lao cho người - Phòng lao cho cá nhân + Những người thường xuyên tiếp xúc, sống gần gũi, chung đụng với người bị lao phổi nguy nhiễm lao cao Như cần tránh tiếp xúc với nguồn lây, không tiếp xúc không cần thiết Ngăn chặn người bệnh truyền cho người lành, bảo vệ người lành khơng mắc + Có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý phù hợp với sức khoẻ, có điều kiện ni dưỡng tốt, mơi trường sống lành sẽ, nhà cửa thoáng đãng không tối tăm chật chội + Giáo dục cho người lao phổi khạc nhổ chỗ, vào lọ có chất sát trùng nắp đậy, biết cách phòng cho người khác + Khử trùng , sát trùng quản lý tốt đờm dãi chất tiết người bệnh + Đối với trẻ em tiêm phòng BCG cho trẻ sơ sinh b/ Biện pháp phịng - Truyền thơng GDSK cho người biết cách giữ gìn vệ sinh mơi trường sống biết cách phịng lao cho thân, gia đình cộng đồng Thực hành tốt ( ăn sạch, sạch, uống sạch) - Tiêm vaccine BCG cho trẻ em ( tiêm cho trẻ 15 tuổi) [5],[12] c Biện pháp chống - Hoá chất, dụng cụ y tế - Thuốc điều trị lao: INH, R, Z, S, E, T - Áp dụng biện pháp DOTS công tác phòng chống lao o Đối với bệnh nhân lao phổi sử dụng công thức: 2SHRZ/6HE o Đối với bệnh nhân lao tái phát nghi kháng thuốc sử dụng công thức: 2SHRZE/HRZE/5(HRE)3 o Với trẻ em: 2RHZ/4RH [1],[5],[12] 2.1.9 Hệ thống giám sát phòng chống bệnh truyền nhiễm Cơng tác phịng chống lao Việt Nam tổ chức thực từ năm 1957 với việc thành lập Viện chống lao trung ương Viện lao bệnh phổi Sau thống nước, chương trình chống lao Việt Nam hình thành mạng lưới chống lao rộng lớn nước, hoạt động chống lao thực từ tuyến trung ương, tỉnh, thành, quận, huyện, thị xã xã phường Tháng 11/1994 hoạt động dược nhà nước công nhận mục tiêu y tế quan trọng quốc gia hình thành ban đạo chương trình từ trung ương tới sở [1] 2.2 Tình hình lao nay: 2.2.1 Tình hình lao giới: Tháng năm1993, Tổ chức y tế giới báo động quay trở lại bệnh lao tuyên bố “bệnh lao khẩn cấp toàn cầu” [35] Tháng năm 1996 lại khuyến cáo tổ chức y tế giới “bệnh lao khơng ngừng quay trở lại mà chí cịn tồi tệ ”, dịch lao vượt khỏi tầm kiểm soát nhiều nước giới [35],[36] Theo số liệu tổ chức y tế giới khoảng 1/3 dân số bị nhiễm vi khuẩn lao, ước tính năm 1995 có khoảng 8,8 triệu tăng lên 10,2 triệu năm 2000 11,9 triệu vào năm 2003 Mỗi năm có khoảng triệu người chết lao, có nhiều nạn nhân trẻ em, khoảng 95% số bệnh nhân mới, 99% số người chết lao thuộc nước phát triển [15] Bảng 1: Tình hình bệnh lao xu diễn biến theo tác giả Do lin P.J Raviglionl Kochi A (1995) Khu vực 1995 Số trường hợp(1) Tỷ lệ (2) 2000 Số trường hợp Tỷ lệ 2005 Số trường hợp Tỷ lệ 15 Bảng cho thấy, diện tích ở/đầu người thuộc nhóm đối chứng cao khơng đáng kể có với nhóm nghiên cứu (gấp 1,15 lần với p > 0,05), thể tích trên/đầu người thuộc nhóm chứng lại cao đáng kể so với nhóm nghiên cứu (gấp 1,6 lần, p 0,05) đa số loại nhà tầng mái Bảng Bảng hướng nhà gia đình bệnh nhân lao gia đình nhóm chứng Gia đình bệnh nhân lao bệnh nhân (n=244) Hướng Nam Đông Nam 198 (81,1%) Hướng Bắc Tây Bắc 17 (7,0%) Hướng Đông Đông Bắc 10 (4,1%) Hướng Tây Tây Nam 19 (7,8%) Hướng nhà Gia đìnhnhóm chứng (n=243) 163 (67,1%) 18 (7,4%) 22 (9,1%) 40 (16,5%) p p=0,004 p=0,851 p=0,027 p=0,004 Bảng cho thấy đa số đối tượng có nhà thuộc hướng Nam Đơng Nam Tuy nhiên nhóm bệnh nhân có nhà thuộc hướng Nam Đơng Nam nhiều nhóm chứng, nhà thuộc hướng Tây Tây Nam lại Sự khác biệt đáng kể với mức ý nghĩa thống kê với p < 0,005 Nguy nhiễm lao người nhà bệnh nhân lao Bảng Phản ứng mantoux người nhà bệnh nhân thành viên nhóm chứng Phản ứng Mantoux Tỷ lệ Mantoux (+) Số lương Tỷ lệ Người nhà bệnh nhân lao (n=189) 116 61,4% Người nhà nhóm chứng (n=243) 94 38,7% p p=0,0009 16 Đường kính trung bình với trường hợp Mantoux (+) 10,9 ± 3,5 9,3 ± 4,6 p=0,08 Bảng cho thấy nhóm người nhà bệnh nhân có tỷ lệ nhiễm lao (Mantoux +) cao gấp 1,6 lần so với đối tượng thuộc nhóm đối chứng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p