Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 6 + 7 Bài 3: Các thiết bị và biện pháp bảo vệ an toàn điện. Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện. I. Mục tiêu bài học. GV phải làm cho HS: - Kiến thức: Biết đợc một số thiết bị và biện pháp bảo vệ an toàn điện; biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn khi có tai nạn điện. - Kỹ năng : Biết cách sử dụng các thiết bị an toàn điện ; có kĩ năng sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện kịp thời và đúng cách. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị. - Giáo án, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh cấp cứu ngời bị tai nạn điện - Một số thiết bị bảo vệ an toàn điện. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. - ?1: Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? - ?2: Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện? - ?3: Hãy cho biết các quy tắc an toàn khi vận hành, sửa chữa và sử dụng điện? 3, Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Để đề phòng và tránh các tai nạn điện có thể xảy ra trong quá trình sửa chữa, vận hành và sử dụng điện chúng ta cần nghiêm túc thực hiện các biện pháp bẳo vệ và sử dụng các thiết bị an toàn điện đúng cách. Đó cũng là nội chính của bài học hôm nay Các thiết bị và biện pháp bảo vệ an toàn điện; một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung Các thiết bị và biện pháp bảo vệ an toàn điện. - GV giảng giải: Tuỳ theo mức độ nguy hiểm của công việc mà ngời vận hành và sửa chữa điện cần phải đợc trang bị các thiết bị bảo vệ an toàn. - ? Em hãy kể tên một số thiết bị và dụng cụ bảo vệ an toàn điện mà em biết? - HS : Thảo luận, trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. - GV giảng giải: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện nên áp dụng các biện pháp an toàn nh nối đất, nối trung hoà cho các thiết bị điện. I, Các thiết bị và biện pháp bảo vệ an toàn điện. 1, Các thiết bị an toàn điện. - Các vật lót cách điện: đệm và thảm cao su cách điện; giá cách điện bằng gỗ khô; găng tay, giày, ủng bằng cao su cách điện. - Các dụng cụ lao động có chuôi cách điện: kìm, tua vít, cờlê, - Các dụng cụ kiểm tra: Bút thử điện, gậy chỉ điện áp, sào cách điện, 2, Các biện pháp bảo vệ an toàn điện. Giáo án Nghề điện dân dụng - 1 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 - GV: giảng giải cho HS hiểu mục đích, ý nghĩa, cách thực hiện của các phơng pháp nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ. a, Nối đất bảo vệ. * Mục đích nối đất: Khi bộ phận cách điện của các thiết bị điện hay của các máy móc bị h hỏng, những phần kim loại trớc kia không có điện bây giờ có thể hoàn toàn mang điện. Khi vô tình chạm vào chúng, ngời có thể bị điện giật (hiện tợng chạm vỏ). Nối đất là để làm giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bị điện đến một trị số an toàn đối với ngời. Nh vậy, nối đất là sự chủ định nối điện các bộ phận của thiết bị điện với hệ thống nối đất. * Hệ thống nối đất: Bao gồm các thanh nối đất và dây dẫn để nối đất. * Cách thực hiện: Dùng dây dẫn thật tốt (to, không nối) một đầu bắt bulông chặt vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào thanh nối đất là những ống thép dài từ 2,5 3m, chôn sâu d- ới mặt đất ẩm từ 0,5 0,7m. Lu ý, điện trở của hệ thống tiếp đất không quá 3 4 * Tác dụng bảo vệ: Giả sử do h hỏng lớp cách điện để điện truyền ra vỏ. Khi đó, dòng điện sẽ truyền xuống đất qua hệ thống nối đất. Nếu có ngời vô tình chạm vào vỏ thiết bị, do điện trở thân ngời lớn hơn hàng ngàn hàng vạn lần điện trở của hệ thống nối đất nên dòng điện đi qua ngời rất nhỏ, do đó không gây nguy hiểm cho ngời. b, Nối trung tính bảo vệ. (Chỉ áp dụng khi hệ thống điện có dây trung hoà) * Mục đích: Tạo điều kiên đoản mạch lúc có chập điện để tách tức khắc phần kim loại bị chạm điện khỏi tác dụng trực tiếp của dòng điện. * Cách thực hiện: Nối trung tính bảo vệ tức là thực hiện nối vỏ kim loại không mang điện áp của các thiết bị điện với dây trung tính của mạng điện. * Tác dụng bảo vệ: Giả sử do h hỏng lớp cách điện để điện truyền ra vỏ. Khi đó dòng điện sẽ đI từ dây pha qua cầu chì đến vỏ máy rồi qua dây nối trung hoà tạo thành một mạch kín có điện trở rất nhỏ, dòng điện tăng lên đột ngột có giá trị rất lớn làm nổ cầu chì cắt mạch điện, tách vỏ kim loại ra khỏi tác dụng của dòng điện, không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện. - GV giảng giải: Khi có ngời bị tai nạn điện, a, Nối đất bảo vệ. b, Nối trung tính bảo vệ. II, Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện. - Nhanh chóng tách nạn nhân ra Giáo án Nghề điện dân dụng - 2 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định ngời đó còn sống hay đã chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn, tháo vát và cứu chữa đúng cách của ngời cứu. Vì vậy, mỗi ngời làm nghề điện đều phải biết cách cấp cứu ngời bị điện giật. - ? Khi gặp ngời bị tai nạn điện gật, em sẽ làm gì? - HS : Thảo luận, nêu ý kiến. - GV: Nhận xét, kết luận. Khi gặp ngời bị tai nạn điện, chúng ta phải làm nhanh các bớc sau: + Tìm mọi cách tách nạn nhân ra khỏi tác dụng của dòng điện bằng cách ngắt cầu dao, cầu chì, cắt đứt dây dẫn điện hoặc bằng các biện pháp an toàn khác. + Quan sát tình trạng của nạn nhân: * Nếu nạn nhân chỉ bị ngất thôi thì chỉ cần mở cửa sổ cho thoáng, nới lỏng quần áo và cho ngửi amoniac. * Nếu nạn nhân ngừng thở và tim ngừng đập phải tìm mọi cách cho hô hấp nhân tạo và tim đập trở lại hoặc cho mời thầy thuốc đến. - GV giảng giải: Nhiều cuộc thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng từ lục bị điện giật đến một phút nạn nhân đợc cứu chữa ngay thì 90% trờng hợp cứu sống đợc, để 6 phút sau mới cấp cứu thì chỉ có thể cứu sống 10%, nếu để từ 10 phút trở đi mới cấp cứu thì rất ít trờng hợp đợc cứu sống. * Hoạt động 3: Tìm hiểu Các phơng pháp hô hấp nhân tạo. - GV: giảng giải giới thiệu 3 phơng pháp hô hấp nhân tạo đợc dùng phổ biến hiện nay: phơng pháp nằm sấp (ấn ngực), phơng pháp nằm ngửa (co duỗi tay), phơng pháp thổi ngạt (hà hơi thổ ngạt). - GV giảng giải: Trớc khi làm hô hấp nhân tạo phải chuẩn bị các việc sau đây: + Nhanh chóng cởi áo, nới thắt lng để khỏi cản trở hô hấp. + Dùng vật cứng cạy miệng nạn nhân. Lấy các vật trong miệng ra, kéo lỡi để họng nạn nhân mở ra vì lỡi thờng bị tụt sâu bên trong khi bị điện giật. 1, Phơng pháp nằm sấp (ấn ngực). - GV: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu ph- ơng pháp hô hấp nhân tạo nằm sấp. - ? Tại sao phải để đầu nạn nhân quay nghiêng và gối lên tay phải. - HS trả lời: Để miệng và mũi nạn nhân không khỏi tác dụng của dòng điện bằng cách ngắt cầu dao (hoặc aptomat), rút cầu chì, cắt dây dẫn điện hoặc bằng các biện pháp an toàn khác. - Nếu nạn nhân ngừng thở và tim ngừng đập thì làm hô hấp nhân tạo và cho mời nhân viên y tế đến. * Lu ý: Tuyệt đối không đợc cho nạn nhân uống bất cứ chất lỏng nào. III, Các ph ơng pháp hô hấp nhân tạo. 1, Phơng pháp nằm sấp (ấn ngực). * Phơng pháp này áp dụng khi chỉ có một ngời cứu. - Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang một bên và gối lên tay phải, tay còn lại để duỗi thẳng. Giáo án Nghề điện dân dụng - 3 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 chạm đất, cản trở hô hấp. - ? Phơng pháp này có u điểm và nhợc điểm gì? - HS : Thảo luận, trả lời. - GV: Kết luận + u điểm: Với vị trí đặt nạn nhân nh vậy, các chất dịch vị và nớc miếng không theo đờng khí quản vào bên trong và cản trở sự hô hấp. + Nhợc điểm: Khối lợng không khí vào trong phổi ít. 2, Phơng pháp nằm ngửa (co duỗi tay). - GV: Cho HS xem tranh minh hoạ và giới thiệu phơng pháp hô hấp nằm ngửa. - GV giảng giải thêm: + Trong quá trình làm hô hấp nhân tạo, ngời cứu phải luôn luôn nhìn vào mặt nạn nhân. Khi thấy có dấu hiệu tốt nh mí mắt rung rinh, môi rung thì lập tức nghỉ hô hấp nhân tạo vài giây để cho nạn nhân tự hô hấp. + Lúc nạn nhân đã tự thở đợc phải bọc cho họ thất ấm và không cho cử động và tim lúc này hãy còn yếu, nạn nhân có thể bị ngất trở lại. - ? Theo em phơng pháp này có nhợc điểm gì? - HS : Thảo luận, trả lời. - GV nhận xét và kết luận: Nhợc điểm của ph- ơng pháp này là do nạn nhân nằm ngửa nên dịch vị dễ chạy lên cuống họng làm cản trở hô hấp. 3, Phơng pháp thổi ngạt (hà hơi thổi ngạt). - GV giảng giải: + Trong cấp cứu nạn nhân bị ngừng thở hay bị ngất, trớc kia ta thơng làm theo hai phơng pháp nói trên. Các phơng pháp này hiệu lực kém vì chỉ đem đợc một lợng không khí rất ít vào phổi. Ngoài ra còn có khó khăn nếu nạn nhân có thêm các phần tổn thơng khác nh bị gãy xơng sờn, gãy cột sống vì các động tác này quá mạnh. + Những năm gần đây, ở trên thế giói ngời ta hay dùng phơng pháp thổi ngạt. Cứu chữa theo phơng pháp này lợng không khí vào phổi nhiều hơn hai phơng pháp nói trên từ 6 15 lần. - GV: Cho HS quan sát tranh minh hoạ và gới thiệu cách thực hiện phơng pháp thổi ngạt và thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực. - Ngời cứu quỳ gối 2 bên đùi nạn nhân, đặt hai lòng bàn tay vào hai mạng sờn, ngón cái đặt trên lng h- ớng về xơng sống. - Động tác 1: Đẩy hơi ra. Ngời cứu nhô toàn thân về phía trớc, dùng sức nặng của mình nhần xuống lng nạn nhân và bóp các ngón tay vào hai mạng sờn để hoành các mô dồn lên, nén lá phổi đẩy hơi ra. - Động tác 2: Hút khí vào. Ngời cứu nới tay, ngả ngời về phía sau và hơi nhấc lng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, phổi nở, hút khí vào. - Các động tác làm đều đặn khoảng 12 lần/phút cho đền khi nạn nhân thở đợc bình thờng mới thôi. 2, Phơng pháp nằm ngửa (co duỗi tay). * Phơng pháp này áp dụng khi có 2 ngời cứu. - Đặt nạn nhân nằm ngửa, lng kê cao hơn một chút cho ngực ỡn lên, đầu ngửa ra sau và lồng ngực đợc rộng rãi thoải mái. - Ngời cấp cứu chính quỳ ở đằng đầu cằm hai tay nạn nhân gập và ép nhẹ lên lồng ngực để dồn không khí ra, miệng đếm nhẩm 1-2-3. Rồi sau đó kéo hai tay nạn nhân duỗi ra vơn lên đầu nạn nhân để mở rộng lồng ngực hút không khí vào phổi, miệng đếm 4-5-6. - Các động tác lặp đi lặp lại 12 lần/phút cho đền khi nạn nhân thở đợc bình thờng mới thôi. 3, Phơng pháp thổi ngạt (hà hơi thổi ngạt). a, Trớc một nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp việc trớc tiên là phải thổi ngạt ngay. - Đặt nạn nhân nằm ngửa, ngời cấp cứu quỳ bên cạnh sát ngang vai, nhìn mặt nạn nhân. Một tay nâng gáy, một tay nâng cằm, ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trớc để mở đ- ờng hô hấp. (Cũng có khi chỉ dùng động tác này nạn nhân đã bắt đầu thở đợc) - Một tay mở miệng, một tay luồn một ngón có vải sạch, kiểm tra trong họng nạn nhân, lau hết đờm Giáo án Nghề điện dân dụng - 4 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 * Chú ý: Khi nạn nhân bất tỉnh, không đợc đổ bất kỳ một thứ chất lỏng nào vào miệng nạn nhân. rãi, chất nôn và moi hết hàm răng giả, răng gẫy đang làm vớng cổ họng. Đặt một miếng gạt mỏng che kín miệng nạn nhân. - Ngời cấp cứu hít một hơi thật mạnh, dài, một tay vẫn mở miệng, một tay bóp kín mũi nạn nhân, áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân rồi thổi mạnh. - Ngực nạn nhân phồng lên, ngời cấp cứu ngửng đầu lên hít hơi khác, lúc này ngực nạn nhân xẹp xuống sẽ tự thở ra. - Tiếp tục nh thế với nhịp độ 10 12 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn: hơi thở trở lại, môi mắt hồng hào hoặc cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu chết hẳn biểu hiện bằng đồng tử trong mắt dãn to (th- ờng là 1 - 2 giờ sau). b, Thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực. - Nếu gặp nạn nhân mê man, không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe thấy tim đập phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết hợp với thổi ngạt. - Ngời thứ nhất tiến nhành thổi ngạt nh trên. - Ngời thứ hai làm việc ấn tim: + Hai bàn tay chồng lên nhau, đè vào 1/3 xơng dới ức, ấn mạnh bằng cả sức cơ thể, tì xuống vùng xơng ức (không tì sang phía xơng sờn đề phòng nạn nhân có thể bị gãy x- ơng). + Sau mỗi lần ấn xuống, lại nới nhẹ tay để lồng ngực trở lại nh cũ. + Nhịp độ giữa hai ngời nh sau: cứ ấn tim 5-6 lần lại phối hợp thổi ngạt một lần, tức là ấn 50 60 lần trong 1 phút. * Lu ý: Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phơng pháp hiệu quả nhất nhng cần chú ý là khi nạn nhân bị tổn th- ơng cột sống không nên làm động tác ấn tim. 3, Củng cố bài học. - GV: Tổng kết lại các nội dung chính của bài học 4, Hớng dẫn học bài ở nhà. - GV: Yêu cầu HS học bài theo vở ghi. Giáo án Nghề điện dân dụng - 5 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải . kịp thời và đúng cách. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị. - Giáo án, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh cấp cứu ngời bị tai nạn điện - Một số thiết bị bảo vệ an toàn điện. III. Tiến. cụ bảo vệ an toàn điện mà em biết? - HS : Thảo luận, trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. - GV giảng giải: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện nên áp dụng các biện pháp an toàn nh. ra Giáo án Nghề điện dân dụng - 2 - Giáo viên Nguyễn Thanh Hải Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định ngời