GV:giới thiệu các loại MBA cho học sinh ghi vào vở 4Củng cố: Nhắc lại nội dung chính HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV HS:Ghi bài vào vở HS : Trả lời câu hỏi của GV HS:nghiên cứu trả
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46: Chơng III Máy biến áp Những khái niệm cơ bản về máy biến áp I) Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc khái niệm, phân loại, công dụng, cấu tạo của máy biến áp dùng trong
gia đình
- Biết phân biệt các loại máy biến áp, chỉ đợc cấu tạo từng bộ phận
II) Chuẩn bị của GV và HS:
- Tranh vẽ cấu tạo MBA
- Mô hình máy biến áp
III) Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của thày Hoạt độngcủa trò Ghi bảng
1
ổ n định tổ chức
ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
< Kết hợp trong bài>
3 Bài mới
GV:Cho học sinh quan
sát một máy biến áp
trong gia đình
? Trong thực tế em gặp
những loại MBAnào?
GV:giới thiệu các loại
MBA cho học sinh ghi
vào vở
4)Củng cố: Nhắc lại
nội dung chính
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
1)Khái niệm :
- Máy biến áp là loại thiết bị
điện dùng để biến đổi dòng
điện xoay chiều ở cấp điện áp này thành dòng điện xoay chiều ở điện áp khác có cùng một tần số
2)Phân loại a) Theo công dụng : 4Loại
- MBAđiện lực dùng truyền tải
& phân phối điện năng
- MBA tự ngẫu dùng thay đổi
điện áp ở từng giới hạn nhỏ
b, Theophơng pháp làm mát:2 loại
- Máy biến áp lõi thép
- Máy biến áp lõi không khí
c, Theo dòng điện có pha khác nhau:
- Máy biến áp một pha
- Máy biến áp 3 pha
3) Số liệu ghi trên MBA
- Công suất định mức (VA hoặc KVA)
- Điện áp định mức (V,KV)
- Dòng điện định mức (A)
- Tần số dòng điện (Hz)
- Số pha
Điện áp ngắn mạch
- Phơng pháp làm mát
- Chế độ làm việc ngắn hạn hay dài hạn
Trang 25)H ớng dẫn : Học
bài, liên hệ thực tế
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47 – 48 Công dụng, cấu tạo máy biến áp một pha 48 Công dụng, cấu tạo máy biến áp một pha
I) Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm đợc công dụng, cấu tạo MBA một pha
- Học sinh biết liên hệ với máy biến áp ở gia đình
II) Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Mô hình MBA một pha
HS : Vở, bút
III) Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của
thày
1
ổ n định tổ
chức
ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài
cũ
< Kết hợp trong
bài>
3 Bài mới
? Lõi thép đợc
làm bằng gì?
?Cuộn sơ cấp có
tác dụng gì?
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
1) Công dụng: MBA1 pha dùng để biến đổi
điện áp dòng điện xoay chiều 1 pha từ trị số
điện âp này sang trị số điện áp khác có cùng một tần số
2) Cấu tạo MBAmột pha : gồm 3 phần a)Lõi thép:Đợc chế tạo thép kĩ thuật điện dùng làm mạch dẫn từ thông đồng thời làm khung quấn dây
b) Bộ phận dẫn điện (dây quấn) Bằng dây đồng mềm có độ bền cơ học cao, khó
đứt, dẫn điện tốt
Có 2 cuộn dây : sơ cấp và thứ cấp
- Cuộn sơ cấp:
Nhận năng lợng từ nguồn vào, các đại lợng sơ cấp:P1,U1,I1,W1
- Cuộn thứ cấp : Nối với phụ tải cung cấp điện cho phụ tải
- Hai cuộng cày không nối điện với nhau c)Vỏ : Làm bằng kim loại để bảo vệ và làm giá lắp đồng hồ
d)Vật liệu cách điện của MBA
Để cách điện giữa các vòng dây với nhau giữa dây quấn và lõi thép gồm : giấy cách điện.sơn cách điện,
Trang 3?Cuộn thứ cấp có
tác dụng gì ?
4) Củng cố:
Dùng hình vẽ mô
tả lại cấu tạo
MBA
5) H ớng dẫn :
Học bài và liên hệ
thực tế
HS:Ghi bài vào vở
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 48 I) Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm đợc công dụng, cấu tạo MBA một pha
- Học sinh biết liên hệ với máy biến áp ở gia đình
II) Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Mô hình MBA một pha
HS : Vở, bút
III) Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của
1
ổ n định tổ
chức
ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài
cũ
< Kết hợp trong
bài>
3 Bài mới
?Ngời ta đa ra các
số liệu ghi trên
MBA để làm gì?
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
3)Các số liệu định mức của MBA
- Công suất định mức: Là công suất toàn phần đa ra ở dây thứ cấp
- điện áp sơ cấp :là điện áp ở cuộnsơcấp
Dòng điện sơ cấp : là dòng ở cuộn sơ cấp
- Điện áp thứ cấp định mức : Là điện
Trang 4?Các số liệu định
mức ghi trên MBA
giúp ta đợc gì ?
4) Củng cố: Nhắc
lại nội dung chính
vừa học
5) H ớng dẫn : học
kĩ bài và liên hệ
thực tế
HS : Trả lời câu hỏi của GV
áp của dây quấn thứ cấp tính băng V
- Dòng điện thứ cấp định mức :Là dòng điện của dây quấn thứ cấp
- Giữa công suất, điện áp và dòng
điện định mức có quan hệ
S =U1.I1 =U2.I2
- MBA làm viẹc không đợc phép vợt quá trị số định mức ghi trên nhãn
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 49 Nguyên lý làm việc của máy biến áp I) Mục tiêu cần đạt
- Học sinh cắm đợc nguyên lý làm việc của MBA1 pha dùng trong gia đình
- Rèn kỹ năng quan sát phát huy tính tò mò sáng tạo của học sinh
II) Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Mô hình MBA
HS : Vở bút
III) Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
1
ổ n định tổ chức
ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
< Kết hợp trong bài>
3 Bài mới
* GV mô tả nguyên lý
làm việc của MBA trên
mô hình
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
1) Hiện tợng cảm ứng
điện từ:
Máy biến áp làm việc dựa trên hiện tợng cảo ứng điện từ
2 ) Nguyên lý làm việc
- Khi nối cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 thì dòng điện xoay chiều I1 chạy trong cuộn sơ cấp
sẽ sang cuộn thứ cấp sinh ra trong lõi thép 1
Trang 5* HS theo dõi giáo viên
mô tả cấu tạo của máy
biến áp
* GV Nêu nguyên lý làm
việc của máy biến áp
4) Củng cố:
Trình bày nguyên lý làm
việc MBA 1 pha
5) H ớng dẫn : Học kĩ bài
HS : Trả lời câu hỏi của GV
Trả lời câu hỏi
từ thông biến thiên –
Do mạch từ khép kín nên từ thông này sang cuộn thứ cấp sinh ra 1 suất điện động cảm ứng E2 ở hai đầu cuộn thứ cấp có một điện áp U2
Ta có k=w1/w2=U1/U2 Nếu U1>U2 k >1 Máy giảm áp
Nếu U1<U2 K<1 Máy tăng áp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 50- 51 Một số h hỏng thông thờng và cách khắc phục
của máy biến áp một pha I) Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm đợc 1 số h hỏng thông thờng và cách khắc phục của MBA 1 pha từ đó có kiến thức vận dụng vào thực tế khi sử dụng MBAở gia đình
- Rèn kĩ năng làm việc cẩn thận khoa học chính xác
II) Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Mô hình MBA
HS : Vở bút
III) Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của
1
ổ n định tổ
chức
ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài
cũ
< Kết hợp trong
bài>
3 Bài mới
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
1)Kiểm tra MBAxác định h hỏng:
- Bị chập mạch 1 số vòng dây, máy nóng điện áp ra không đủ Bất kì
chập mạch cuộn dây cào khi không
có phụ tải vẫn đo đợc dòng sơ cấp lớn
Trang 6* GV Nêu một số
h hỏng thờng gặp
trong thực tế sử
dụng MBA
? để phát hiện đứt
dây hay không ta
phải làm gì ?
4) Củng cố: Nhắc
lại các bớc kiểm
tra máy biến áp
5) H ớng dẫn : Học
bài và liên hệ thực
tế
HS : Trả lời câu hỏi của GV
- Chạm mát: Nếu vỏ máy không nối
đất máy vẫn làm việc bình thờng
nh-ng rất nh-nguy hiẻm cần sử lý nh-ngay,có thê dùng đèn để thử
- Đứt dây + Trớc hết nên kiểm tra cầu chì + Kiểm tra tiếp xúc và đầu nối các chuyển mạch,dùng đồng hồ vạn năng
và vôn kế để xác định cuộn dây bị
đứt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 51 I) Mục tiêu cần đạt
II) Chuẩn bị của GV và HS:
GV Mô hình máy biến áp
HS : Vở bút
III) Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của
1
ổ n định tổ
chức
Trang 7ổn định trật tự
lớp
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài
cũ
< Kết hợp trong
bài>
3 Bài mới
? thông thờng
máy biến áp
trong gia đình
xảy ra những h
hỏng gì ?
? Khi xảy ra
hiện tợng này
cần làm gì?
4)Củng cố:
Những h hỏng
thông thờng và
cách khắc phục
5)H ớng dẫn :
Học bài, vận
dụng phát hiện
những h hỏng
thờng gặp nhỏ ở
máy biến áp
dùng trong gia
đình
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
2)Những h hỏng thông thờng của máy biến áp và biện pháp xử lý:
- Nổ cầu chì do quá tải
- Mất điện vào máy, cần kiểm tra lần lợt từng vị trí, từng mối nối để phát hiện ra,
- Hiện tợng chạm vỏ : thờng bị ẩm
Cần sấy sau đó dùng đồng hồ đo kiểm tra lại
+Hiện tợng này còn xảy ra do các đầu dây chạm nhau hỏng cách điện giữa các cuộn dây
- Hiện tợng cuộng dây cóng quá mức quy định dẫn đến cháy
+Nhiệt độ cho phép máy làm việc không
đợc quá 80 độ C, + Hiện tợng này còn xảy ra khi máy biến áp làm việc với điện áp quá lớn
Khi xảy ra hiện tợng này cần cho máy ngừng làm việc để kiểm tra và theo dõi nhiệt độ cho phép,
- Máy biến áp dùng vào nguồng điện có tần số không phù hợp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 52- 54
Sử dụng và bảo dỡng máy biến áp dùng trong gia đình I) Mục tiêu cần đạt
Trang 8- Học sinh cắm đợc cách sử dụng và bảo dỡng máy biến áp dùng trong gia đình,
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiết bị điện đảm bảo an tàn điện sử dụng lâu bền
- Rèn thói quen làm việc kỹ thuật khoa học,
II) Chuẩn bị của GV và HS:
Máy biến áp dùng trong gia đình
III) Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của
thày
Hoạt động của
trò
Ghi bảng
1
ổ n định tổ
chức
ổn định trật tự
lớp
Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài
cũ
< Kết hợp trong
bài>
3 Bài mới
? Khi sử dung
máy biến áp
cần chú ý điều
gì ?
? Máy biến áp
trong gia đình
phải đặt ở
những nơi cần
yêu cầu gì ?
? Khi thử điện
cho MBA cần
chú ý điều gì ?
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
- Điện áp nguồn điện vào máy biến áp không đợc lớn hơn điện áp sơ cấp định mức,
- Khi đóng mạch cần lu ý nấc đặt của chuyển mạch
- Công suất tiêu thụ của phụ tải không
đ-ợc lớn hơn công suất định mức của máy biến áp
+ Ngoài ra khi điện áp nguồn giảm quá thấp máy dễ bị quá tải,
Nếu thấy máy náng phải giảm bớt phụ tải
- Chỗ đặt MBAphải khô ráo, thoáng mát
ít bụi m xa nơi hoá chất không có vật nặng đè lên máy
- Theo cõi nhiệt độ làm việc của máy th-ờng xuyên Thấy hiện tợng là phải kiểm tra xem máy có bị quá tải hay h hỏng gì không?
- Chỉ đợc phép thay đổi dấc điện áp lau chùi máy, tháo dỡ máy chắc chắn đã ngắt nguồn điện vào máy
- Lắp các thiết bị bảo vệ +Thiết bị bảo vệ quá tải, ngắn mạch nh aptômat, cầu chì…
+Thiết bị bảo vệ chống dòng điện dò
*Khi thử điện choMBA cần chú ý:
+ Điện áp đa vào dây quấn phải đúng điện
áp định mức của dây quấn đó
+Dây quấn sơ cấp có 5 điện áp định mức tơng ứng với 5 vị trí chuyển mạch
80v,110v,160v,220v,250v
Vì dây quấn thứ cấp có điện áp định mức không thay đổi khi thay đổi các vị trí
Trang 94)Củng cố:
Nhấn mạnh nội
dung chính của
bài
5)H ớng dẫn :
Học bài và liên
hệ thực tế
chuyển mạch thứ cấp vào dây quấn thứ cấp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 55 - 60
Thực hành vận hành kiểm tra máy biến áp I) Mục tiêu cần đạt :
Học sinh có thể tự kiểm tra đợc thông số của máy biến áp nh điện áp, dòng điện, công suất
II) Chuẩn bị của GV và HS
- Nguồn diện :1 Máy biến áp tự ngẫu
- Đồng hồ đo điện :vôn kế, am pe kế,ôm kế hoặc đồng hồ vạn năng
- Dây điện có vỏ bọc cách điện
- Công tắc điện hoặc áptômát
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1) ổn định tổ chức:
GV: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra:
KIểM TRA 40 PHúT
Đề : Trình bày cấu
tạo, nguyên lý làm
việc của máy biến áp
một pha
Đáp án: - Cấu tạo 5
điểm
+Hình vẽ đúng,
đẹp:3 điểm
+ Nêu các bộ
phận :2 điểm
- Nguyên lý làm việc
5 điểm
3) Bài mới:
Giáo viên vẽ sơ đồ
lên bảng và dùng sơ
đồ mô tả cách kiểm
tra
LT: Báo cáo
- HS: Làm bài
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV Nội dung thực hành:1) Vẽ sơ đồ :
2)Kiểm tra điện áp định mức của máy biến áp
Trang 10? Để kiểm tra dòng
điện định mức ta
phải làm gì ?
4)Củng cố:Máy
biến áp dùng để
kiểm tra tác dụng
gì?
5) H ớng dẫn về nhà
: Vẽ lại sơ đồ kiểm
tra Máy biến áp
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
- Sau khi kiểm tra các điện giữa dây quấn và vỏ nối sơ đồ kiểm tra điện áp định mức của từng nấc
(Có thể tử thấp đến cao hoặc từ cao đến thấp )
3) kiểm tra dòng điện định mức của máy:
cách 1: Dùng bóng đèn, dây
điện trở làm phụ tải để ampe chỉ bằng trị số đinh mức
Cách2: Dùng sơ đồ kiểm tra ngắn mạch
4) Kiểm tra công suất định mức
- Sau khi kiểm tra xong điện áp
định mức dòng điện định mức
ta sẽ tính đợc công suất định mức
5) Kiểm tra phát hiện h hỏng của máy biến áp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chơng 4: ĐộNG CƠ ĐIệN Tiết 61: Công dụng, Phân loại động cơ điện xoay
chiều một pha
I) Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm đợc công dụng, cách phân loại ĐCĐxoay chiều một pha Từ đó Học sinh biết phân biệt 1 số loại ĐCĐ1 pha trong thực tế
II) Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Bảng phụ vẽ hình
HS: Học theo hớng dẫn
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò Nội dung ghi bảng
1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3)Bài mới:
*) GV vẽ hình và
giới thiệu trên hình
vẽ HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi của
GV
1) Động cơ dùng vòng ngắn mạch(vòng chập)
- Cực từ đợc xẻ thành 2 phần, 1phần đợc ghép vòng đồng ngắn mạch
Trang 11GV nêu nhợc điểm
của động cơ dùng
vòng ngắn mạch
- Dây quấn đặt lệch
90 độ có tác dụng
gì ?
* ) GV giới thiệu cấu
tạo từ mô hình
? Động cơ này có
nh-ợc điểm gì ?
GV giới thiệu động
cơ một pha có vòng
chập,
4 Củng cố : Nhấn
mạnh các nội dung
chính
5) H ớng dẫn về
nhà : Học bài và liên
hệ thực tế
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
- Từ trờng xoay chiều qua cực từ làm xuất hiện dòng cảm ứng ở vòng ngắn mạch khiến phần từ tr-ờng ngắn mạch bị chậm pha tạo nên từ trờng quay
*u điểm
- cấu tạo đơn giản
- Làm việc chắc chắn, bền
- Sử chữa dễ
* Nhợc điểm
- Chế tạo tốn kém vật liệu
- Sử dụng điện nhiều
- Mô men mở máy không lớn
2 )Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm
- Động cơ có 2 dây quấn đặt lệch nhau 90 độ gồm dây quấn chính & dây quấn phụ
- Từ trờng qua 2 cuộn dây lệch pha nhau tao ra từ trờng quay
3) Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện
- u điểm : + Mô men mở máy lớn +Hệ số công suất cao + Đỡ tốn kém vật liệu + Máy chạy êm
- Nhợc điểm : Chế tạo và sửa chữa phức tạp
4) Động cơ một pha có vòng chập
- u điểm + Mô men mở máy và khả năng quá tải tốt
+ Làm việc ở nhiều tốc độ khác nhau
+ Dùng cả 2 loại nguồn xoay chiều và 1 chiều
- Nhợc điểm : Cấu tạo phức tạp gây nhiễu vô tuyến
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 62 - 63
Trang 12Cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ một pha
I) Mục tiêu cần đạt:
Học sinh nắm đợc cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha Từ đó biết đợc cách hoạt
động của động co này
II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS:
- GV: Mô hình động cơ không đồng bộ một pha
- HS: Tìm hiểu Cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ một pha
III) Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3)Bài mới:
GV dùng hình vẽ sẵn
ở bảng phụ giới thiệu
cấu tạo
? So sánh sự khác
nhau giữa Rôto lồng
sóc và Rôto dây quấn
? Lõi thép có tác
dụng gì?
4) Củng cố : Nhấn
mạnh nội dung chính
thông qua mô hình
5) H ớng dẫn về
nhà : Học bài và liên
hệ thực tế
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
HS:Ghi bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi của GV
HS:nghiên cứu trả
lời câu hỏi của GV
* ) Động cơ không đồng bộ một pha gồm 3 bộ phận : Rô to, xtato, vỏ và nắp
1 ) Stato( phần tĩnh) a) Lõi thép : Do các lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau, phía trong có rãnh – Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây
b) Rô to dây quấn
- Loại này chỉ khác rôto lồng sóc
ở phần dây quấn nối với mạch
điện bên ngoài nhờ vành trợt và chổi than
Loại tôto này phức tạp nên ít gặp ở động cơ không đồng bộ 1 pha
*) Chú ý :
- Đa số động cơ điện có Stato ở phía ngoài và Rôto ở phía trong
- Đối với quạt trần thì Xtato nằm phía trong còn Rôto nằm phía ngoài
- Lõi thép KTĐ dẫn từ tốt dùng
để tăng từ trờng
- Để giảm tổn hao do dòng điện cảm ứng chạy quẩn trong lõi thép ngời ta cán thép KTĐ thàng lá mỏng có độ dày 0,3- 0,5 mm
và giữa các lá có cách điện
Ngày soạn: