Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 8 Bài 4 - Thực hành: Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. I. Mục tiêu bài học. GV phải làm cho HS: - Kiến thức: Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Kỹ năng : Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Thái độ: Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. II. Chuẩn bị. - Giáo án, tài liệu tham khảo - Một số dụng cụ, thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Mẫu báo cáo thực hành. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. - ?1: Hãy cho biết một số thiết bị và biện pháp an toàn điện? - ?2: Hãy cho biết một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện? 3, Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Điện năng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt thì vấn đề an toàn khi vận hành và sử dụng điện càng trở lên cần thiết và những sự cố về điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. Vì vậy chúng ta phảI biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đó là nội chính của bài học hôm nay: Thực hành sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện . Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành - Chia nhóm thực hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 5 HS. - GV: Yêu cầu các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên trong nhóm gồm: mẫu báo cáo thực hành và các công việc khác mà GV dặn từ giờ trớc. - GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài thực hành và nội quy của giờ học thực hành. - GV: Chỉ định các nhóm trởng. * Hoạt động 2: Nội dung, trình tự thực hành 1, Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. I, Chuẩn bị thực hành. II, Nội dung và trình tự thực hành. 1, Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an Giáo án Nghề điện dân dụng 1 Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 - GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo các yêu cầu sau đây: + Tìm hiểu yêu cầu và nội dung của báo cáo thực hành. + Quan sát, tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện theo các nội dung sau: - Số liệu kỹ thuật hoặc đặc điểm về cấu tạo của các dụng cụ đó. - Phần cách điện đợc chế tạo bằng vật liệu gì? - Cách sử dụng. + Sau khi quan sát và mô tả hãy thảo luận nhóm và ghi kết quả vào trong báo cáo thực hành. - HS : Làm việc nhóm theo các yêu cầu trên. - GV: Quan sát quá trình làm việc của các nhóm và có thể đa ra các gợi ý cần thiết giúp HS đi đến kết luận. - HS : Ghi kết quả vào trong báo cáo thực hành. 2, Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện. - ? Tại sao trong mỗi gia đình nên có một chiếc bút thử điện? - HS trả lời: Để kiểm tra mạch điện xem có điện hay không hoặc kiểm tra các đồ dùng điện có bị rò điện ra vỏ hay không. - GV: Dùng bút thử điện để giới thiệu nguyên lí làm việc của bút thử điện. - ? Tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng? - HS : Thảo luận, trả lời. - GV kết luận: Vì trong bút thử điện có đèn báo mắc nối tiếp với một điện trở có trị số khoảng 1-2 triệu ôm làm giảm dòng điện xuống một trị số rất nhỏ không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng. - GV lu ý HS : Với điện áp thử dới 40V thì bóng đèn báo không sáng. - GV: Phát cho mỗi nhóm HS một chiếc bút thử điện, yêu cầu các nhóm làm việc theo các bớc sau: + Quan sát, mô tả cấu tạo của chiếc bút thử điện khi cha tháo rời từng chi tiết. + Tháo rời các chi tiết của chiếc bút và nêu chức năng từng chi tiết của chiếc bút. + Lắp lại bút thử điện để sử dụng. toàn điện. - Số liệu kĩ thuật hoặc đặc điểm về cấu tạo của các dụng cụ đó. - Phần cách điện đợc chế tạo bằng vật liệu gì? - Cách sử dụng. 2, Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện a, Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bút thử điện. * Cấu tạo của bút thử điện gồm: - Đầu bút - Điện trở - Đèn báo - Thân bút - Lò xo - Nắp bút - Kẹp kim loại. * Nguyên lí làm việc: Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể ngời rồi xuống đất tạo thành một mạch kín, đèn báo sáng. Độ sáng của đèn báo phản ánh độ lớn của dòng điện qua đèn và nó phụ thuộc vào điện áp thử. Giáo án Nghề điện dân dụng 2 Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 - HS : Làm việc theo nhóm theo các yêu cầu của GV đặt ra. - GV: Hớng dẫn HS thực hành sử dụng bút thử điện, nhắc nhở HS chú ý bảo đảm an toàn điện. - HS : Thực hành sử dụng bút thử điện. + Thử rò điện của một số đồ dùng điện. + Thử chỗ hở cách điện của dây điện. + Xác định dây pha của mạch điện. - GV: Quan sát và uốn nắn thao tác sử dụng bút thử điện của HS sao cho đúng. - GV lu ý HS : Khi sử dụng bút thử điện bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút. * Hoạt động 3: Tổng kết giờ thực hành - GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành và thu dọn vệ sinh nơi thực hành. - GV: Nhận xét chung về tinh thần, thái độ và kết quả học tập của cả lớp và của từng cá nhân. b, Thực hành sử dụng bút thử điện. Khi thử, tay cầm bút phải chạm vào cái kẹp kim loại ở nắp bút. Chạm đầu bút vào chỗ cần thử, nếu bóng đèn báo sáng là chỗ đó có điện. Báo cáo thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Họ và tên học sinh: Lớp: . 1, Cấu tạo của những dụng cụ bảo vệ an toàn điện. TT Tên dụng cụ Số liệu kĩ thuật (hoặc đặc diểm cấu tạo) Bộ phận cách điện của dụng cụ 2, Nhận xét và đánh giá bài thực hành. IV, Hớng dẫn học bài ở nhà. - GV: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau. Giáo án Nghề điện dân dụng 3 . thử điện gồm: - Đầu bút - Điện trở - Đèn báo - Thân bút - Lò xo - Nắp bút - Kẹp kim loại. * Nguyên lí làm việc: Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng. vệ an toàn điện. - Kỹ năng : Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Thái độ: Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. II. Chuẩn bị. - Giáo. khảo - Một số dụng cụ, thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Mẫu báo cáo thực hành. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. - ?1: Hãy cho biết một số thiết bị và biện pháp an